Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và ứng dụng của phức chất lysine với một số kim loại sinh học

77 20 0
Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và ứng dụng của phức chất lysine với một số kim loại sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vi Thị Thanh Thủy TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT LYSINE VỚI MỘT SỐ KIM LOẠI SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vi Thị Thanh Thủy TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT LYSINE VỚI MỘT SỐ KIM LOẠI SINH HỌC Chuyên ngành: Hóa vô Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH ĐĂNG CHÍNH Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Huỳnh Đăng Chính ThS.NCS Nguyễn Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn em thời gian thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn Hóa Vơ Cơ & Đại Cương - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, thầy mơn Hóa Vơ Cơ Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu vừa qua Học viên Vi Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƯƠNG - TỔNG QUAN………………………………………………………… 1.1 Vai trò kim loại sinh học………………………………………… 1.2 Vai trò sinh học lysine…………………………………………… 1.3 Vai trò ứng dụng phức chất kim loại – lysine………………… 1.4 Tổng hợp phức chất kim loại sinh học với amino axit thiết yếu… 12 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 17 2.1 Thực nghiệm………………………………………………………………… 17 2.1.1 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm……………………………………… 17 2.1.2 Nghiên cứu tạo phức phương pháp chuẩn độ đo pH………… 17 2.1.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình tạo phức………………… 17 2.1.4 Tổng hợp phức chất…………………………………………………… 19 2.1.5 Nghiên cứu độ bền phức chất môi trường mô dịch ruột dịch dày…………………………………………………………… 19 Các phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 20 2.2.1 Phương pháp chuẩn độ đo pH………………………………………… 20 2.2.2 Phương pháp phổ UV – Vis…………………………………………… 22 2.2.3 Phương pháp phân tích nguyên tố………………………………… 23 2.2.4 Phương pháp phổ khối lượng………………………………………… 24 2.2.5 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại………………………………… 25 2.2.6 Phương pháp phổ 13C – NMR………………………………………… 27 2.2.7 Phương pháp phân tích nhiệt……………………………………… 28 2.2.8 Phương pháp mô Gaussian………………………………… 29 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………… 30 3.1 Kết nghiên cứu tạo phức phương pháp chuẩn độ đo pH…… 30 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tạo phức……………………… 34 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ……………………………………………… 34 2.2 3.3 3.4 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian……………………………………………… 36 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ chất tham gia phản ứng……………………… 37 Phân tích cấu trúc, tính chất phức chất tổng hợp………………………… 38 3.3.1 Kết phân tích nguyên tố……………………………………… 38 3.3.2 Kết phổ khối lượng…………………………………………… 39 3.3.3 Kết phổ UV – Vis………………………………………………… 43 3.3.4 Kết phổ hồng ngoại……………………………………………… 44 3.3.5 Kết phổ 13C – NMR……………………………………………… 46 3.3.6 Kết phân tích nhiệt………………………………………………… 48 3.3.7 Kết phương pháp mơ Gaussian…………………………… 53 Kết nghiên cứu độ bền phức chất môi trường mô dịch ruột dịch dày…………………………………………………………… 54 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 56 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN VĂN…………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CuLys2: [Cu(C6H13N2O2)2(H2O)] MnLys2: [Mn(C6H13N2O2)2(H2O)2] ZnLys2: [Zn(C6H13N2O2)2(H2O)2] FeLys3: [Fe(C6H13N2O2)3] Cu(Ac)2: Cu(CH3COO)2 Zn(Ac)2: Zn(CH3COO)2 EDTA: C10H16N2O8 ET – OO: C20H12N3NaO7S NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân HLys: L – Lysine monohydrochloride MS: Phổ khối lượng IR: Phổ hồng ngoại UV – Vis: Phổ tử ngoại – khả kiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số metaloenzim thiết yếu động vật……………………… Bảng 1.2 Sự hấp thu dạng hóa học khống chất vào tế bào niêm mạc ruột chuột bạch đực……………………………………………… 10 Bảng 1.3 Ảnh hưởng phức chất kim loại – lysine tới bò sữa………… 11 Bảng 1.4 Ảnh hưởng sắt – glixin tới lợn nái………………………… 12 Bảng 3.1 Kết chuẩn độ H2Lys+ hệ Mn+: H2Lys+ = 1:2………… 30 Bảng 3.2 Kết chuẩn độ H2Lys+ hệ Mn+: H2Lys+ = 1:3…………… 32 Bảng 3.3 Logarit số bền phức chất………………………… 34 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất…… 38 Bảng 3.5 Kết phân tích phổ MS ZnLys2………………………… 39 Bảng 3.6 Kết phân tích phổ MS CuLys2………………………… 41 Bảng 3.7 Các tín hiệu cộng hưởng phổ 13 C – NMR HLys ZnLys2……………………………………………………………………… 46 Bảng 3.8 Kết phân tích giản đồ nhiệt phức chất……………… 51 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu hình electron đồng……………………………………………… Hình 1.2 Cấu hình electron kẽm…………………………………………… Hình 1.3 Hai dạng đồng phân quang học lysine……………………………… Hình 1.4 Cấu trúc khơng gian L – Lysine …………………………………… Hình 1.5 Quy trình tổng hợp phức chất [M(Val)2(phen)…………………………… 15 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo phức chất [M(N-phtalyl)], [M(N-phtalyl)2]……… 15 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổng hợp phức chất……………………………………… 19 Hình 2.2 Sơ đồ trình hoạt động máy khối phổ…………………………… 25 Hình 3.1 Đường cong chuẩn độ H2Lys+ hệ Mn+: H2Lys+…………………… 33 Hình 3.2 Phổ UV – Vis Cu(Ac)2 CuLys2 theo nhiệt độ phản ứng………… 34 Hình 3.3 Sự phụ thuộc nồng độ CuLys2 vào nhiệt độ phản ứng……………… 35 Hình 3.4 Phổ UV – Vis Cu(Ac)2 CuLys2 theo thời gian phản ứng………… 36 Hình 3.5 Sự phụ thuộc nồng độ CuLys2 vào thời gian phản ứng……………… 36 Hình 3.6 Phổ UV–Vis Cu(Ac)2 CuLys2 theo tỉ lệ Cu(Ac)2 : HLys khác nhau………………………………………………………………………………… 37 Hình 3.7 Phổ MS ZnLys2……………………………………………………… 40 Hình 3.8 Sơ đồ phân mảnh ZnLys2(H2O)2………………………………… … 40 Hình 3.9 Phổ MS CuLys2……………………………………………………… 42 Hình 3.10 Sơ đồ phân mảnh CuLys2…………………………………………… 42 Hình 3.11 Phổ MS MnLys2…………………………………………………… 43 Hình 3.12 Kết phổ UV – Vis……………………………………………… 44 Hình 3.13 Phổ hồng ngoại HLys phức chất…………………………… 45 Hình 3.14 Phổ 13C – NMR HLys……………………………………………… 47 Hình 3.15 Phổ 13C – NMR ZnLys2…………………………………………… 47 Hình 3.16 Giản đồ phân tích nhiệt ZnLys2…………………………………… 48 Hình 3.17 Giản đồ phân tích nhiệt FeLys3………………………………… 49 Hình 3.18 Giản đồ phân tích nhiệt CuLys2…………………………………… 50 Hình 3.19 Giản đồ phân tích nhiệt MnLys2…………………………………… 50 Hình 3.20 Cấu trúc phân tử FeLys3………………………………………………… 53 Hình 3.21 Cấu trúc phân tử ZnLys2………………………………………………… 53 Hình 3.22 Cấu trúc phân tử CuLys2…………………………………………… 54 Hình 3.23 Cấu trúc phân tử MnLys2……………………………………………… 54 Hình 3.24 Phổ UV–Vis CuLys2 môi trường mô dịch dày…… 54 Hình 3.25 Phổ UV–Vis CuLys2 môi trường mô dịch ruột……… 55 MỞ ĐẦU Những năm gần đây, lĩnh vực hóa sinh thường có nhiều viết đề cập tới tầm quan trọng ion kim loại sinh vật Nghiên cứu vấn đề tập trung vào trình tổng hợp phân loại hợp chất sinh học có chứa ion kim loại ứng dụng chúng lĩnh vực y dược, dinh dưỡng khoa học nông nghiệp [25-26, 28-29] Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, làm bật ứng dụng hợp chất kim loại sinh học với amino axit thiết yếu lysine, nhằm cung cấp khoáng chất cần thiết, bổ sung vào thức ăn cho gia súc, gia cầm Các khoáng chất thiết yếu đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lượng, hỗ trợ phát triển mô tế bào tham gia vào việc điều tiết trình thể Do thể động vật khó hấp thu dạng khống vơ sản phẩm từ tự nhiên lại có hàm lượng dinh dưỡng thấp Trong dạng phức chất hữu lại thể hấp thu dễ dàng Kết hợp với khả tạo phức tốt amino axit (lysine) với kim loại chuyển tiếp, hi vọng tạo phức chất lysine với kim loại sinh học, nhằm tạo khoáng chất an toàn mặt sinh học áp dụng lĩnh vực chăn nuôi Ở Việt Nam, gần chưa sản xuất sản phẩm thức ăn bổ sung kim loại amino axit dạng phức chất mà phải nhập từ nước với giá thành cao không chủ động nguồn sản phẩm Với lý trên, đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc ứng dụng phức chất Lysine với số kim loại sinh học” lựa chọn với mục đích:  Nghiên cứu tạo phức phương pháp chuẩn độ đo pH, tính số bền phức chất  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng (thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ chất phản ứng) đến trình tổng hợp phức chất Hình 3.22 Cấu trúc phân tử CuLys2 Hình 3.23 Cấu trúc phân tử MnLys2 3.4 Nghiên cứu độ bền phức chất môi trường mô dịch ruột dịch dày Hình 3.24 Phổ UV – Vis CuLys2 mơi trường mô dịch dày 54 Kết phổ UV – Vis CuLys2 môi trường mô dịch dày cho thấy, suốt thời gian khảo sát λmax dung dịch CuLys2 không đổi 700 nm nhỏ nhiều so với λmax Cu(Ac)2 771 nm Như vậy, phức chất bền môi trường mô dịch dày CuLys2 môi trường mô dịch ruột Độ hấp thụ 620 (CuLys2) 771 (Cu(Ac)2) 400 600 800 1000 B­íc sãng (nm) Hình 3.25 Phổ UV – Vis CuLys2 môi trường mô dịch ruột Đối với môi trường mô dịch ruột, môi trường kiềm nhẹ (pH = 7,4) thuộc khoảng pH tạo phức hầu hết phức chất nên không bị phân ly ion kim loại Điều khẳng định chứng minh dung dịch phức chất môi trường khơng bị kết tủa hidroxit Ngồi ra, theo dõi độ bền phức chất môi trường mô dịch ruột phổ UV – Vis phức chất theo thời gian Trong môi trường mơ dịch ruột phức chất CuLys2 có λmax = 620 nm với độ hấp thụ cao không đổi suốt khảo sát dung dịch Cu(Ac)2 hấp thụ 771 nm với vân rộng độ hấp thụ thấp Phức chất CuLys2 không bị phân ly môi trường mô dịch ruột Như CuLys2 không bị phân hủy môi trường mô dịch dày dịch ruột 55 KẾT LUẬN Bằng phương pháp chuẩn độ đo pH, tìm khoảng giá trị pH để phản ứng tạo phức xảy tính số bền phức chất Zn(II), Cu(II), Mn(II) Fe(III) với lysine có giá trị Lgk1 : 7,50, 7,44, 4,87, 7,08 Đã tổng hợp phức chất Zn(II), Cu(II), Mn(II) Fe(III) với lysine Tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức (tỷ lệ chất tham gia, thời gian nhiệt độ phản ứng) từ tìm điều kiện tổng hợp thuận lợi - Tổng hợp CuLys2, ZnLys2, MnLys2 nhiệt độ 80oC, thời gian tổng hợp giờ, môi trường pH có giá trị khoảng (4,69 – 9,65), (4,58 – 8,81), (4,65 – 6,95) - Tổng hợp FeLys3 nhiệt độ 80oC, thời gian tổng hợp 24 giờ, mơi trường pH có giá trị khoảng (3,10 – 4,97) Đã xác định cấu trúc phức chất tổng hợp phương pháp phổ MS, UV – Vis, 13C – NMR, IR phân tích nhiệt Liên kết phức chất hình thành ion kim loại Mn+ (Mn+: Zn2+, Cu2+, Mn2+, Fe3+) với phối tử qua nguyên tử O nhóm cacboxyl nguyên tử N nhóm amin Phức chất CuLys2(H2O)với cấu trúc tháp vuông, ZnLys2(H2O)2 cấu trúc bát diện, MnLys2(H2O)2 FeLys3 có cấu trúc bát diện lệch Đã khảo sát độ bền phức chất CuLys2 môi trường mô dịch ruột dịch dày, kết cho thấy phức chất không bị phân hủy mơi trường 56 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy Nga, Vi Thị Thanh Thủy, Vũ Đào Thắng, Huỳnh Đăng Chính (2014), “Tổng hợp phức chất kẽm(II), mangan(II), sắt(III) với L – Lysine”, Tạp chí hóa học, T 52 (5A) tr 219-223 Nguyen Thi Thuy Nga, Vi Thi Thanh Thuy, Vu Dao Thang, Huynh Dang Chinh (2014), Research on factors affecting and synthetics of copper – lysine and copper – threonine complexes, hội nghị hóa học quốc tế Việt Nam – Malaisia 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Du (2009), Báo cáo kỹ thuật phân tích phổ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Thị Đà, Lê Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), “Tổng hợp số phức chất Mangan dùng làm chế phẩm tạo màu cho granit nhân tạo”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, T.44, số 2, tr.65-70 Huỳnh Thành Đạt, Lê Văn Hiếu (2004), Giáo trình phương pháp tính tốn lượng tử mơ quang phổ, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lý hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ (2003), Giáo trình Hóa sinh vơ cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học vơ cơ, 2, NXB Giáo Dục, Vĩnh Phúc Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Hóa học hữu cơ, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2006), Thực tập phân tích hóa học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội 11 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Trọng Uyển, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Thế Cường (2012), “Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất (Tb, Dy, Ho, Er) với L-Asparagin dung dịch phương pháp chuẩn độ đo pH”, Tạp chí khoa học, T.50 (5B) tr 75-78 58 12 Nguyễn Minh Thủy (2009), Giáo trình dinh dưỡng người, Trường Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lí ứng dụng hóa học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Thúy Vân (2010), Nghiên cứu tạo phức đơn, đa phối tử số nguyên tố đất nặng với L-Methionin Axetylaxeton phương pháp chuẩn độ đo pH, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Tiếng Anh 15 E.J Underwood, N.F Suttle (1999), The mineral nutrition of livestock, the 3rd edition, Cabi Publishing, New York, USA 16 Eduardo Walter Ettlin, Jose Ruben Boccio, Adrian Tomas De Paoli, Edgardo Adrian Hager, Pablo Adrian De Paoli (2013), “Salts of mineral nutrients stabilized with amino acids and/or ammonium salt, products and food supplements that contain them and procedures for obtaining same”, United states Patent, US 8523975 B2 17 H.DeWayne Ashmead (1993), The roles of amino acid chelates in animal nutrition, Noyes Publications, NewJersey, USA 18 Hsinhung John Hsu (2001), “Animal feed additive by preparing metal amino acid chelates, increasing desired metal uptake by the animal, and concomitant growth facilitation and enhancement for the treated animals”, United states Patent, US 6197815 B1 19 Long Pan, Shaotang Yuan, Jairajh Mattai, James G Masters (2014), “Zinclysine complex”, WO 2014098818 A1 20 Mahmoud M Abdel-Monem, Michael D Anderson (2003), “Composition for supplementing animals with solutions of essential metal amino acid complexes”, United states Patent, US 7022351 B2 59 21 Mahmoud M Abdel-Monem, Michael D Anderson (1990), “Use of copper complexes of alpha-amino acids that contain terminal amino groups as nutritional supplements”, European patent application, EP 0377526 A2 22 Mark Pedersen, H.Deway Ashmead (2003), “Composition and method for preparing amino acid chelates andcomplexes”, United states Patent, US 6518240 B1 23 Max R Motyka, Rick Harnish, Stephen D Ashmead, H.Deway Ashmead (2010), “Hypoallergenic metal amino acid chelates and metal amino acid chelate – containing compositions”, United states Patent, US 7838042 B2 24 Monty Leu, Laurens, Iowa (1991), “Metal lysine complexes and method for producing metal lysine complexes”, United states Patent, 5061815 25 Nagham S Buttrus (2014), “Synthesis and Characterization of some Cr+3, Fe+3, Co+2, Ni+2, Cu+2 and Zn+2 Complexes with N-Phthalyl amino acid ligands”, Research Journal of Chemical Sciences , vol 4(5), pp 41-47 26 Noori.K Fayad, Taghreed Hashim Al- Noor, Atheer A Mahmood, Ibtihaj Kadhim Malih(2013), “Synthesis, Characterization, and Antibacterial Studies of Mn (II), Fe (II), Co(II), Ni(II), Cu (II) and Cd(II) Mixed- Ligand Complexes Containing Amino Acid ( L-Valine) And (1,10-phenanthroline)”, Chemistry and Materials Research, vol.3 No.5 27 Peter A Stark (2012), “Mixed amino acid metal salt complexes”, WO 2012170055 A1 28 Salman M Saadeh (2013), “Synthesis, characterization and biological properties of Co(II), Ni(II), Cu(II) and Zn(II) complexes with an SNO functionalized ligand”, King Saud UniversityArabian Journal of Chemistry,vol 6, pp 191–196 29 Temitayo Olufunmilayo Aiyelabola1, Isaac Ayoola Ojo1, Adeleke Clement Adebajo, Grace Olufunmilayo Ogunlusi, Olayinka 60 Oyetunj, Ezekiel Olugbenga Akinkunmi, Adebowale Olusoji Adeoye (2012), “Synthesis, characterization and antimicrobial activities of some metal(II) amino acids’ complexes”, Advances in Biological Chemistry, vol 2, pp 268-273 30 Udrescu Mariana (2012), Structural studies of metal complexes with amino acids and biomarkers for use in diagnostic, Bolyai University, Romania 31 Walter Pfefferl, Etal (2003), Biotechnological manufacture of lysine, Biotechology, vol 79, pp 69 – 112 32 Wolfgang Beck (2009), Metal Complexes of Biologically Important Ligands, CLXXII [1].Metal ions and metal complexes as protective groups of amino acids and peptides – reactions at coordinated amino acid, US 61 %Transmittance 62 3500 3000 3026.7 3415.6 Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 4000 30 40 50 60 70 80 90 3814.8 3862.8 3847.6 Fe(lys)3 2000 1984.5 Wavenumbers (cm-1) 2500 1500.5 1618.3 1500 1214.4 1181.3 100 994.7 1000 480.2 574.1 500 PHỤ LỤC 411.4 734.7 842.1 887.7 1140.9 1349.4 1292.9 1732.9 %Transmittance -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 3500 3000 Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Cu(lys)2 3444.0 3264.0 3012.5 2778.6 2687.3 2630.8 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 2537.9 2465.2 2359.8 2018.6 1661.0 1500 1583.0 1525.2 1457.7 1392.4 1355.6 1328.1 1472.4 1279.3 1168.8 1230.0 1188.1 1000 1132.7 1110.0 1077.9 1046.7 973.0 1014.5 944.1 925.2 912.0 880.1 861.0 806.5 790.6 751.6 738.6 711.5 649.7 500 590.8 502.3 %Transmittance 3500 3433.0 3000 Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 4000 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 2082.6 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 1610.2 1506.6 1500 1047.0 1000 1098.1 1132.9 929.3 909.9 967.8 1000.9 90 Zn(lys)2 549.6 476.3 500 579.3 100 429.6 412.0 671.7 623.0 778.4 737.8 862.0 1180.8 1343.0 1260.3 1404.8 2939.0 % T ransm ittance 3500 3000 Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 69.00 4000 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 L-Lysin 3441.2 3164.4 2939.7 2000 Wavenumbers (cm-1) 2500 2597.2 2109.8 1616.8 1500 1584.7 1565.8 1505.7 1449.9 1423.0 1406.6 1361.5 1347.1 1319.1 1280.5 1261.7 1218.4 1182.0 1144.3 1098.0 1049.3 1029.4 996.0 974.4 954.3 929.9 906.5 1000 860.7 801.7 734.4 708.9 500 551.1 783.4 764.7 666.0 502.3 473.4 429.8 413.5 ... phẩm Với lý trên, đề tài: ? ?Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc ứng dụng phức chất Lysine với số kim loại sinh học? ?? lựa chọn với mục đích:  Nghiên cứu tạo phức phương pháp chuẩn độ đo pH, tính số bền phức. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vi Thị Thanh Thủy TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT LYSINE VỚI MỘT SỐ KIM LOẠI SINH HỌC Chuyên... bền phức chất  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng (thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ chất phản ứng) đến trình tổng hợp phức chất  Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất lysine với số kim loại sinh học như:

Ngày đăng: 16/04/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan