giao an hoan chinh tuan 10 18

121 6 0
giao an hoan chinh tuan 10 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả...trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.. Kỹ năng:a[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI TUẦN 10 (TỪ NGÀY 27/10 ĐẾN NGÀY 31/10/2008)

Thứ ngày Môn học Tiết Tên dạy

Hai 271008

Chào cờ - HĐNG Sinh hoạt tập thể

Tốn Luyện tập chung

Tập đọc Ơn tập học kỳ I

Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thơng đường

Đạo đức Tình bạn

Ba 281008

Chính tả Ơn tập học kỳ I

Tốn Kiểm tra định kì Giữa học kỳ I

Âm nhạc Ơn tập hát bơng hoa caGiới thiệu số nhạc cụ Mỹ thuật Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục Thể dục Động tác vặn - Trị chơi “Ai nhanh

đúng”

Tư 2910 08

LTVC Ôn tập học kỳ I

Toán Cộng hai số thập phân

Kỹ thuật Bày dọn bữa ăn gia đình

Kể chuyện Ơn tập học kỳ I

Lịch sử Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập

Năm 30 1008

Tập đọc Ôn tập học kỳ I

Tập làm văn Ôn tập học kỳ I

Toán Luyện tập

Khoa học Ôn tập người sức khỏe

Thể dục Trị chơi chạy nhanh theo

Sáu 311008

LTVC Kiểm tra kỳ I

Địa lý Nơng nghiệp

Tốn Tổng nhiều số thập phân

Tập làm văn Kiểm tra học kỳ I

Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 10

(2)

Mơn Tốn:

Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố về:

+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân + So sánh số đo độ dài

2 Kỹ năng:

+ Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước + Giải toán liên quan đến “rút đơn vị” “tìm tỷ số”

3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh u thích học mơn Tốn

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới.

2.1 Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a 12710 = 12,7 (mười hai phẩy bảy) b 65100 = 0,65 (không phẩy sáu mươi lăm)

(3)

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm bảng

- GV số thập phân vừa viết yêu cầu HS đọc

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV yêu cầu HS báo cáo kết làm

- GV yêu cầu HS giải thích rõ số đo 11,02km

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp nhận xét cho điểm HS

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề - GV hỏi: Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- GV hỏi tiếp: Biết giá tiền hộp đồ dùng không đổi, ta gấp số hộp đồ

năm)

a 10008 = 0,008 (không phẩy không không tám)

- HS nhận xét bạn làm đúng/sai, sai sửa lại cho

- HS đọc phân số viết

- HS chuyển số đo cho dạng số thập phân có đơn vị ki-lơ-mét rút kết luận

- HS báo cáo kết trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS giải thích:

a 11,20km > 11,02km

b 11,02km = 11,020km ( Khi viết thêm chữ số vào tận bên phải phần thập phân số thập phân số khơng thay đổi)

11km20m = 11 201000 km = 11,01km d 11020m = 11000m + 20m

= 11km 20m = 11 201000 km = 11,01km Vậy số đo b, c, d 11,02km

- HS lớp làm vào tập HS đọc trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét tự kiểm tra lại

a 4m 85cm = 4,85m b 72ha = 0,72km2

- HS đọc thành tiếng đề toán

- HS : Bài toán cho biết mua 12 hộp dồ dùng hết 180 000 đồng

(4)

dùng cần mua lên số lần số tiền trả thay đổi nào?

- GV : Có thể dùng cách để giải toán này?

- GV gọi HS lên bảng làm theo cách

- HS: Biết giá tiền đồ dùng không đổi, ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lần số tiền phải trả gấp lên nhiêu lần

- Có thể dùng cách để giải tốn: + Cách 1: Rút đơn vị

+ Cách 2: Tìm tỷ số

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Tóm tắt: 12 hộp: 180 000 đồng 36 hộp: đồng

Bài giải: Cách 1:

Giá tiền hộp đồ dùng là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)

Mua 36 hộp đồ dùng phải trả số tiền là:

15 000 x 36 = 540 000 (đồng)

Đáp số: 540 000 đồng

Cách 2:

36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = (lần)

Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùnglà: 180 000 x = 540 000 (đồng)

Đáp số: 540 000 đồng

- GV gọi HS lên bảng làm theo cách

- GV nhận xét làm HS, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ đâu bước “rút đơn vị”; đâu bước “tìm tỷ số” Bài giải

- GV cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết tiết học, dặn HS nhà ôn tập lại kiến thức học số thập phân, giải tốn có liên quan đến “rút đơn vị” “tìm tỷ số” để chuẩn bị cho kiểm tra kỳ I

- HS nhận xét

- HS nêu:

+ Bước tìm giá tiền hộp đồ dùng bước “Rút đơn vị”

(5)

Tập đọc:

Bài 19:ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ Ôn lại văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học

2 Kỹ năng:

+ Biết đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả

3 Thái độ:

+ Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ GV: Tranh vẽ người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh + HS: Vẽ tranh nạn phân biệt chủng tộc

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Ôn tập kiểm tra

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học (đàm thoại)

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

Bài 1:

- Hát

- Học sinh đọc đoạn

(6)

- Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê

- Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết lên bảng lớp

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết làm

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa

• Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả (đàm thoại)

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

• Thi đọc diễn cảm

• Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thất

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học thuộc lòng đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh ghi lại chi tiết mà nhóm thích văn – Đại diện nhóm trình bày kết

- Học sinh đọc nối tiếp nói chi tiết mà em thích Giải thích – 1, học sinh nhìn bảng phụ đọc kết

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- Tổ chức thảo luận cách đọc miêu tả

- Thảo luận cách đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm

- Các nhóm khác nhận xét

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng)

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

(7)

Khoa học:

Bài 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

+ Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường 2 Kỹ năng

+ Hiểu hậu nặng nề vi phạm luật giao thông đường 3 Thái độ

+ Giáo dục học sinh ln có ý thức chấp hành luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người thực

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ HS GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông + Giấy khổ A4, bút

+ Hình minh hoạ trang 40, 41 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động:

a Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung 18, sau nhận xét cho điểm HS

- Cho HS quan sát tranh tai nạn giao thơng hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?

b Giới thiệu mới:

+ GV giới thiệu học: Nói thiệt hại mà tai nạn giao thơng gây ra, tìm cách phịng tránh

2.Hoạt động 1:Nguyên nhân tai nạn giao thông.

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ HS 1: Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại?

+ HS 2: Khi có nguy bị xâm hại em làm gì?

+ HS 3: Tại bị xâm hại, cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?

- Quan sát, trả lời

(8)

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, thông tin tai nạn giao thông đường HS

- GV nêu yêu cầu: Các em kể cho người nghe tai nạn giao thông mà em chứng kiến sưu tầm Theo em, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đó? - GV ghi nhanh nguyên nhân gây tai nạn giao thơng mà HS nên lên bảng: + Phóng xe nhanh, vượt ẩu

+ Lái xe say rượu

+ Bán hàng không nơi quy định + Không quan sát đường

+ Đường có nhiều khúc quẹo + Trời mưa, đường trơn

+ Xe máy đèn báo hiệu

- Hỏi: Ngồi ngun nhân bạn kể, em biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

- GV kết luận

3 Hoạt động 2:Những vi phạm luật giao thông người tham gia hậu quả nó.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK, trao đổi thảo luận để: * Hãy vi phạm người tham gia giao thơng

* Điều xảy với người vi phạm giao thơng đó?

- GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

- Gọi HS trình bày u cầu nhóm nói hình, nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- 5-7 HS kể tai nạn giao thông đường mà biết trước lớp

- HS nêu bổ sung Ví dụ: + Do đường xấu

+ Phương tiện giao thông cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn

+ Thời tiết xấu - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV, nhóm có 4-6 HS

(9)

* Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng lịng đường, chơi cầu lơng lịng đường, xe máy để lịng đường, người lịng đường vỉa hè bị lấn chiếm để bán hàng Người tham gia giao thông dễ bị tai nạn giao thông đường phố chật chội, nhiều người thiếu ý thức an tồn giao thơng Nếu bị xe máy, ô tô đâm phải bị chết để lại thương tật suốt đời, bên cạnh cịn có thiệt hại tài sản

* Hình 2: Bạn nhỏ xe đạp hàng ba, lại vi phạm luật giao thông, dễ bị phương tiện giao thông khác quy định gây tai nạn bị công an giữ lại Nếu bị tai nạn giao thông bạn người tham gia giao thông khác bị chết để lại thương tật suốt đời

* Hình 3: Các bạn nữ xe đạp hàng ba, lại cịn vừa vừa nói chuyện Đây việc làm cản trở giao thông, dễ gây tai nạn Nếu tai nạn xảy làm ba bạn người khác bị chết để lại thương tật

* Hình 4: Người xe máy chở hàng cồng kềnh quy định, làm chắn tầm quan sát phương tiện tham gia giao thông khác dễ gây tai nạn giao thông Nếu tai nạn giao thông xảy dẫn đến tử vong bị thương, tài sản bị hư hỏng, tồn nhiều tiền gia đình xã hội

- GV hỏi: Qua vi phạm giao thơng em có nhận xét gì?

- GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thơng Có tai nạn giao thơng khơng phải vi phạm nên làm để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, thực an tồn giao thơng?

4.Hoạt động 3:Những việc nên làm để thực an tồn giao thơng.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm sau:

+ Phát giấy khổ to bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 41 SGK nói rõ lợi ích việc làm mơ tả hình, sau tìm hiểu thêm việc làm để thực an tồn giao thơng

+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực an tồn giao thơng

- HS nêu được: Tai nạn giao thông xảy hầu hết sai phạm người tham gia giao thông

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống nhất: Những việc làm để thực an toàn giao thông:

(10)

5 Hoạt động 4:Hoạt động kết thúc. - Tổ chức cho HS thực hành an toàn - Cách tiến hành: Cử HS làm ban giám khảo để quan sát GV kê bàn ghế thành lối đi, có vỉa hè, có phần có kẻ sọc trắng để sang đường, có đèn xanh, đèn đỏ, chỗ rẽ để HS thực hành GV cho HS thực hành theo nhóm đưa tình để HS xử lý

- Ban giám khảo ytổng kết bạn biết an toàn

- Nhận xét HS thực hành

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng - Dặn HS chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở người thực đọc lại kiến thức học để chuẩn bị ôn tập

+ Học luật an tồn giao thơng đường + Khi đường phải quan sát kỹ biển báo giao thông

+ Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông

+ Đi vỉa hè bên phải đường + Không hàng ba, hàng tư, vừa vừa nói chuyện nơ đùa

+ Sang đường phần đường quy định, khơng có phần đường để sang đường phải quan sát kỹ phương tiện, người tham gia giao thông xin đường

Đạo đức:

Bài : TÌNH BẠN (Tiết 2)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

(11)

+ Trong sống cần có bạn bè, lúc khó khăn + Đã bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ

+ Trẻ em có quyền tự kết bạn 2 Thái độ:

+ Biết tơn trọng, đồn kết, giúp đỡ đến người bạn

+ Biết đồng tình, noi gương bạn có hành vi tốt phê phán hành vi, cách đối xử khơng tốt tình bạn

3 Hành vi:

+ Cư xử tốt với bạn bè lớp, trường sống ngày + Xây dựng tình bạn đẹp

+ Phê phán hành vi, cách cư xử khơng tốt tình bạn II PHƯƠNG PHÁP

+ Kể chuyện

+ Đàm thoại tìm hiểu truyện + Đóng vai xử lý tình + Điều tra

+ Giao nhiệm vụ cá nhân

+ Trò chơi “Ai nhanh, đúng” III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn” + Phiếu tình (HĐ - tiết 1)

+ Bảng phụ (HĐ - tiết 2)

+ Ngôi vàng, đỏ giấy (HĐ - tiết 2) IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Hoạt động 1:Em làm gì?

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

+ GV phát phiếu ghi tình cho HS, yêu cầu HS thảo luận giải tình

PHIẾU BÀI TẬP

Em làm trường hợp sau? Vì em lại làm vậy?

1 Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái

- HS hoạt động theo hướng dẫn + HS nhận phiếu thảo luận

Đáp án:

(12)

2 Khi bạn em gặp chuyện không vui Khi bạn em bị bắt nạt

4 Khi bạn em ốm phải nghỉ học

5 Khi bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào hành vi không tốt

6 Bạn phê bình em mắc khuyết điểm

7 Khi bạn em gặp chuyên buồn

- GV yêu cầu nhóm trình bày quan điểm trước lớp

- GV ghi tóm tắt lên bảng phụ cách xử lý nhóm

- GV cho HS nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét kết luận

- Hỏi: Em làm với bạn bè tình tương tự trên?

- Hỏi: Em kể tên trường hợp cụ thể? - GV khen ngợi HS có hành động, việc làm đúng, khuyến khích HS chưa có hành động chưa học tập, noi gương bạn

- GV nhận xét

2 Hoạt động 2: Cùng học tập gương sáng.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm lựa chọn câu chuyện gương tình bạn mà em chuẩn bị trước nhà,

- GV mời HS đại diện nhóm lên kể - Hỏi: Câu chuyện kể ai?

- Hỏi: Chúng ta học từ câu chuyện mà em kể?

2 Chúc mừng bạn

3 Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn

4 Đến thăm hỏi bạn Chép giúp bạn, giảng cho bạn bạn chưa hiểu

5 Khuyên ngăn bạn, cho bạn thấy chơi với người khơng tốt, khun bạn khơng sa vào hành vi sai trái làm bố, mẹ thầy giáo phiền lịng

6 Khơng tự ái, cảm ơn bạn giúp nhận lỗi

7 An ủi, động viên, giúp đỡ bạn

- Mỗi trường hợp, nhóm nêu ý kiến nhóm khác bổ sung ý kiến

- Các nhóm nêu ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý với cách ứng xử bạn nêu ý kiến

- HS trả lời

- HS kể

- HS lắng nghe

- HS thực - HS thảo luận

(13)

- GV nhận xét, khen ngợi bạn kể chuyện hay, truyền cảm,khuyến khích bạn cịn yếu

- GV kể thêm câu chuyện tình bạn trường (nếu có)

3 Hoạt động 3: Liên hệ thân

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS sử dụng phiếu tự điều tra hoàn thành nhà

- Nội dung thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận đưa việc làm mà thành viên nhóm làm chưa làm Từ thống việc nên làm để có tình bạn đẹp nhóm

- GV u cầu nhóm báo cáo kết dán kết có lên bảng phụ

- GV nhận xét khen nhóm có nhóm có việc tốt cho tình bạn

- GV rút kết luận: Tình bạn khơng phải tự nhiên mà có Mỗi cần phải vun đắp, giữ gìn có tình ban Tục ngữ có câu:

Tình bạn nghĩa tương thân Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau. 4 Hoạt động 4: Trò chơi “ai nhanh hơn” - GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi

- GV chia lớp thành nhóm ( lấy theo tổ, lấy theo dãy bàn )

+ Thời gian chơi 10 phút

+ Mỗi nhóm thay phiên đọc câu ca dao tục ngữ tình bạn (HS chuẩn bị trước nhà) Mỗi lần đọc câu ca dao, tục ngữ màu vàng, sai màu đỏ Bên nhiều vàng chiến thắng - Phần thưởng bên thắng: bên thua phải hát tặng bên thắng bài, đọc thơ ( GV chọn phần thưởng tuỳ theo mơi trường dạy học )

- HS lắng nghe

- HS thực - HS thảo luận

- Đại diện nhóm lên báo cáo

- HS lắng nghe

(14)

5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò

- GV tổng kết bài: Chúng ta có bạn bè Bạn bè người học, chơi với em ngày, người xa mà em chưa biết mặt, đề yêu quí nhau, xây dựng tình bạn ngày đẹp

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu bài, nhắc nhở em chưa cố gắng

Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ Nghe viết tả “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng” 2 Kỹ năng:

+ Biết ghi chép sổ tay tả từ ngữ tả chứa tiếng em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c điệu Trình bày

3 Thái độ:

+ Rèn luyện HS cách viết chữ viết rèn luyện chữ viết

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ GV: SGK, bảng phụ

+ HS: Vở, SGK, sổ tay tả

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A.Hoạt động dạy học Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra sổ tay tả 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết

(15)

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc lần thơ

- Giáo viên đọc “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”

- Nêu tên sông cần phải viết hoa đọc thành tiếng trôi chảy câu dài

- Nêu đại ý bài?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên chấm số

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay tả

Phương pháp: Thực hành, bút đàm. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu tiếng có ươ/ ưa

- Giáo viên nhận xét lưu ý học sinh cách viết tả

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua.

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc giải từ cầm trịch, canh cánh

- Học sinh đọc thầm tồn - Sơng Hồng, sông Đà

- Học sinh đọc câu dài “Ngồi lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”

- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn tác giả trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn sống bình yên trái đất

- Học sinh viết

- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi

- Học sinh chép vào sổ tay từ ngữ em hay nhầm lẫn

+ Lẫn âm cuối Đuôi én

Chén bát – bác + Lẫn âm – â Ngân dài

Ngưng lại – ngừng lại Tưng bừng – bần + Lẫn âm điệu

Bột gỗ – gây gổ

(16)

- Đọc diễn cảm tả viết - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chép thêm vào sổ tay từ ngữ viết sai trước

- Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc

Mơn Tốn:

Tiết 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ Học sinh tự làm kiểm tra, đánh giá khả làm 2 Kỹ năng:

+ Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra 3 Thái độ:

+ Nghiêm túc kiểm tra, không trao đổi bài, làm ảnh hưởng đến bạn khác kiểm tra

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Chuẩn bị, giấy, bút để làm

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Phần I Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1 (1 điểm):Chữ số 7 số thập phân 19,072 thuộc hàng nào? A Hàng chục B Hàng phần mười

C Hàng phần trăm D Hàng phần nghìn

2 (1 điểm) Hỗn số 4 1008 viết dạng số thập phân là:

A 4,8 B 4,008 C 4,08 D 4,80 (1 điểm) 7m8dm = m

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:

A 708 B 7,08 C 7,008 D 7,8 Phần II Làm tập sau:

(17)

a 5m 7cm = m b 4km 653m = km c 3cm 6mm = cm d 4dm 8cm = dm

Bài 2: (2 điểm)

95,2 95,19 37,5 37,500 90,7 89,7 0,05 0,5

Bài (2 điểm): Chuyển hỗn số phân số thập phân sau thành số thập phân:

a 3 107 = b 35100 = c 4 17100 = d 104 = Bài 4: (1 điểm): Có ba sợi dây Sợi dây thứ dài 37,8m, sợi dây thứ hai dài 37,08m sợi dây thứ ba dài 37,84m.

Hỏi sợi dây dài nhất, sợi dây ngắn nhất?

ĐÁP ÁN Phần 1: (3 điểm)

- Khoanh câu điểm

1 - C -C - D

Phần 2: ( điểm) Bài 1: (2 điểm)

Mỗi câu viết số thập phân 0,5 điểm Bài 2: (2 điểm)

- Mỗi lần điền dấu 0,5 điểm Bài 3:(2 điểm)

- Đúng câu 0,5 điểm Bài 4:(1 điểm)

Vì 37,08m < 37,8m < 37,84m nên sợi dây thứ ba dài sợi dây thứ hai ngắn

- Học sinh trả lời ý 0,5 điểm

Thể dục

Bài: Động tác vặn Trị chơi “Ai nhanh, khéo”

I Mục tiêu >

(18)

1 Kiến thức

- Học động tác vặn mình, học sinh thực động tác 2 Kĩ năng

- Yêu cầu HS thực động tác

- Chơi trò chơi “Ai nhanh, khéo hơn” học sinh chơi luật, tự giác 3 Thái độ

- Rèn luyện cho HS tính nhanh nhẹn kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh có nếp sống lành mạnh

II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện:Cịi, bóng, kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp lên lớp

A Hoạt động dạy học Hoạt động học

1 Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung nhiệm vụ tiết học

2 Phần bản

* Ôn động tác vươn thở, tay chân.

- Lần đầu GV làm mẫu hô nhịp

- Lần cán làm mẫu hô nhịp cho lớp thực

- GV quan sát ý sửa sai cho HS

* Học động vặn mình.

- GV nêu tên động tác, sau phân tích động tác theo nhịp GV thực mẫu đến lần

- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay dang ngang căng ngực, bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng

- Nhịp 2: Quay thân 90 độ sang trái, chân giữ nguyên hai tay dang ngang, bàn tay ngửa

- Lớp xếp hàng điểm số

- HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên, đứng theo vòng tròn quay mặt vào

- HS khởi động

- HS chơi trò chơi ưa thích “Đứng ngồi theo lệnh”

(19)

Nhịp nhịp

Nhịp tư chuẩn bị

Nhịp 5, 6, 7, như nhịp 1, 2, 3, đổi chân

- GV hô chậm, đứng chiều với HS hô chậm nhịp

- Lần GV hô nhịp

- GV quan sát chỉnh sửa động tác sai

- GV nhận xét sửa lỗi kĩ thuật

c Ôn động tác học

- GV điều khiển tập lần động tác tập lần nhịp

- GV nhận xét chung

d Chơi trò chơi “Ai nhanh khéo”

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung trò chơi, cách chơi trò chơi

- GV điều khiển trò chơi Cho tổ thi đua

- GV nhận xét tuyên bố nhóm thắng 3 Phần kết thúc.

- GV yêu cầu HS thực động tác thả lỏng hít thở sâu

- GV hệ thống học

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

- Lớp tập theo hướng dẫn GV

- Lớp tập theo hướng dẫn

- HS tập 3-4 lần động tác x nhịp - Lớp tự luyện tập

- Từng tổ biểu diễn động tác

- HS chơi thử 1-2 lần - Chơi thức 1-3 lần

- HS tập động tác thả lỏng, hít thở sâu

Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008

Luyện từ câu

Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

(20)

Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức:

- Hệ thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên

- Củng cố kiến thức danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào chủ điểm ôn tập

2 Kỹ năng:

+ Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa 3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1 Bút + 5, phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập “Tiết 3”. • Học sinh sửa 1, 2, • Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

Hơm em ơn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa  Tiết

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ơn tập)

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Bài 1:

- Nêu chủ điểm học?

- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo chủ điểm học

- Hát

- Học sinh nêu

(21)

• Bảng từ ngữ phân loại theo yêu cầu nào?

• Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào chủ điểm ơn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại)

Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận

Bài 2:

- Thế từ đồng nghĩa? - Từ trái nghĩa?

- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ cho

 Học sinh nêu  Giáo viên lập thành

bảng

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Trò chơi, động não.

- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”

- Đặt câu với từ tìm

 Giáo viên nhận xét + tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dị:

- Hồn chỉnh bảng tập vào - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm nêu

- Nhóm khác nhận xét – có ý kiến - 1, học sinh đọc lại bảng từ

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm

- Cả lớp đọc thầm

- Lần lượt học sinh nêu làm, bạn nhận xét (có thể bổ sung vào)

- Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ - Học sinh thi đua

 Nhận xét lẫn

Toán

Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Biết thực phép cộng hai số thập phân

(22)

2 Kỹ năng:

+ Rèn kĩ thực phép cộng hai số thập phân 3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ GV: Phấn màu

+ HS: Vở tập, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 3, (SGK) - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Cộng hai số thập phân 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực phép cộng hai số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

•Giáo viên nêu tốn dạng ví dụ

- Giáo viên theo dõi bảng con, nêu trường hợp xếp sai vị trí số thập phân trường hợp xếp

- Giáo viên nhận xét

•Giáo viên giới thiệu ví dụ

- Giáo viên nhận xét

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh thực 1,54 m = 154 cm 1,72 m = 172 cm 326 cm = 3,26 m

- Học sinh nhận xét kết 3,26 m từ nêu cách cộng hai số thập phân

1,54 1,72 3,26

- Học sinh nhận xét cách xếp -Học sinh nêu cách cộng

- Lớp nhận xét - Học sinh làm - Học sinh nhận xét

+

(23)

- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải toán với phép cộng số thập phân

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não

 Bài 1:

- Giáo viên nhận xét  Bài 2:

- Giáo viên nhận xét  Bài 3:

- Giáo viên nhận xét  Bài 4:

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Làm nhà, chuẩn bị nhà - Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa – Nêu bước làm - Học sinh rút ghi nhớ

- Đại diện trình bày - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề – phân tích đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Rút tính chất phép cộng số thập phân – Tính chất giao hốn

a + b = b + a

(24)

BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS sinh biết cách bày, dọn trước sau bữa ăn 2 Kĩ năng

- HS biết nhận xét tóm tắt số cách bày bàn ăn phổ biến nơng thơn 3 Thái độ

- Có ý thức giúp gia đình trình bày, dọn trước sau bữa ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn gia đình - Phiếu đánh giá kết học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi học trước

- GV nhận xét đánh giá 2 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nêu mục đích học

3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK trả lời câu hỏi

+ Nêu mục đích việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn

- GV tóm tắt ý trả lời HS giải thích, minh họa mục đích, tác dụng của việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn

GV nêu câu hỏi:

+ Nêu cách xếp ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình em

- HS lên bảng trình bày lại cách luộc rau

- Lớp nhận xét

- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện vệ sinh

- HS quann sát hình minh họa SGK

(25)

+ Nêu yêu cầu việc bày dọn trước bữa ăn

- GV tót tắt nội dung: Bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lí giúp người ăn thuận tiện Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

- GV nêu câu hỏi:

+ Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn

+ Mục đích việc thu dọn sau bữa ăn - GV nhận xét tóm tắt ý HS trình bày

- Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội đung SGK

- Hướng dẫn HS nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - GV sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- GV nêu đáp án tập nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Nhận xét, dặn dò

- GV nhận xét ý thức học tập HS - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ

- Hướng dẫn HS nhà xem trước học sau

ăn

- Dụng cụ ăn uống dụng cụ bày ăn phải khơ vệ sinh Món ăn xếp hợp lý thuận tiện

- Dọn thức ăn thừa không dùng đổ bỏ cách thức ăn dùng vào tủ

- Xếp dụng cụ ăn uống theo loại đặt vào mâm đưa rữa

- Làm cho nơi ăn uống gia đình sẽ, gọn gàng sau bữa ăn

- HS tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK

- HS đọc nội dung câu hỏi cuối thao luân đưa câu trả lời

Kể chuyện

Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

(26)

+ Ơn tập hệ thống hóa vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với ba chủ điểm học

2 Kỹ năng:

+ Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa gắn với chủ điểm học 3 Thái độ:

+ Rèn luyện kiến thức học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng tập 1, tập bút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập:

a Bài

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Chia nhóm, nhóm HS

+ Phát giấy khổ to bút cho nhóm

- Yêu cầu HS tìm từ thích hợp viết vào HS nhóm khác làm vào - Yêu cầu nhóm làm giấy dán phiếu lên bảng, đọc danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ tìm Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm bạn chưa có GV ghi lên bảng - Yêu cầu HS làm vào

Ví dụ:

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Hoạt động nhóm theo quy định hướng GV

- Kẻ bảng viết vào

Việt Nam Tổ quốc em

Cánh chim hòa bình

Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước,

giang sơn, quốc gia, nước non, q

Hịa bình, trái đất, mặt đất, sống, tương lai, niềm vui,

(27)

hương, quê mẹ, đồng bào, nơng dân, cơng nhân,

tình hữu nghị, hợp

tác, niềm mơ ước đồng ruộng, nương rẫy,vườn tược

Động từ, tính từ

Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thức, khơi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất

Hợp tác, bình yên, bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị

Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm

Thành ngữ Tục ngữ

Quê cha đất tổ, quê hương quán, chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nịi, chịu thương chịu khó, mn người một, đất lành chim đậu

Bốn biển nhà, vui mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia sẻ bùi, nối vịng tay lớn, người với người bạn, đồn kết sức mạnh

Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, mn hình mn vẻ, thẳng cánh cị bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, mưa thuận gió hịa, nắng chóng mưa, mưa chóng tối; chuồn chuồn bay thấp mưa bay cao trời nắng bay vừa trời râm; kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa đến gần; đơng nắng, vắng mưa

Bài 2: GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách làm tập

Bảo vệ Bình n Địan kết Bạn bè Mênh mông

Từ đồng nghĩa

Giữ gìn (gìn

giữ) Bình an, yênbình, bình, bình yên, yên ổn

Kết đoàn, kiên kết, liên hiệp

Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn

Bao la, bát ngát, mênh mang

Từ trái nghĩa

Phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách, phá hủy, hủy hoại, hủy diệt

Bất ổn, náo động, náo loạn

Chia rẽ, phân tán

Thù địch, kẻ thù, kẻ địch

Chật chội, chật hẹp, toen hoen

(28)

- Dặn HS nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Người săn nai

Lịch sử

BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau học HS nắm được:

- Ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập

- Đây kiện lịch sử trọng đại: Khai sinh nước Việt nam Dân chủ cộng hòa Ngày 2-9 ngày Quốc khánh nước ta

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích kiện lịch sử để rút ý nghĩa học kinh nghiệm

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ

II DÙNG ĐỒ DẠY – HỌC

- Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

A.Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ – giới thiệu mới

a Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng hỏi nội dung cũ

- Nhận xét cho điểm HS

- GV cho HS quan sát hình minh họa ngày 2-9-1945 yêu cầu HS nêu tên kiện lịch sử minh họa

b Giới thiệu mới: Trong học tìm hiểu kiện lịch sử

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Em tường thuật lại tổng khởi nghĩa 19-8-1945

+ Thắng lợi cách mạng tháng Tám có ý nghĩa với dân tộc ta?

(29)

trọng đại dân tộc ta qua “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

2 Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945.

- GV yêu cầu HS đọc SGK dùng tranh ảnh minh học SGK em sưu tầm để miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2-9-1945

- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2-9-1945

- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay hấp dẫn

- GV tuyên dương HS lớp bình chọn

- GV kết luận ý quang cảnh ngày 2-9-1945:

+ Hà Nôi tưng bừng cờ hoa

+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, người xuống đường chờ buổi lễ

+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng

3 Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK trả lời câu hỏi: Buổi lễ tuyên ngôn độc lập dân tộc ta diễn nào? Câu hỏi gợi ý:

+ Buổi lễ bắt đầu nào?

+Trong buổi lễ, diễn việc nào?

+ Buổi lễ kết thúc sao?

- HS làm việc theo cặp Lần lượt em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe sửa chữa cho

- HS lên bảng thi tả, dùng tranh ảnh minh họa, dùng lời mình, đọc thơ có tả quang cảnh ngày 2-9-1945 mà em biết

- Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn

- HS làm việc theo nhóm, nhóm gồm HS đọc SGK thảo luận để xây dựng diễn biến buổi lễ

Ví dụ:

+ Buổi lễ bắt đầu bào 14 + Các kiện diễn buổi lễ:

* Bác Hồ vị Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân

* Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập * Các thành viên Chính phủ lâm thời mắt tuyên thệ trước đồng bào quốc dân

(30)

- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp

- GV hỏi: Khi đọc Tun ngơn Độc lập, Bác Hồ kính u dừng lại để làm gì?

-GV hỏi tiếp: Theo em, việc Bác Hồ dừng lại hỏi thăm nhân dân “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng” cho thấy tình cảm Người nhân dân nào? - GV kết luận nét diễn biến lễ tuyên bố độc lập

4 Hoạt động 3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.

- GV gọi HS đọc đoạn trích Tun ngơn Độc lập SGK

- GV nêu yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh cho biết nội dung hai đoạn trích Tun ngơn Độc lập? - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp - GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định tâm giữ vững độc lập, tự 5 Hoạt động 4: Ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-9-1945.

- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kiện ngày 2-9-1945 thông qua câu hỏi:

+ Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 khẳng định điều độc lập dân tộc Việt Nam, chấm dứt tồn chế độ Việt Nam? Tuyên bố khai sinh chế độ nào? Những việc có tác động đến lịch sử dân tộc ta? Thể điều truyền thống người Việt Nam?

6 Củng cố, dặn dò:

- GV hỏi: Ngày 2-9 ngày kỷ niệm dân tộc ta?:

mỗi người dân Việt Nam

- nhóm cử đại diện trình bày diễn biến trước lớp HS lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

- HS: Bác dừng lại để hỏi: “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?

- HS : Điều cho thấy Bác gần gũi, giản dị, vơ lo lắng cho nhân dân Vì lo lắng nhân dân không nghe nội dung văn bản- văn có ý nghĩa trọng đại lịch sử đất nước

- HS đọc trước lớp

- HS trao đổi với để tìm hiểu nội dung Tun ngơn Độc lập

- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau rút ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-9-1945

- nhóm HS cử đại diện trình bày ý nghĩa kiện 2-9-1945 trước lớp

- HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

(31)

- GV cho vài HS phát biểu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ ngày 2-9-1945

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá kết học chuẩn bị ơn tập,hồn thành bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945 theo mẫu:

+ Ngày kỷ niệm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

+ Ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

+ Ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa

- Một số HS trình bày trước lớp cảm nghĩ thân

Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tập đọc

Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TT)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ - Ôn lại văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học

+ Đọc từ ngữ, câu, đoạn khó 2 Kỹ năng:

+ - Biết đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả

3 Thái độ:

+ Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ GV: Tranh vẽ người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh + HS: Vẽ tranh nạn phân biệt chủng tộc

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Hát

(32)

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Ôn tập kiểm tra

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học (đàm thoại)

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

Bài 1:

- Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê

- Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết lên bảng lớp

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết làm

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa

• Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả (đàm thoại)

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

• Thi đọc diễn cảm

• Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

- Học sinh ghi lại chi tiết mà nhóm thích văn – Đại diện nhóm trình bày kết

- Học sinh đọc nối tiếp nói chi tiết mà em thích Giải thích – 1, học sinh nhìn bảng phụ đọc kết

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- Tổ chức thảo luận cách đọc miêu tả

- Thảo luận cách đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm

- Các nhóm khác nhận xét

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng)

(33)

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thích - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học thuộc lòng đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Chuyện khu vườn nhỏ” - Nhận xét tiết học

- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

Tập làm văn

Tiết 19: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ Ôn lại văn miêu tả học ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên

2 Kỹ năng:

+ Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở – Thân – Kết luận) Xác định trọng tâm miêu tả có thứ tự Xác định cách viết văn, đoạn văn

3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước say mê sáng tạo. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Bảng phụ

+ Giấy khổ to, bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên chấm điểm 3 Giới thiệu mới:

- Hát

(34)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại văn miêu tả học

Phương pháp: Bút đàm.

• Giáo viên cho học sinh đọc nội dung SGK

• Yêu cầu học sinh đọc lại tập đọc + Quang cảnh làng mạc ngày mùa

+ Ký diệu rừng xanh + Vườn cù lao sông

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở – Thân – Kết luận), xác định trọng tâm miêu tả có thứ tự, xác định cách viết văn, đoạn văn

Phương pháp: Bút đàm.

• Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em

• Giáo viên chốt lại

• Viết đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý

• Giáo viên chốt lại

• Yêu cầu học sinh viết dựa vào dàn ý vừa lập

- học sinh đọc nội dung - Lập dàn ý

- Học sinh sửa (Phần thân có đoạn)

- học sinh đọc nội dung - Lập dàn ý

- Học sinh sửa (Phần thân có đoạn, ý đoạn)

- học sinh đọc nội dung - Lập dàn ý

- Học sinh sửa (Phần thân bái có đoạn)

- Học sinh phân tích đề + Xác định thể loại + Trọng tâm

+ Hình thức viết - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phân tích đề - Xác định hình thức viết - Học sinh làm

(35)

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5 Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét

- Làm hoàn chỉnh yêu cầu - Chuẩn bị: “Trả viết tả cảnh” - Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

- Đọc đoạn văn hay - Phân tích ý sáng tạo

Mơn tốn

Tiết 49: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố kỹ cộng số thập phân

- Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng số thập phân 2 Kỹ năng:

+ Rèn học sinh đặt tính xác, thực hành cộng nhanh Nắm vững tính chất giao hoán phép cộng

3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Luyện tập

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

- Hát

(36)

số thập phân

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não

 Bài 1:

- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hốn a + b = b + a

 Bài 2:

- Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hốn

 Bài 3:

- Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P)

- Củng cố số thập phân

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng số với phép cộng số thập phân, dạng tốn trung bình cộng

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

- Dãy A tìm hiểu - Dãy B tìm hiểu Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề Bước 2: Nêu cách giải - Các nhóm khác bổ sung

- Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp

- Giáo viên tổ chức sửa thi đua cá nhân

Hoạt động 3: Củng cố

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh nêu tính chất giao hốn

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa áp dụng tính chất giao hoán

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh tóm tắt - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Giải toán

(37)

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh

- Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Học sinh nhà ôn lại kiến thức vừa học

- Chuẩn bị: Xem trước tổng nhiều số thập phân

- Nhận xét tiết học

- HS nêu lại kiến thức vừa học BT: 8x=2

5

Khoa học

Bài 20-21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

+ Xác định giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

2 Kỹ năng

+ Ơn tập kiến thức sinh sản người thiên chức người phụ nữ + Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS

3 Thái độ

+ Giáo dục học sinh hiểu rõ giai đoạn tuổi dậy thì, việc phịng tránh bệnh nguy hiểm: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Phiếu học tập cá nhân + Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ

+ Trò chơi : Ơ chữ kỳ diệu, vịng quay, chữ + Phần thưởng (nếu có)

(38)

A Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động:

a Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét cho điểm HS

b Giới thiệu mới:

- Hỏi: Theo em, quý nhất?

- GV nêu: Sức khoẻ người quan trọng

2.Hoạt động 1:Ôn tập người. - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS tự hồn thành phiếu - GV gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy trai gái riêng Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- HS lớp đổi phiếu cho để chữa

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ HS 1: Chúng ta cần làm để thực an tồn giao thơng?

+ HS 2: Tai nạn giao thông để lại hậu nào?

- HS trả lời theo suy nghĩ - Lắng nghe

- Nhận phiếu học tập

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào phiếu cá nhân

- Nhận xét

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa

PHIẾU HỌC TẬP Bài: Ôn tập: Con người sức khoẻ Họ tên: Lớp 5. 1 Em vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy trai gái.

(39)

b Con gái: 2 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất:

Tuổi dậy gì?

a Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất b Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần

c Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm mối quan hệ xã hội

d Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần, thể chất, tình cảm mối quan hệ xã hội

3 Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Việc có phụ nữ làm được?

a Làm bếp giỏi b Chăm sóc

c Mang thai cho bú d Thêu, may giỏi

- GV cho biểu điểm để HS tự chấm cho

+ Vẽ sơ đồ điểm + Mỗi câu khoanh điểm

- Sau chữa xong phiếu GV tổ chức cho HS thảo luận để ôn lại kiến thức cũ câu hỏi (Có thể HS làm chủ toạ điều hành thảo luận)

1 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam giới?

2 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ giới?

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

1 Ở nam giới, tuổi dậy bắt đầu khoảng 13 đến 17 tuổi Lúc thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có tượng xuất tinh Có nhiều biến đổi tình cảm, suy nghĩ khả hồ nhập cộng đồng

(40)

3 Hãy nêu hình thành thể người?

4 Em có nhận xét vai trị người phụ nữ?

- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt kiến thức học

2 Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, đúng” sau:

+ Phát giấy khổ to, bút cho HS

+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn bệnh học để vẽ sơ đồ cách phịng chống bệnh

+ GV hướng dẫn, gợi ý nhóm gặp khó khăn

Gợi ý cách làm việc cho HS:

* Trao đổi, thảo luận, viết giấy cách phòng tránh bệnh

* Viết lại dạng sơ đồ ví dụ SGK

+ Gọi nhóm HS lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu lốt Ví dụ:

a Cách phòng tránh bệnh sốt rét

triển nhanh chiều cao cân nặng Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, cõ xuất kinh nguyệt, quan sinh dục tạo trứng Có nhiều biến đổi tình cảm, suy nghĩ khả hoà nhập cộng đồng

3 Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử.Hợp tử phát triển thành phôi, thành bào thai Bào thai lớn bụng người mẹ khoảng tháng chào đời

4 Người phụ nữ làm tất công việc nam giới gia đình ngồi xã hội Phụ nữ có thiên chức riêng mang thai cho bú

- Nghe hướng dẫn GV sau hoạt động nhóm

(41)

b Cách phịng bệnh sốt xuất huyết

c.Cách phòng bệnh viêm não:

Giữ vệ sinh môi trường xung quanh: - Quét dọn

- Khơi thông cống rãnh - Đậy nắp chum, vại, bể nước

Giữ vệ sinh nhà ở:

- Quét dọn nhà cửa - Mắc quần áo gọn gàng - Giặt quần áo

- Diệt muỗi - Diệt bọ gậy

Phòng bệnh Sốt xuất huyết

Chống muỗi đốt - Mắc ngủ

Giữ vệ sinh môi trường xung quanh:

- Không để ao tù nước đọng Giữ vệ sinh nhà ở:- Chuồng gia súc xa nơi - Dọn vệ sinh - Chơn rác thải

Phịng bệnh viêm não

Diệt muỗi Diệt bọ gậy

Tổng vệ sinh, khơi thông cỗng rãnh, dọn nước đọng, vũng lầy, chôn kín rác thải, phun thuốc trừ muỗi

Phịng bệnh sốt rét

Chống muỗi đốt, mắc ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối

(42)

d Cách phịng tránh HIV/AIDS.

GV u cầu nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày câu hỏi bệnh mà nhóm bạn vẽ sơ đồ Ví dụ

1 Bệnh nguy hiểm nào?

2 Bệnh lây truyền đường nào?

- Nhận xét hoạt động thảo luận HS

- Hỏi - đáp trước lớp

5 Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thiện tranh vẽ, GV gửi dự thi triển lãm chuẩn bị sau

Thể dục

Bài: Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS chơi trò chơi chạy nhanh theo số nắm cách chơi, luật chơi

- Diệt muỗi - Diệt bọ gậy

- Tiêm chủng

- Mắc ngủ

Xét nghiệm máu

trước truyền Thực nếp sống lành mạnh, chung thuỷ

Phòng tránh HIV/AIDS

Không dùng chung bơm, kim tiêm

Không sử dụng ma tuý Phụ nữ nhiễm

(43)

2 Kĩ năng

- HS ôn tập động tác vươn thở, tay, chân, vặn 3 Thái độ

- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, kỷ luật Ý thức rèn luyện sức khỏe II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm:

+ Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện:

+ Còi, sân kẻ sẵn để tổ chức trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- GV kiểm cũ

- Chọn tổ tập lại động tác vặn - GV nhận xét sửa lỗi cho HS

2 Phần bản

* Ôn động tác học.

- GV nhắc lại cho HS lời kết hợp động tác học

- GV hô nhịp

- GV quan sát, sửa chữa

* Trò chơi “Chạy nhanh theo số - GV nêu tên trò chơi giới thiệu cách chơi

- GV điều khiển cách chơi -2 lần

- HS xếp hàng điểm số Nghe GV phổ biến nội dung tiết học

- HS khởi động theo đội hình vịng trịn

- Khởi động khớp chân tay

- Chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh” - 3- HS lên thực động tác chân

- Lớp xếp theo đội hình tập luyện

- HS ơn tập động tác, động tác lần nhịp

- Lớp chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển

- HS nắm luật chơi

(44)

3 Phần kết thúc. - GV hệ thống học

- GV nhận xét đánh giá kết tập giao tập nhà

- HS thực động tác thả lỏng, hít thở sâu

Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008

Luyện từ câu

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ Học sinh nắm kiến thức nghĩa từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ hiều nghĩa)

2 Kỹ năng:

+ Biết vận dụng kiến thức học nghĩa từ để giải tập nhằm trau đồi kỹ dùng từ

3 Thái độ:

+ u thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng hay tiếng mẹ đẻ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ HS: Từ điển

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Bài kiểm tra đọc

a) Đọc thành tiếng (5 điểm)

- GV kiểm tra đọc thành tiếng học sinh qua tiết ôn tập tuần 10 - Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc đoạn văn khoảng 130 thuộc chủ đề học(Giáo viên chọn đoạn văn SGK Tiếng Việt từ tuần đến tuần 09 ghi tên số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm đọc thành tiếng)

- Giáo viên kiểm tra rải rác tiết ôn tập b) Đọc thầm làm tập (5 điểm)

Đề bài

Đọc doạn văn sau:

KÌ DIỆU RỪNG XANH

(45)

sỡ rực lên Một nấm lâu đài kiến trúc tân kì Tơi có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon Đền đài, miếu mạo, cung điện họ lúp xúp chân

Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua xanh Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo

Sau hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, nhin thấy bãi khộp Rừng khộp trước mắt chúng tôi, úa vàng cảnh mùa thu Tôi dụi mắt Những sắc vàng động đậy Mấy mang vàng hệt màu khộp ăn cỏ non Những chân vàng dẫm thảm vàng sắc nắng rực vàng lưng Chỉ có vạt cỏ xanh biếc rực lên giang sơn vàng rợi

Tơi có cảm giác minh lạc vào giới thần bí

Theo Nguyễn Phan Hách

Em khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi sau đây:

1 Bài văn miêu tả cảnh đẹp gì? a) Cảnh đẹp khu rừng nấm b) Cảnh đẹp giới thần bí c) Cảnh đẹp kì diệu rừng xanh

2 Đi rừng xanh tác giả có cảm giác nào?

a) Có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh cổ kính

b) Có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon

c) Có cảm giác người khổng lồ lạc vào giới tương lai 3 Bài văn thuộc chủ điểm nào?

a) Việt Nam tổ quốc em b) Cánh chim hịa bình

c) Con người với thiên nhiên

4 Từ đồng nghĩa với từ khổng lồ (trong câu tơi có cảm giác mình người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon).

a) Đồ sộ, to lớn b) To tướng, tí hon d) To đùng, bé xíu

(46)

b) Vì ánh nắng vàng

c) Vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn

Địa lý:

Bài 10: NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS nêu vai trò nghành trồng trọt, chăn nuôi sản xuất nông nghiệp

- Nêu đặc điểm trồng nước ta 2 Kỹ năng:

- HS phân tích lược đồ vùng phân bố trồng, vật nuôi nước ta

3.Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung học trước GV nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nêu mục tiêu yêu cầu học

3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Vai trò nghành trồng

- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nước ta có dân tộc? Dân tộc có dân số đông? Phân bố chủ yếu đâu?

(47)

trọt

- GV treo lược đồ nông nghiệp VN yêu cầu HS nêu tên tác dụng lược đồ

- GV hỏi:

+ Nhìn lược đồ số kí hiệu trồng nhiều hay số kí hiệu vật ni nhiều hơn?

+ Nêu vai trò nghành trồng trọt sản xuất

- GV kết luận: Trồng trọt nghành sản xuất nơng nghiệp nước ta Trồng trọt phát triển chăn nuôi Hoạt động 2: Đặc điểm trồng ở nước ta

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cấu nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:

- HS nêu: Lược đồ nông nghiệp giúp ta nhận xét đặc điểm nghành nơng nghiệp

+ Kí hiệu trồng nhiều kí hiệu vật

+ Nghành trồng trọt giữ vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp

- Lớp chia nhóm quan sát lược đồ thảo luận theo yêu cầu

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm

Quan sát lược đồ nơng nghiệp VN thảo luận hồn thành tập sau: Kể tên loại trồng chủ yếu VN:

Cây trồng nhiều

3 Điền mũi tên vào sơ đồ thể tác động khí hậu đến trồng trọt

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết

quả - Các nhóm trình bày câu trả lời trênphiếu tập Nhiệt

đới Nóng xứTrồng nóng Kh

í hậ

Trồng trọt Gió

mùa

Thay đổi theo mùa, theo miền

(48)

- GV chỉnh sửa câu trả lời học sinh - GV kết luận: Do ẩn hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng nhiều loại tập trung xứ nống Hoạt động 2: Giá trị lúa gạo cây công nghiệp

- GV tổ chức cho HS trao đổi vấn đề sau:

+ Loại trồng chủ yếu vùng đồng bằng?

+ Vì nước ta trồng nhiều lúa gạo?

- GV nhận xét bổ sung: Nước ta xếp thứ giới xuất lúa gạo sau Thái Lan

+ Loại trồng nhiều vùng núi tây nguyên?

+ Em biết giá trị xuất loại

- GV nhận xét kết luận:

Với loại mạnh nghành trồng trọt đóng góp đến ¾ giá trị sản xuất nơng nghiệp

Hoạt động 3: Sự phân bố trồng ở nước ta

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát lược đồ nơng nghiệp trình bày phân bố loại trồng nước ta - GV tổ chức cho HS trình bày kết - GV kết luận:

+ Cây lúa trồng nhiều vùng đồng bằng, nhiều vùng đồng Nam Bộ

+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Chè trồng nhiều vùng núi phía Bắc Cà phê, cao su trồng nhiều vùng tây Nguyên

Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi nước ta. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau

+ Kể tên số vật nuôi nước ta? + Trâu, bị, lợn ni chủ yếu vùng nào?

- GV mời HS trình bày kết - GV sửa chữa câu trả lời cho HS 4 Hoạt động kết thúc

- GV gọi HS đọc phần tóm tắt học SGK

- HS đọc sách trã lời câu hỏi: + lúa

+ Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm lâu năm

+ Cây công nghiệp như; chè cao su, cà phê

+ Đây có gia trị xuất cao số sản phẩm có giá trị cao chè, cà phê

- HS thảo luận nêu câu trả lời

(49)

- GV tổng kết tiết học Dặn HS nhà

học thuộc xem trước học sau - 2, HS đọc lại phần nội dung SGK

Toán:

Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân)

+ Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng biết áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh

2 Kỹ năng:

+ -Rèn học sinh tính nhanh, xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính nhanh

3 Thái độ:

+ Giúp học sinh u thích học tốn, vận dụng kiến thức học vào thực tế II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT + HS: Bảng con, SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước

- GV nhận xét cho điểm học sinh 2 Dạy - học mới

2.1: Giới thiệu bài

2.2 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân)

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theoi dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

(50)

• Giáo viên nêu:

27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại - Cách xếp số hạng - Cách cộng

Bài 1:

• Giáo viên theo dõi cách xếp tính • Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp phép cộng biết áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh

Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại

Bài 2:

- Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … =

5,4 + (3,1 + …) = • Giáo viên chốt lại

a + (b + c) = (a + b) + c

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp phép cộng

Bài 3:

- Giáo viên theo dõi học sinh làm – Hỏi cách làm tốn 3, giúp đỡ em cịn chậm

• Giáo viên chốt lại: để thực cách tính nhanh cộng tính tổng nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?

Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh tự xếp vào bảng - Học sinh tính (nêu cách xếp) - học sinh lên bảng tính - 2, học sinh nêu cách tính

- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái cộng số tự nhiên Viết dấu phẩy tồng thẳng cột dấu phẩy số hạng - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Học sinh lên bảng – học sinh

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Học sinh rút kết luận

• Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

- Học sinh nêu tên tính chất: tính chất kết hợp

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa – Nêu tính chất vừa áp dụng

(51)

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Làm nhà 1/ 55, 3/56 - Học thuộc tính chất phép cộng - Chuẩn bị: Luyện tập

- Giáo viên dặn học sinh nhà xem trước nội dung

Nhận xét tiết học

- Tính nhanh

1,78 + 15 + 8,22 +

Tập làm văn

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá học sinh sau thời gian học tập 2 Kỹ năng:

+ Kiểm tra, đánh giá toàn diện 3 Thái độ:

+ Học sinh nhận lực học tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Chuẩn bị giấy, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Bài kiểm tra viết

a) Chính tả (Nghe - viết)

- Giáo viên đọc cho học sinh (nghe - viết) tả Về thăm bà khoảng thời gian 15 phút đến 20 phút

VỀ THĂM BÀ

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương

- Đi vào nhà kẻo nắng cháu!

(52)

chính bà che chở cho ngày cịn nhỏ Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt đi, nghỉ đi!

Lần trở với bà, Thanh thấy bình yên thong thả Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đây, bà lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh

TheoThạch Lam

2) Tập làm văn

Đề bài: Viết văn ngắn tả nhà em.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I MỤC TIÊU

- Học sinh tự nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần 10 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện sinh hoạt, học tập - Có hướng phấn đấu học tập hoạt động

II NỘI DUNG

1.GV nhận xét đánh giá hoạt động.

a Học tập:

+ Tuần 10 lớp thực tuần học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đạt kết quan trọng thực tiết thao giảng, đến lớp có ý thức học tập

b Nề nếp:

+ Thực tốt hoạt động nề nếp Đội, nhà trường, vào lớp nhanh, sinh hoạt 15 phút đầu có hiệu

c Vệ sinh:

+ Thực dọn vệ sinh trường lớp sẽ, ăn mặc gọn gàng

d Hoạt động khác:

- Lớp chọn đội văn nghệ, tham gia tập luyện thi toàn trường - Lao động theo kế hoạch nhà trường

2 Tồn tại:

- Sỹ số tuần qua chưa đạt tiêu đề 100% tuần trước - Kiểm tra nhiều em chưa nghiêm túc

III PHƯƠNG HƯỚNG.

(53)

IV SINH HOẠT TẬP THỂ

- Cho học sinh chơi trị chơi ưa thích

- Hướng dẫn học sinh hát tập thể hát thầy cô, trường lớp - Một vài cá nhân hát

- Giáo viên nhận xét,biểu dương

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 Mơn Tốn:

Tiết 51:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ Sử dụng tính chất phép cộng với số thập phân 2 Kỹ năng:

+ Kỹ thực tính cộng với số thập phân + So sánh số thập phân

+ Giải tốn có phép cộng nhiều số thập phân 3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác

(54)

A Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước

2 Dạy - học mới.

2.1 Giới thiệu

GV giới thiệu bài: Trong tiết học làm toán luyện tập phép cộng số thập phân

2.2 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép cộng nhiều số thập phân - GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tốn u cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nêu, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a b 15,32 27,05 +41,69 + 9,38

8,44 11,23 65,45 47,66

- HS nhận xét làm bạn đặt tính thực phép tính

- HS: Bài tốn u cầu tính cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a 4,68 + 6,03 + 3,97 b 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2

= 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 14,68 = 10 + 8,6

= 18,6

c 3,49 + 5,7 + 1,51 d 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8

(55)

= 10,7 = 19

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm biểu thức

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề nêu cách làm

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm phép so sánh

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề toán

- HS nhận xét làm bạn , sai sửa lại cho

- HS giải thích:

a Sử dụng tính chất kết hợp thay 6,03 + 3,97 tổng chúng

b Sử dụng tính chất giao hốn phép cộng đổi chỗ 8,4 cho 3,1; sử dụng tính chất kết hợp phép cộng để thay (6,9 + 3,1) (8,4 + 0,2) tổng chúng c Sử dụng tính chất giao hoán phpé cộng để đổi chỗ 5,7 1,51

d Sử dụng tính chất giao hốn phép cộng để đổi chỗ 3,5 cho 6,8; sử dụng tính chất kết hợp phép cộng để thay (4,2 + 6,8) (3,5 + 3,5)bằng tổng chúng

- HS đọc thầm đề SGK

- HS nêu cách làm trước lớp: Tính tổng số thập phân so sánh điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến Ví dụ:

3,6 + 5,8 8,9 3,6 + 5,8 = 8,9

9,4 > 8,6 (vì phần nguyên 9>8) Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9

- HS lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn

(56)

- GV yêu cầu HS Tóm tắt tốn sơ đồ giải

lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Tóm tắt

Ngày đầu: Ngày thứ hai: Ngày thứ ba:

Bài giải:

Ngày thứ hai dệt số mét vài là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)

Ngày thứ ba dệt số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)

Cả ba ngày dệt số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)

- GV gọi HS chữa làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố,dặn dò.

- GV tổng kết tiết học,dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS chữa bạn, HS lớp theo dõi tự kiểm tra

Tập đọc:

Tiết 21:CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc lưu loát bước đầu biết đọc diễn cảm văn

- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ gợi tả

- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh bé Thu, giọng chậm rãi ơng 2 Kỹ năng:

- Hiểu từ ngữ

- Thấy vẽ đẹp cối, hoa khu vườn nhỏ, hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên cùa hai ông cháu

(57)

- Có ý thức làm đẹp sống môi trường sống gia đình xung quanh em

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Tranh minh hoạ trang 102 SGK

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu chủ điểm:

- Hỏi: + Chủ điểm hơm học có tên gì?

+ Tên chủ điểm nói lên điều gì?

+ Hãy mơ tả em nhìn thấy tranh minh họa

- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh muốn gửi tới người thông điệp: bảo vệ môi trường sống xung quanh

2 Dạy - học mới.

2.1.Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh họa tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.

a.Luyện đọc.

- - Yêu cầu HS tiếp nối đọc

đoạn (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc phần Chú giải

+ Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh

+ Tên chủ điểm nói lên nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống xung quanh giữ lấy màu xanh cho mơi trường

+ Tranh minh họa vẽ cảnh bạn nhỏ vui chơi ca hát gốc to Thiên nhiên nơi thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo cành

- Lắng nghe

- Bức tranh vẽ cảnh ba ông cháu trị chuyện ban cơng có nhiều xanh

- Lắng nghe

- HS đọc theo trình tự:

+ HS 1: Bé Thu khối lồi + HS 2: Cây quỳnh dày vườn

+ HS 3: Một sớm chủ nhật có lạ đâu cháu?

(58)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Yêu cầu HS đọc toàn

- GV đọc tòan - ý cách đọc sau:

+ Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông: hiền từ, chậm rãi

+ Nhấn giọng từ ngữ: khối, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, nhọn hoắt, đỏ hồng, không phải, săm soi, thản nhiên, líu ríu, vườn, đất lành chim đậu

b.Tìm hiểu bài.

- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- GV mời HS lên điều khiển lớp trao đổi, tìm hiểu GV kết luận bổ sung thêm câu hỏi, giảng giải thêm câu hỏi tìm hiểu

+ Bé Thu thích ban cơng để làm gì?

+ Mỗi lồi hoa ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? (GV ghi lên bảng từ ngữ

- Câu quỳnh: dày, giữ nước - Cây hoa ti gơn: thị râu, theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu

+ Cây hoa giấy bị vịi hoa ti-gơn quấn nhiều vịng

+ Cây đa Ấn Độ: bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe nâu rõ to) + Bạn Thu chưa vui điều gì?

+ Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo nga cho Hằng biết? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu” nào?

đoạn (2 vòng)

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK

- HS điều khiển HS lớp trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK (cách làm giới thiệu tiết tập đọc Bài ca trái đất)

+ Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng loại ban công

+ Cây quỳnh dày, giữ nước Cây hoa ti-gơn thị râu theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu Cây hoa giấy bị vịi hoa ti-gơn quấn nhiều vịng Cây đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng

+ Thu chưa vui muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

+ Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

(59)

- GV giảng thêm cho HS hiểu

+ Em có nhận xét hai ơng cháu bé Thu?

+ Bài văn muốn nói với điều gì?

+ Hãy nêu nội dung văn?

- Ghi bảng nội dung

- GV kết luận: Thiên nhiên mang lại cho người nhiều lợi ích Nếu gia đình biết u thiên nhiên, trồng xanh xung quanh nhà làm cho mơi trường sống quanh lành, tươi đẹp

c.Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS nối tiếp đoạn, HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay (như hướng dẫn)

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có nội dung đoạn + GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét, cho điểm HS - Tổ chức cho HS đọc theo vai

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc lời nhân vật

3.Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết tiết học nhận xét

- Dặn HS nhà có ý thức làm cho mơi trường sống quanh gia đình ln sạch,

- Lắng nghe

+ Hai ơng cháu bé Thu u thích thiên nhiên, cối, chim chóc Hai ơng cháu chăm sóc cho loại tỉ mỉ

+ Mỗi người yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống gia đình xung quanh

+ Bài văn nói lên tình cảm u q thiên nhiên hai ông cháu bé Thu muốn người làm đẹp mơi trường xung quanh

- HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi vào

- HS tiếp nối đoc đoạn

+ Theo dõi đọc mẫu tìm từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng

+ HS ngồi cạnh luyện đọc - 3- HS thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay

+ HS 1: Người dẫn chuyện + HS 2: Bé Thu

(60)

đẹp, nhắc nhở người thực soạn Tiếng vọng

Khoa học

Bài 20-21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

+ Xác định giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

2 Kỹ năng

+ Ôn tập kiến thức sinh sản người thiên chức người phụ nữ + Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS

3 Thái độ

+ Giáo dục học sinh hiểu rõ giai đoạn tuổi dậy thì, việc phịng tránh bệnh nguy hiểm: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Phiếu học tập cá nhân + Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ

+ Trị chơi : Ơ chữ kỳ diệu, vịng quay, chữ + Phần thưởng (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 3 Hoạt động 3: Trị chơi : Ơ chữ kỳ diệu - GV phổ biến luật chơi:

+ GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang chữ hình chữ S Mỗi chữ hàng ngang nội dung kiến thức học với kèm theo gợi ý

+ Khi GV đọc gợi ý cho hàng, nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời

+ Nhóm trả lời 10 điểm

+ Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng nhóm ghi nhiều điểm + Tìm chữ hình chữ S 20 điểm

(61)

- GV tổ chức cho HS chơi thử

- GV tổ chức cho nhóm HS chơi (theo tổ) - GV nhận xét, phát phần thưởng (nếu có) Nội dung chữ gợi ý cho

1 Nhờ có q trình mà hệ gia đình, dịng họ trì,

2 Đây biểu trưng nữ giới, quan sinh dục tạo

3 Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: “ dậy vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi”

4 Hiện tượng xuất gái đến tuổi dậy

5 Đây giai đoạn người khoảng từ 20 đến 60 65

6 Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: “ dậy vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi”

7 Đây tên gọi chung chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Hậu việc mắc bệnh đường hô hấp

9 Đây bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá mà vừa học 10 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết

11 Đây việc có phụ nữ làm

12 Người mắc bệnh bị chết, sống bị di chứng bại liệt., trí nhớ

13 Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất người 14 Đây vật trung gian truyền bệnh sốt rét

15 Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên 4 Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi Cách tiến hành:

GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo đề tài sau:

1 Vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em

3 Vận động nói khơng với ma t, rượu, bia, thuốc Vận động phòng tránh HIV/AIDS

5 Vận động thực an tồn giao thơng

- Sau HS vẽ xong, lên trình bày trước lớp ý tưởng - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền

(62)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hịan thiện tranh vẽ GV gửi dự thi triển lãm chuẩn bị học hôm sau

Đạo đức:

Bài :KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 1)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

Giúp học sinh biết:

+ Người già người có nhiều kinh nghiệm sống có nhiều cơng lao đóng góp cho xã hội, sức khỏe giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già nơi

+ Trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc 2 Thái độ:

+ Biết thực hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già trẻ nhỏ

+ Biết đồng tình với hành vi phê phán hành vi không tôn trọng, yêu thương người già trẻ nhỏ

3 Hành vi:

+ Thực hành vi biểu kính trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già trẻ nhỏ

+ Có hành động phê phán hành vi, cách đối xử không với người già em nhỏ

II PHƯƠNG PHÁP

+ Đóng vai xử lý tình

+ Kể chuyện, đàm thoại tìm hiểu truyện + Nêu vấn đề

+ Thảo luận nhóm để làm tập + Giao nhiệm vụ cá nhân

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Đồ dùng để sắm vai hoạt động + Phiếu tập (HĐ - Tiết 1) + Bảng phụ (HĐ - Tiết 1)

(63)

IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Hoạt động 1:Sắm vai xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV đưa tình ( viết sẵn bảng phụ sau:

Sau mưa, đường trơn bôi mỡ Tan học, Lan, Hương Hoa phải men theo bờ cỏ, lần bước để khỏi bị trượt chân ngã Chợt cụ già em nhỏ từ phía trước tới Vất vả hai bà cháu quãng ngắn Em làm nhóm bạn HS đó?

- GV yêu cầu HS thảo luận sắm vai giải tình

- GV yêu cầu nhóm nhận xét - GV nhận xét hoạt động nhóm 2.Hoạt động2: Tìm hiểu truyện “ Sau đêm mưa”

- GV tổ chức HS làm việc lớp - GV đọc câu truyện

- GV tổ chức cho nhóm cặp đơi

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Các bạn chuyện làm gặp bà cụ em bé?

2 Vì bà cụ cảm ơn bạn?

3 Em có suy nghĩ việc làm bạn?

- GV mời HS trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thực - HS thảo luận

- HS sắm vai giải tình

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS thực

- Tiến hành thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1 Các bạn chuyện đứng tránh sang bên để nhường đường cho cụ già em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà lên cỏ để khỏi ngã Bà cụ cảm ơn bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ

3 Các bạn làm việc tốt Các bạn thực truyền thống tốt đeph dân tộc ta kính già, yêu trẻ Các bạn quan tâm, giúp đỡ người già trẻ nhỏ (mỗi HS có cách phát biểu khác nhau)

(64)

- Hỏi: Em học điều từ bạn nhỏ truyện?

- GV gọi 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ

3 Hoạt động 3: Thế kính già yêu trẻ.

- GV tổ chức HS làm việc cá nhân

+ GV phát biểu tập yêu cầu HS tự làm

PHIẾU BÀI TẬP

1 Em viết vào ô chữ Đ trước hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ S trước hành vi chưa thể kính già yêu trẻ đây:

 Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già

 Kể chuyện cho em nhỏ nghe

 Dùng hai tay đưa vật cho người già

 Quát nạt em nhỏ

 Nhường ghế cho người già em nhỏ xe buýt

 Không đưa cụ già, em nhỏ qua đường

- GV gọi 3-4 HS lên trình bày kết làm

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tổng kết học

4.Hoạt động 4:Hướng dẫn HS thực hành.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu phong tục

- Qua câu chuyện em học được:

+ Phải biết quan tâm giúp đỡ người già trẻ nhỏ

+ Kính già, yêu trẻ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - HS đọc phần Ghi nhớ

- HS tiến hành làm việc cá nhân + HS làm tập phiếu tập

- Mỗi HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

S Đ S

(65)

tập quán thể tình cảm kính già yêu trẻ dân tộc ta

Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007

Bài 11: Chính tả

LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

+ Nghe – viết xác, đẹp đoạn văn Luật Bảo vệ môi trường 2 Kỹ năng:

+ Làm tập tả phân biệt âm đầu l/n âm cuối n/ng 3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Thẻ chữ ghi tiếng: lắm/nắm, lấm/nấm, lương/ nương, lửa/nửa, trăn/ trăng , dân/dâng, răn/ răng, lượn/lượng

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu.

- Nhận xét chung chữ viết HS kiểm tra kỳ

2.Dạy - học mới:

2.1: Giới thiệu bài

GV giới thiệu tiết tả hơm em nghe viết Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường làm tập tả

2.2 Hướng dẫn nghe - viết.

a.Trao đổi nội dung viết: - Gọi HS đọc đoạn luật

- Hỏi:+ Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường có nội dung gì?

- HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc thành tiếng trước lớp

(66)

b Hướng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS nêu tư ngữ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện đọc, viết từ vừa làm

c Viết tả

- Nhắc HS xuống dòng tên điều khoản khái niệm “Hoạt động mơi trường” đặt ngoặc kép

d Sốt lỗi chấm bài

2.3 Hướng dẫn làm tập tả

Bài 2:

a)- Gọi HS đọc yêu

- Tổ chức cho HS làm tập dạng trị chơi

Hướng dẫn: Mỗi nhóm cử HS tham gia thi HS đại diện lên bắt thăm Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, HS nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ

- Tổ chức cho nhóm HS thi Mỗi cặp từ nhóm thi

.- Tổng kết thi: Tun dương nhóm tìm nhiều từ Gọi HS bổ sung - Gọi HS đọc cặp từ bảng

- GV yêu cầu HS viết vào

- HS nêu từ khó: mơi trường, phịng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết kiệm, thiên nhiên,

- HS viết theo GV đọc

a) - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Theo dõi GV hướng dẫn

- Thi tìm từ theo nhóm

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào

Lắm - nắm Lấm - nấm Lương - nương Lửa - nửa

Thích - cơm nắm; - nắm tay; điều - nắm cơm; lời - nắm tóc

Lấm - nấm; lấm lem - nấm rơm; lấm bùn - nấm đất; lấm mực - nấm đầu

Lương thiện -nương rẫy; lương tâm - vạt nương; lương thiện - cô nương; lương thực -nương tay; lương bổng- nương dâu

Đốt lửa - nửa; lửa - nửa vời; lửa đạn - nửa đời; lửa binh - nửa nạc nửa mỡ; lửa trại -nửa đường

b GV tổ chức cho HS thi tìm từ tương tự tập 1a

Ví dụ từ ngữ:

Trăn - trăng Dân - dâng Răn - răng Lượn - lượng Con trăn - vầng

trăng; trăn trở trăng mật; trăn trối

-Người dân - dâng lên; dân chủ - dâng hiến; dân cư - hiến

Răn đe - miệng; răn cưa; răn ngừa

(67)

-trăng non dâng; nhân dân

-kính dâng nanh lượng thứ

Bài 3:

a) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm Chia lớp thành nhóm Các HS nhóm tiếp nối lên bảng, HS viết từ láy, sau chỗ HS khác lên viết

- Tổng kết thi - Nhận xét từ

* Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, náo nức, não nuột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nã, no nê, nao núng

b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ tập phần a

Một số từ gợi tả âm có âm cuối ng: loong coong, boong boong, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, loảng xoảng, quang quác, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục, 3.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ tìm chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Tiếp nối tìm từ

- Viết vào số từ láy

Toán:

Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

+ Giúp học sinh biết cách thực phép trừ hai số thập phân 2.Kỹ năng:

+ Áp dụng phép trừ số thập phân để giải tốn có liên quan 3 Thái độ:

(68)

A Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới

2.1: Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

2.2: Hướng thực phép trừ hai thập phân:

a Ví dụ 1:

* Hình thành phép trừ:

- GV nêu tốn: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, đoạn thẳng AB dài 1,84m Hỏi đoạn thẳng AB dài mét?

- GV hỏi: Để tính độ dài đoạn thẳng BC phải làm nào?

- GV yêu cầu: Hãy đọc phép tính - GV nêu: 4,29 - 1,84 phép trừ hai số thập phân

* Đi tìm kết quả:

- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực 4,29m - 1,84m (Gợi ý chuyển số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét tình)

- GV gọi HS nêu cách tính trước lớp

- GV nhận xét cách tính cho HS, sau hỏi lại: Vậy 4,29 trừ 1,84 bao nhiêu?

* Giới thiệu kỹ thuật tính:

- GV nêu: Trong tốn để tìm kết

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nghe tự phân tích đề toán

- Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB - HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84

- HS trao đổi với tính

- HS nêu:

4,29m = 429cm 1,84m = 184cm Độ dài đoạn thẳng BC là:

(69)

quả phép trừ

4,29m - 1,84m = 2,45m

các em chuyển từ đơn vị mét thành xăng -ti-mét để thực phép trừ với số tự nhiên, sau lại đổi kết từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét Làm khơng thuận tiện thời gian người ta nghĩ cách đặt tính tính - GV yêu cầu : Việc đặt tính thực phép trừ hai số thập phân tương tự cách đặt tính thực phép cộng hai số thập phân Các em đặt tính thực tính 4,29 - 1,84

- GV cho HS có cách tính trình bày cách tính trước lớp (Nếu HS khơng trình bày trình bày chưa rõ ràng GV trình bày)

- HS ngồi cạnh trao đổi đặt tính để thực phép tính

- HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính thực tính

- HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

4,29 1,84 2,45

+ Đặt tính cho hai dấu phẩy thẳng cột, chữ số hàng thẳng cột với

+ Trừ trừ số tự nhiên

+ Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

- GV hỏi: Cách đặt tính cho kết so với cách đổi đơn vị thàng xăng-ti-mét?

- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ: 429 4,29

184 1,84 245 2,45

- GV hỏi tiếp: Em có nhận xét dấu phẩy số bị trừ, số trừ dấu phẩy hiệu phép trừ hai số thập phân? b Ví dụ 2:

- GV nêu ví dụ: Đặt tính tính: 45,8 - 19,26

- GV hỏi: Em có nhận xét số chữ số phần thập phân số bị trừ so với

- Kết phép trừ là: 2,45m

- HS so sánh nêu:

+ Giống cách đặt tính cách thực trừ

+ Khác chỗ phép tính có dấu phẩy, phép tính khơng có dấu phẩy - Trong phép trừ hai số thập phân (viết theo cột dọc) dấu phẩy số bị trừ, số trừ dấu phẩy hiệu thẳng cột với

- HS nghe yêu cầu

(70)

số chữ số phần thập phân số trừ?

- GV: Hãy tìm cách làm cho chữ số phần thập phân số bị trừ số chữ số phần thập phân số trừ mà giá trị số bị trừ không thay đổi

- GV nêu: Coi 45,8 45,80 em đặt tính thực 45,80 - 19,26

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính thực tính

- GV nhận xét câu trả lời HS

2.2: Ghi nhớ:

- GV hỏi: Qua ví dụ, bạn nêu cách thực phép trừ hai số thập phân? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu học thuộc lớp - GV yêu cầu HS đọc phần ý

2.3: Luyện tập - Thực hành

a Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

thập phân số trừ

- HS: Ta viết thêm chữ số vào tận bên phải phần thập phân số bị trừ

- HS lên bảng, HS lớp đặt tính tính vào giấy nháp

45,80 19,26 26,54

- HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét thống nhất:

* Đặt tính: Viết 45,80 viết 19,26 45,80 cho hai dấu phẩy thẳng cột, chữ số hàng thẳng cột với

* Thực phép trừ trừ số tự nhiên

* Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

- Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp đọc thầm đề SGK

a b c 68,4 46,8 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554

- GV gọi HS nhận xét làm bạn

(71)

- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực tính

- GV nhận xét cho điểm HS b Bài 2:

- GV yêu cầu đọc đề tự làm

lại cho

- HS vừa lên bảng nêu:

* + Đặt tính cho dấu phẩy thẳng cột, chữ số hàng thẳng cột với

+ Thực trừ từ phải sang trí trừ số tự nhiên

+ không trừ 7, lấy 14 trừ viết nhớ

+ thêm 6; trừ 2, viết + trừ 4, viết

+ Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a b c 72,1 5,12 69 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét cho điểm HS c Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS làm

- HS nhận xét làm bạn đặt tính thực

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập HS giải thích theo cách sau:

Bài giải

Số ki-lơ-gam đường cịn lại sau lấy lần thứ là:

28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)

Số ki-lơ-gam đường cịn lại thùng là:

Bài giải

Số ki-lô-gam đường lấy tất là: 10,25 + = 18,5 (kg)

(72)

18,25 - = 10,25 (kg)

Đáp số: 10,25 kg

28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)

Đáp số: 10,25 kg

- GV chữa bài, cho HS nêu cách làm khác nhau, sau nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Mỹ thuật

Đề tài: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ Giúp học sinh chọn nội dung phù hợp với đề tài từ vẽ tranh đẹp 2 Kỹ năng:

+ Học sinh hiểu ý nghĩa Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 3 Thái độ:

+ Học sinh thêm u q, kính trọng thầy giáo, giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+Một số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam +Hình mẫu gợi ý cách vẽ

+Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động:

a Kiểm tra cũ:

- Vẽ họa tiết trang trí đối xứng? + Nhận xét họa tiết

+ Nhận xét màu sắc

(73)

- GV bổ sung, nhắc lại kiến thức nhận xét cho điểm HS

b Giới thiệu mới:

Vẽ Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 2.Hoạt động1:Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS lớp hát hát nói nhà trường thầy, giáo

+ Ngày nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa nào?

- GV gợi ý giúp HS nhớ lại hình ảnh, hoạt động ngày Nhà giáo Việt Nam

- GV cho HS quan sát bước tranh chuẩn bị đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam

3.Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV cho HS xem minh họa SGK - GV hỏi nội dung tranh đó: + Hình trang 35 SGK

+ Hình trang 36 SGK + Hình trang 37 SGK - GV gợi ý HS

+ Các hình ảnh vẽ nào?

+ Màu sắc vẽ nào?

- GV gợi ý lên bảng số nội dung hoạt động kỷ niệm ngày 20-11 để HS quan sát

- GV gợi ý số nội dung cho HS tham khảo

+ Cô giáo giảng lớp

+ Chúng em múa hát chào mừng ngày 20-11

+ Chân dung thầy giáo, cô giáo

- HS ý lắng nghe

- HS lớp hát

+ Là ngày tôn vinh nghề dạy học dịp để HS bày tỏ tình cảm kính u lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo - HS nhớ lại hoạt động hình ảnh làm bật ngày 20-11 + Tặng hoa thầy giáo, cô giáo

+ Thăm thầy giáo, cô giáo cũ

- HS ý quan sát tìm hiểu tranh đâu hình ảnh chính, đâu phụ, cách vẽ

- HS quan sát tranh trang 35, 36 37 - HS trả lời câu hỏi

+ Hoạt động chào mừng ngày 20-11 + Tặng hoa cô giáo

+ Cô giáo em

+ Hình ảnh vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau

+ Rực rỡ, tươi sáng

- HS quan sát bước vẽ GV

- HS ý lắng nghe suy nghĩ tìm hình ảnh phụ

(74)

- GV bổ sung kiến thức - GV gọi HS nhắc lại cách vẽ

- GV bổ sung cho HS thực tập

4.Hoạt động 3:Thực hành - GV cho HS vẽ + Cá nhân

+ Nhóm

- GV gợi ý HS tìm chọn nội dung - GV lưu ý HS:

+ Tìm chọn nhiều nội dung khác để vẽ thêm phong phú

+ Thực bước vẽ

- GV xuống bàn, nhóm để gợi ý cho HS cách xếp hình ảnh, cách vẽ màu cho phù hợp đẹp

+ Động viên HS tìm đề tài phong phú, độc thực tranh

+ Uốn nắn sửa chữa cho HS lúng túng bước thực vẽ - GV yêu cầu HS hoàn thiện vẽ

5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn trang trí đẹp chưa đẹp nhóm cho HS quan sát nhận xét, xếp loại

- GV nhận xét tiết học

- GV dặn HS hoàn thành nốt tập chưa hoàn thành quan sát số chai, lọ, bình đựng muối số loại hoa hình trịn để phục vụ cho học sau

- HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe

- HS thực vẽ

- HS thực hành theo hướng dẫn GV + Vẽ theo nội dung tự chọn vào khổ giấy A4

+ Vẽ vào khổ giấy A3

- HS tìm chọn nội dung phù hợp với đề tài để thực vẽ

- HS ý lắng nghe

+ HS thực bước vẽ

- HS lắng nghe góp ý sửa chữa GV để thực vẽ tốt

- HS chỉnh sửa lần cuối để kết thúc thực hành

- HS đánh gia theo cảm nhận

- HS ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến GV

Thể dục

(75)

I Mục tiêu

- Học động tác toàn thân Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tâp luyện - Phương tiện:chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Phần mở đầu:

- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ tiết học nhắc HS nội quy tập luyện

2 Phần bản:

a Ôn tập động tác: vươn thở, tay, chân và vặn mình

- GV điều lớp tập lần, GV nêu tên động tác làm mẫu hô nhịp

- GV quan sát, nhận xét biểu dương

b Học động tác tòan thân:

- GV nêu tên động tác phân tích động tác:

+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái thẳng chân tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái

+ Nhịp 2: Nâng thân tành đứng thẳng, hai tay chống hông

+ Nhịp 3: gập thân căng ngực, thẳng đầu + Nhịp tư chuẩn bị

- Lần 1: GV hô kèm động tác - Lần 2: cán hô nhịp

- GV sửa sai trực tiếp, ý đưa tay lên cao phải thẳng

- GV quan sát sửa sai - GV điều khiển

- Lớp chạy chậm địa hình tự nhiên - Lớp trưởng điều khiển đứng thành vòng tròn khởi động khớp chơi trị chơi ưa thích

- HS thực 2-3 lần lần động tác lần nhịp

- Tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang - HS thực động tác

- HS quan sát thực theo hướng dẫn

- Lớp chia nhóm tập luyện

(76)

b Trò chơi vận động

- GV nêu tên trò chơi “Chạy nhanh theo số”

- GV hướng dẫn giải thích cách chơi - GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Kết thúc:

- GV củng cố hệ thống lại học - Nhận xét, đánh giá tiết học - GV giao tập nhà

- HS tham gia chơi luật, bảo đảm an toàn

- HS tập động tác hồi tĩnh, thả lỏng người

Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luyện từ câu

Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ Hiểu từ đại từ xưng hô 2 Kỹ năng:

+ Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn 3 Thái độ:

+ Giúp học sinh có khả sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp đoạn văn hay lời nói ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Bài tập - phần nhận xét viết sẵn bảng lớp +Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Nhận xét kết kiểm tra học kỳ HS

(77)

2.1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Đại từ gì? Đặt câu có đại từ

- GV giới thiệu

2.2 Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV hỏi để HS phân tích ví dụ: + Đoạn văn có nhân vật nào?

+ Các nhân vật làm gì?

+ Những từ in đậm đoạn văn trên?

+ Những từ dùng để làm gì?

+ Những từ người nghe?

+ Từ người hay vật nhắc tới?

- Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng đoạn văn gọi đại từ xưng hô Đại tư xưng hô người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp

- Hỏi: Thế đại từ xưng hô? Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc lại lời cơm chị Hơ Bia

- GV hỏi: Theo em, cách xưng hô nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào?

- HS nêu ý kiến:

+ Đại từ từ dùng để xưng hô hay thay danh từ, động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ

+ Ví dụ: Mai ơi,

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến trả lời + Đoạn văn có nhân vật: Hơ-Bia, cơm thóc gạo

+ Cơm Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng

+ Những từ: chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng

+ Những từ dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm

+ Những từ ngữ người nghe: chị, người

+ Những từ người hay vật nhắc tới: chúng

- Lắng nghe

- Trả lời theo khả ghi nhớ

- HS đọc thành tiếng trước lớp

+ Chị đẹp nhờ cơm gạo, chị khinh rẻ thế?

+ Ta đẹp công cha công mẹ đâu nhờ

(78)

- GV kết luận Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành

- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét cách xưng hô

- Kết luận: Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể mối quan hệ với người nghe người nhắc tới

2.3: Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

2.4: Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận,làm nhóm

Gợi ý cách làm cho HS: + Đọc kỹ đoạn văn

+ Gạch chân đại từ xưng hô + Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xưng hơ để thấy thái độ, tình cảm nhân vật

- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân đại từ đoạn văn: ta, em, tôi, anh

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ

- Tiếp nối phát biểu + Với thầy cô: xưng em, + Với bố mẹ: xưng

+ Với anh, chị, em: xưng em, anh, chị + Với bạn bè: xưng tớ, tơi,

- HS tiếp nối đọc thành tiếng Các HS khác đọc thầm để thuộc lớp

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm việc theo định hướng GV

- Tiếp nối phát biểu:

+ Các đại từ xưng hô: ta, em, tôi, anh

(79)

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu hỏi:

+ Đoạn văn có nhân vật nào?

+ Nội dung đoạn văn gì?

- Yêu cầu HS tự làm tập Gợi ý HS đọc kỹ đoạn văn, dùng bút chì điền từ thích hợp vào trống

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn điền đầy đủ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hơ xác phù hợp với hồn cảnh đối tượng giao tiếp

của rùa: tự trọng, lịch với thỏ;

- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp trả lời:

+ Đoạn văn có nhân vật: Bồ Chao, Tu Hú, bạn Bồ Chao, Bồ Các

+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện Tu Hú gặp trụ chống trời Bồ Các giải thích trụ điện cao xây dựng Các loài chim cười Bồ Chao sợ sệt

- HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn, sai sửa lại cho

- Theo dõi chữa GV chữa lại

- HS đọc thành tiếng

Toán

Tiết 53: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Giúp học sinh rèn luyện kỹ trừ hai số thập phân 2 Kỹ năng:

(80)

+ Biết thực trừ số cho tổng 3 Thái độ:

+ Học sinh rèn luyện tính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Bảng số tập viết sẵn vào bảng phụ

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới

2.1: Giới thiệu mới - GV giới thiệu

2.2: Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- GV yêu cầu HS tự đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) b) c) d) 68,72 25,37 75,5 60 29,91 8,64 30,26 12,45 38,81 16,73 45,24 47,55

- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm

- HS nhận xét bạn làm phần đặt tính thực phép tính

- HS: Bài tập yêu cầu tìm thành phần chưa biết phép tính

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(81)

a) x - 3,64 = 5,86 b) 7,9 - x = 2,5 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 - 2,5 x = 9,5 x = 5,4

- GV chữa bài, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tìm x - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa cho điểm HS Bài 4:

- GV treo bảng bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a) yêu cầu HS làm

- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết phép trừ để giải thích

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải:

Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)

Quả dưa thứ dưa thứ hai cân nặng là:

4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là:

14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số: 6,1 kg

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a b c a - b - c a - (b - c)

8,9 2,3 3,5 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1 8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1 12,38 4,3 2,98 12,38 - 4,3 - 2,08 = 12,38 - (4,3 +2,08) = 16,72 8,4 3,6 16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72 16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc trừ số cho tổng

+ Em so sánh giá trị hai biểu thứ a - b - c a - (b + c) a = 8,9; b = 2,3;

- HS nhận xét theo hướng dẫn GV

(82)

c = 3,5

+ GV hỏi tương tự với hai trường hợp lại

- GV hỏi tổng quát: Khi thay chữ số số giá trị biểu thức a - b - c a - (b + c) so với nhau?

- GV kết luận: Vậy ta có: a - b - c = a - ( b + c)

- GV hỏi: Em gặp trường hợp biểu thức a - b - c = a - (b + c) học quy tắc phép trừ số tự nhiên?

- GV: Hãy nêu quy tắc

- GV: Qua tốn trên, em cho biết quy tắc có với số thập phân khơng? Vì sao?

- GV kết luận: Khi trừ số thập phân cho tổng số thập phân ta lấy số trừ số hạng tổng - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm tập 4b

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò.

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

trị biểu thức a - (b + c) 3,1

- HS: Giá trị hai biểu thức

- HS nhớ lại nêu quy tắc trừ số cho tổng

- HS nêu, lớp theo dõi nhận xét: Khi trừ số cho tổng lấy số trừ tổng số hạng tổng - HS: Quy tắc với số thập phân thay chữ số a, b, c hai biểu thứ a - b - c a - (b + c) số ta ln có:

a - b - c = a - ( b + c)

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6= 3,3 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 (1,4 + 3,6) = 8,3 - = 3,3 b 18,64 - (6,24 + 10,5)

= 18,64 - 16,74 = 1,9 18,64 - (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 = 12,4 - 10,5 = 1,9

(83)

Kỹ thuật

RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

2 Kỹ năng:

+ Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình 3 Thái độ:

+ Rèn luyện cho học sinh có ý thức giúp gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Một số bát, đũa dụng cụ, nước rửa bát (chén) + Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK

+ Phiếu đánh giá kết học tập HS III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- HS nhắc lại cách bày, dọn bữa ăn - GV nhận xét, hướng dẫn thêm 2 Các hoạt động

a Giới thiệu bài:

GV giới thiệu tên nêu mục đích

b Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.

- GV hỏi: Nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống thường dùng

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK nêu câu hỏi:

+ Tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đĩa, đũa sau bữa ăn gì?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

(84)

+ Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không rửa sau bữa ăn nào?

- GV nhận xét, giảng giải thêm cho HS hiểu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn sau môi bữa ăn

c Hoạt động 4: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

- GV : Em mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn uống sau bữa ăn gia đình nào?

- Cho HS quan sát tranh đọc nội dung mục SGK hỏi:

+ So sánh cách rửa bát gia đình cách rửa bát SGK?

- GV nhận xét, đánh giá bước rửa dụng cụ nấu ăn

c.Hoạt động 3:Đánh giá kết học tập: - GV gọi HS trả lời câu hỏi cuối sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm Em đánh dấu x vào  cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

+ Rửa vào chậu rửa bát, dùng búi rửa bát xơ mướp

+ Rửa lần nước cất

+ Rửa mang phơi trời nắng

+ Rửa ly uống nước bát đũa có dầu mỡ

+ Dùng nước vo gạo để rửa bát

- GV nêu đáp án Và nhận xét dánh giá kết

3 Củng cố, dặn dị:

Cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ khơng bị hoen rỉ

+ Nhìn dụng cụ khơng sẽ, đẹp mắt, cịn gây cho người số bệnh nguy hiểm

- HS mơ tả:

+ Dồn hết đồ ăn cịn thừa, tráng qua nước tất dụng cụ nấu ăn ăn uống +Dùng nước rửa bát

+ Rửa hai lần nước, rửa chậu vịi nước chảy

+ Rửa xong úp phơi cho khô

+ HS đọc SGK tự so sánh

(85)

- GV nhận xét ý thức học tập HS - GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn

- Dặn HS nhà học bài, xem lại chương chuẩn bị sau

Kể chuyện

Tiết 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẽ đẹp nai ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ người săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai

2 Kỹ năng:

+ Chỉ dựa vào tranh minh họa lời thích tranh học sinh kể lại nội dung đoạn yếu câu chuyện đốn kết thúc câu chuyện

+ Dựa vào lới kể giáo viên , tranh minh họa lời thích tranh kể lại toàn câu chuyện

3 Thái độ:

+ Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+Tranh minh họa câu chuyện SGK trang 107(phóng to có điều kiện) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện

- Nhận xét cho điểm HS 2.Dạy - học mới:

2.1 Giới thiệu mới

- GV giới thiệu: Chúng ta học chủ điểm Giữ lấy màu xanh, chủ điểm muốn nói với người biết yêu thương, trân trọng thiên nhiên Câu chuyện Người săn nai muốn nói với

- HS kể chuyện

- Nhận xét

(86)

điều gì? Các em nghe - kể lại câu chuyện

2.2 GV kể chuyện

a GV kể chuyện.

- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả; phân biệt lời nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh đẹp nai tâm trạng săn

- Lưu ý: GV kể đoạn tương ứng với tranh minh hoạ

- Giải thích cho HS hiểu: súng kíp súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ cơng, nạp thuốc phóng đạn từ miệng nịng, gây hoả kíp kiểu va đập đặt nịng

- GV kể lần 2: kết hợp vào tranh minh hoạ

b Kể nhóm.

- Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm theo hướng dẫn

+ Chia HS thành nhóm nhóm HS + Yêu cầu em kể đoạn nhóm theo tranh

+ Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người săn có bắn nai khơng? Chuyện xảy sau đó?

+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà dự đốn

- GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS kể chuyện, trình bày khả đốn

c Thi kể trước lớp:

- Tổ chức cho nhóm thi kể GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo đốn nhóm

Ví dụ kết thúc câu chuyện:

- HS tạo thành nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV

- HS nhóm thi kể tiếp nối đoạn truyện (2 nhóm kể)

(87)

bước bước nhẹ nhàng Từ anh khơng chạm đến súng săn

+ Con nai đẹp Người săn bỏ súng xuống, lặng yên ngồi ngắm, chưa anh gặp nai đẹp Anh nhẹ nhàng bước lại gần Con nai hiền lành khẽ dụi đầu vào tay anh chạy biến vào rừng Từ anh khơng săn

- Yêu cầu HS kể tiếp nối đoạn

truyện

- GV kể tiếp nối đoạn

- Gọi HS kể toàn truyện GV khuyến khích học sinh lớp đưa câu hỏi cho bạn kể:

+ Tại người săn muốn bắn nai? + Tại dòng suối, trám đến khuyên người săn đừng bắn nai?

+ Vì người săn khơng bắn nai? + Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Nhận xét kể chuyện, trả lời câu hỏi cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò.

- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện em nghe có nội dung bảo vệ môi trường

- HS nhóm tham gia kể tiếp nối đoạn

- Lắng nghe - HS thi kể

- Câu chuyện muốn nói với yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên

Lịch sử

(88)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

+ Học sinh củng cố lại kiến thức mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858-1945

2 Kỹ năng:

+ Nhớ thuật lại kiện sử tiêu biểu từ (1858-1945), nêu ý nghĩa kiện

3.Thái độ:

+ Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương biết ơn ông cha ta ngày trước

II DÙNG ĐỒ DẠY – HỌC

- Bản kẻ sẵn bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 ý nghĩa lịch sử kiện

- Giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ trị chơi: Ơ chữ kỳ diệu - Cờ chng đủ dùng cho nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

A.Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ – Giới thiệu mới

a Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng hỏi nội dung cũ

- Nhận xét cho điểm HS

- GV hỏi: Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân tập trung thực nhiệm vụ gì?

b.Giới thiệu mới:

Để thực nhiệm vụ chống lại ách đô hộ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta trải qua đấu tranh nào, chúng ôn lại kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn

-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Em tả lại khơng khí tưng bừng buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945?

+ Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

+ Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ ngày 2-9-1945?

(89)

2 Hoạt động 1: Thống kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945.

- GV treo bảng thống kê hoàn chỉnh che kín nội dung

- GV chọn HS giỏi điều khiển bạn lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê, sau hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi cho bạn kiện

Ví dụ:

+ Ngày 1-9-1858 xảy kiện lịch sử gì?

+ Sự kiện lịch sử có nội dung (ý nghĩa) gì?

+ Sự kiện tiêu biểu kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta gì? Thời gian xảy nội dung kiện đó?

-GV theo dõi làm trọng tài cho HS cần thiết

- HS đọc lại bảng thống kê làm nhà theo yêu cầu chuẩn bị tiết trước - HS lớp làm việc điều khiển bạn lớp trưởng

+ HS điều khiển nêu câu hỏi/ + HS lớp trả lời, bổ sung ý kiến

+ HS điều khiển kết luận đúng/sai, mở bảng thống kê cho bạn đọc lại, sai yêu cầu bạn khác sửa chữa

+ HS nhờ GV làm trọng tài không giải vấn đề

Thời gian Sự kiện tiêu biểu nghĩa lịch sử) kiệnNội dung (hoặc ý lịch sử tiêu biểuCác nhân vật 1/9/1858 Pháp nổ súng xâmlược nước ta. Mở đầu trình thực dânPháp xâm lược nước ta.

1859-1864

Phong trào chống Pháp Trương

Định

Phong trào nổ từ ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định Phong trào lên cao triều đình lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược

-Bình Tây đại ngun sối Trương Định

5/7/1885 Cuộc phản công kinh thành Huế

Để giành thể chủ động, Tôn Thất Thuyết định nổ súng trước địch mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất th Sau phản cơng, Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị chiếu Cần Vương từ bùng nổ phong trào vũ

(90)

trang chống Pháp mạnh mẽ gọi phong trào Cần Vương

1905-1908 Phong trào ĐôngDu

Do Phan Bội Châu cổ động tổ chức đưa nhiêu niên Việt Nam nước học tập để đào tạo nhân tài cứu nước Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước niên Việt Nam

Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX

5/6/1911 tìm đường cứuNguyễn Tất Thành nước

Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà rồng chí tìm đường cứu nước, khác với đường chí sĩ yêu nước khác đầu kỷ XX

Nguyễn Tất Thanh

3/2/1930 Việt Nam đờiĐảng Cộng sản

Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo tiến lên giành nhiều chiến thắng vẻ vang

1930-1931 Phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh

Nhân dân Nghệ Tĩnh đấu tranh liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng sống văn minh, tiến nhiều vùng nông thôn rộng lớn Ngày 12-9 ngày Kỷ niệm Xô viết Nghệ -Tĩnh Phong trào cho thấy nhân dân ta làm cách mạng thành công

8/1945 Cách mạng tháng Tám

Mùa thu 1945, nhân dân nước vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ Ngày 19-8 ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám nước ta

2/9/1945

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc

lập Quảng trường Ba Đình

Tun bố với tịan giới tịan thể quốc dân: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thực độc lập, tự 3 Hoạt động 2: Trị chơi Ơ chữ kỳ diệu

-GV giới thiệu trị chơi:ơ chữ gồm 15 hàng ngang hàng dọc

(91)

+ Trò chơi tiến hành cho đội chơi

+ Lần lượt đội chơi chọn từ hàng ngang, GV đọc gợi ý từ hàng ngang, đội suy nghĩ, đội phất cờ nhanh đội giành quyền trả lời Đúng 10 điểm, sai khơng có điểm, đội khác quyền trả lời

+ Trò chơi kết thúc tìm từ hàng dọc Đội tìm từ hàng dọc 30 điểm + Đội nhiều điểm đội

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm bạn tham gia, bạn cịn lại làm cổ động viên

4 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS chuẩn bị tốt

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007 Tập đọc

Tiết 22: TIẾNG VỌNG I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

+ -Đọc lưu loát diễn cảm thơ

+ Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ hợp lý thơ viết theo thể thơ tự do, biết nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm

2 Kỹ năng:

+ Bộc lộ cảm xúc phù hợp qua giọng đọc 3 Thái độ:

+ Cảm nhận tâm trạng băn khoăn tác giả chết chim sẻ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Tranh minh họa trang 108, SGK

(92)

A Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động:

a Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn Chuyện khu rừng nhỏ trả lời câu hỏi nội dung bài:

+ Em thích lồi hoa ban cơng nhà bé Thu? Vì sao?

+ Nội dung văn gì? - Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy- học

2.1.Giới thiệu bài.

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mơ tả vẽ tranh

- Giới thiệu: Tại bé lại buồn vậy? Chuyện xảy khiến chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta tìm hiểu

2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

Chú ý cách ngắt câu: Đêm ấy/ nằm trong chăn/ nghe cánh chim đập cửa. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn thơ

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau: + Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận trước chết thương tâm chim sẻ nhỏ

+ Nhấn giọng từ ngữ: chết rồi, ấm áp, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi, rung lên, lăn, đá lở

b Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi GV

- Tranh vẽ bé với gương mặt buồn bã, bên cửa sổ hình ảnh chim chết

- HS đọc theo thứ tự:

+ HS 1: Con chim sẻ nhỏ chết mãi mãi chẳng đời.

+HS 2: Đêm đêm vừa chợp mắt đá lở ngàn.

- HS ngồi bàn luyện đọc - HS đọc toàn thành tiếng - Theo dõi

(93)

cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- GV mời HS lên điều khiển bạn trao đổi, tìm hiểu GV kết luận, bổ sung câu hỏi

- Câu hỏi tìm hiểu bài:

+ Con chim sẻ nhỏ chết hồn cảnh nào?

+ Vì tác giả lại băn khoăn, day dứt trước chết chim sẻ?

- GV giảng: Tác giả ân hận chút ích kỷ, chút lười biếng, khơng muốn bị lạnh mà vơ tình gây nên hậu đau lòng chết chim sẻ Nhưng có lẽ hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc lịng tác giả khơng chết chim mẹ Em tìm hình ảnh tác giả day dứt nhất?

+ Hãy đặt tên khác cho thơ?

+ Bài thơ cho biết điều gì?

- Ghi nội dung

c Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc tiếp nối tồn bài, HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay (như hướng dẫn)

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:

câu hỏi SGK nhóm

- HS điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

- Trả lời:

+ Con chim sẻ nhỏ chết hồn cảnh đáng thương: chết bão gần sáng, xác lạnh ngắt bị mèo tha Nó chết để lại tổ trứng ấp dở Khơng cịn mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời

+ Tác giả băn khoăn, day dứt tác gia nghe tiếng chim đập cửa bão, nằm chăn ấm tác giả khơng muốn bị lạnh để mở cửa cho chim sẻ tránh mưa

- Lắng nghe

+ Cái chết chim sẻ nhỏ + Sự ân hận muộn mằn

+ Cánh chim đập cửa + Ký ức

+ Kỷ niệm

+ Bài thơ tâm trạng day dứt , ân hận tác giả vơ tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ

- HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi vào

(94)

+ Treo bảng phụ có đoạn thơ chọn hướng dẫn

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm - GV nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố - dặn dò.

- Hỏi: Qua thơ tác giả muốn nói với điều gì?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Khuyến khích HS nhà học thuộc lịng thơ soạn Mùa thảo

+ Theo dõi GV đọc tìm từ cần ý nhấn giọng

+ HS bàn đọc cho nghe - - HS thi đọc

- Tác giả muốn yêu quý thiên nhiên, đừng vô tình với sinh linh bé nhỏ quanh Sự vơ tình khiến thành kẻ ác, phải ân hận suốt đời

Tập làm văn

Tiết 21: TRẢ VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ HS nhận thức lỗi câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả văn tả cảnh bạn thầy cô rõ

2 Kỹ năng:

+ HS tự sửa lỗi văn

+ HS hiểu hay đoạn văn, văn hay bạn, có ý thức học hỏi từ bạn học giỏi để viết văn sau tốt

3 Thái độ:

+ Giáo dục học sinh lịng u thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng tư, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

(95)

- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn hỏi:

+ Đề yêu cầu gì?

- Nêu: Đây văn tả cảnh Trong văn có em miêu tả cảnh vật chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người tả cảnh sinh hoạt

- Nhận xét chung

- HS đọc thành tiếng trả lời

- Lắng nghe

* Ưu điểm:

+ HS hiểu đề, viết yêu cầu đề nào? + Bố cục văn

+ Trình tự miêu tả + Diễn đạt câu, ý

+ Dùng từ láy, hình ảnh, âm để làm bật lên đặc điểm cảnh vật + Thể sáng tạo cách dúng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc câu văn

+ Lỗi tả, hình thức trình bày văn

- GV nêu tên HS viết tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động, câu văn thể tình cảm chân thực, có liên kết mở bài, thân bài, kết

* Nhược điểm:

+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn, lỗi tả

+ Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận, phát lỗi, tìm cách sửa lỗi

Lưu ý: Không nên nêu tên HS mắc lỗi lớp

- Trả cho HS

2 Hướng dẫn chữa bài: - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu

- GV hướng dẫn giúp đỡ em gặp khó khăn Sau HS chữa xong lỗi, nhận xét đầy đủ làm GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau (ghi câu hỏi lên bảng)

+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự hợp lý nhất?

- Xem lại

- HS đọc thành tiếng - Sửa lỗi

(96)

+ Mở theo kiểu để hấp dẫn người đọc?

+ Thân cần tả gì?

+ Câu văn nên viết để sinh động, gần gũi

+ Phần kết nên viết để cảnh vật ln in đậm tâm trí người đọc?

- Gọi nhóm trình bày ý kiến Các nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Nhận xét Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc cho HS nghe đoạn văn hay mà GV sưu tầm

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn văn mà em cho hay cho lớp nghe

- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết, HS khác nhận xét

- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại văn, ghi nhớ lỗi GV nhận xét chuẩn bị sau

- Trình bày, bổ sung

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Tự làm vào - Đọc bài, nhận xét

Mơn tốn

Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ với số thập phâ 2 Kỹ năng:

(97)

+ Sử dụng tính chất học phép cộng, phép trừ để tính giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện

+ Giải tốn có liên quan đến phép cộng phép trừ số thập phân 3 Thái độ:

+ Giúp học sinh u thích học tốn, cẩn thận làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

+ Các hình vẽ SGK vẽ vào giấy khổ to bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chi tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới

2.1: Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

2.2 Luyện tập – Thực hành

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đặt tính tính với phần a, b

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) b) 605,26 800,56 + 217,3 384,48 822,56 416,08 c 16,39 + 5,25 - 10,3

21,64 - 10,3 = 11,34

- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(98)

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc nêu đề

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp

- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Em áp dụng tính chất làm mình, tự giải thích rõ cách áp dụng em

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự giải toán

x = 5,2 = 5,7 x = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9

- HS chữa bạn bảng lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu trước lớp: Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98

= 26,98

b 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,73 - 40

= 2,73

- HS chữa bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu:

a Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng đổi chỗ 6,98 7,55 Tính tổng 12,45 + 7,55 số trịn chục nên phép cộng sau tính dễ dàng

b Áp dụng quy tắc số trừ tổng, thay trừ số hạng ta tính tổng 28,73 + 11,27 số trịn chục nên phép trừ sau tính dễ dàng

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải:

(99)

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

đường dài là:

13,25 - 1,5 = 11,75 (km)

Trong hai đầu người quãng đường dài là:

36 - 25 = 11 (km)

Đáp số: 11km - HS chữa bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

Khoa học

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG Bài 22: TRE, MÂY, SONG

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

+ Nêu đặc điểm ứng dụng tre, mây, song sống 2 Kỹ năng

+ Nhận đồ dùng ngày làm tre, mây, song

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình 3 Thái độ

+ Giáo dục học sinh hiểu ứng dụng cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ Các hình ảnh SGK trang 46, 47(phóng to có điều kiện)

+ Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) kẻ sẵn bảng so sánh đặc điểm cảu tre, mây, song

+ Cây mây, song, tre thật giả hình ảnh

(100)

A.Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động:

a Kiểm tra cũ

- Nhận xét kiểm tra HS - Yêu cầu HS mở SGK hỏi:

+ Chủ đề phần chương trình khoa học có tên gì?

b.Giới thiệu bài:

- Chủ đề giúp em tìm hiểu đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng: tre, mây, song, sắt, đồng, nhôm, gang

2 Hoạt động 1:Đặc điểm công dụng của tre, mây, song thực tiễn. - Đưa tre, mây, song thật giả tranh ảnh hỏi + Đây gì? Hãy nói điều em biết lồi

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết thiên nhiên

- Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây,song

- GV nêu: Chúng ta tre, song, mây, chúng có đặc điểm ứng dụng Các em đọc bảng thông tin trang 46 SGK làm phiếu so sánh đặc điểm công dụng tre mây, song

- Chia HS thành nhóm nhóm HS, phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin

- Yêu cầu HS nhóm trao đổi, thảo luận, làm phiếu

Nhắc: HS ghi vắn tắt đặc điểm ứng dụng loại gạch đầu dòng Mây, song hai loại họ nên chúng có đặc điểm giống

- Gọi nhóm HS làm vào phiếu to dán phiếu, đọc phiếu mình, u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Trả lời: Vật chất lượng

- Lắng nghe

- Quan sát trả lời theo hiểu biết thực tế Ví dụ:

+ Đây tre Cây tre quê em có nhiều Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài gióng mía Cây tre dùng để làm nhiều đồ dùng gia đình bàn ghế, chạn,

+ Đây mây, mây thân leo, hố gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lớn Cây mây có nhiều quê em dùng làm ghế, cặp rổ rá

+ Đây song Cây song thân leo, hoá gỗ, to dài mây, mọc thành bụi lớn Cây song có nhiều vùng núi

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Trao đổi hồn thành phiếu, nhóm làm vào phiếu to để chữa

(101)

- Nhận xét, kết luận lời giải

PHIẾU HỌC TẬP

Bài: Tre, mây, song

Tre Mây, song

Đặc điểm

- Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10-15m, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống

- Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh

Ứng dụng

- Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình

- Làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mỹ nghệ

- Làm dây buộc, đóng bè

- GV nêu câu hỏi:

+ Theo em, tre, mây, song có đặc điểm chung gì?

+ Ngồi ứng dụng Làm nhà, nơng cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết tre cịn dùng vào việc khác?

- Kết luận GV

3 Hoạt động 2:Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.

- GV sử dụng tranh minh hoạ trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ cho biết:

+ Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

- Tiếp nối trả lời trước lớp, HS lớp nghe bạn trả lời bổ sung ý kiến + Tre, mây, song có đặc điểm chung mọc thành bụi, có đốt, nhỏ, dùng làm nhiều đồ dùng gia đình + Tre trồng thành bụi lớn chân đê để chóng xói mịn

+ Tre cịn dùng để làm cọc đóng móng nhà

+ Tre cịn làm cung tên để giết giặc - Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu

- HS tiếp nối trình bày

+ Hình 4: Địn ghánh, ống đựng nước làm từ tre

(102)

+ Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song?

- Kết luận: Tre, mây, song vật liệu thông dụng, phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt khắp nơi giới Việc sản xuất mặt hàng đứng vững thị trường giới, mang lại hiệu kinh tế cao

4 Hoạt động 3:Cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song

- GV nêu: Tre, mây, song lồi có tự nhiên Những sản phẩm làm vật liệu có cách bảo quản riêng Chúng ta tìm hiểu xem đồ dùng làm từ tre, mây, song gia đình bảo quản

- Hỏi: Nhà em có đồ dùng làm tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- Nhận xét, khen ngợi gia đình HS có cách bảo quản tốt đồ dùng tre, mây, song

mây (hoặc song)

+ Hình 6: Các loại rổ làm từ tre + Hình 7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ làm từ mây (hoặc song)

- Tiếp nối phát biểu

+ Tre: chõng tre, ghế, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn,

+ Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ,

- Lắng nghe

- Tiếp nối phát biểu Ví dụ:

+ Nhà em có loại rổ làm tre nên sử dụng xong phải giắt treo lên cao, không treo chỗ ướt, nắng để tránh ấm mốc, giòn nhanh hỏng

+ Nhà em có địn gánh, ống nước quanh gánh làm tre Khi dùng xong phải khô nước, khơng để ngồi mưa, nắng + Nhà em có chiến lồng chim làm tre Khi mua phải sơn dầu cho bóng đẹp

+ Nhà em có bàn ghế mây Thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu đẹp tránh ẩm mốc

(103)

- Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song hàng thủ công mỹ nghệ dễ mốc nên để chống ẩm mốc thường sơn dầu để bảo quản Đặc biệt, khơng nên để đồ dùng ngồi mưa, nắng

5 Hoạt động kết thúc

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm ứng dụng tre? + Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng - Dặn HS nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép

Thể dục

Động tác vươn thở, tay, chân, vặn tồn thân Trị chơi “Chạy nhanh theo số”

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Ôn tập động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân Tập liên hịan động tác

2 Kỹ năng:

+ Trò chơi: Học sinh phải phản xạ nhanh, chơi luật, nhiệt tình 3 Thái độ:

+ Rèn luyện học sinh tính kỷ luật, xác, rèn luyện sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2 Phương tiện: Còi.

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

(104)

1.Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học

- GV kiểm tra cũ

+ Kiểm tra tổ cá nhân thực động tác toàn thân

- GV nhận xét 2 Phần bản

a Chơi trò chơi chạy nhanh theo số:

- GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình

- GV theo dõi, nhận xét

b Ôn tập động tác

- GV điều khiển lần tập động tác ý động tác kỹ thuật

- GV đến tổ quan sát, giúp đỡ em

- Thi đua tổ - GV chọn tổ 3.Kết thúc

- Lớp hát vỗ tay theo nhịp, thả lỏng hít thở sâu

- GV hệ thống học

- GVnhắc HS nhà tập luyện - GV nhận xét học

- Lớp xếp hàng, điểm số, báo cáo sỹ số lớp

- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động - Lớp chơi trò chơi

- Lớp xếp theo đội chơi nam riêng, nữ riêng

- Các nhóm thi đua

- Lớp xếp theo đội hình ba hàng dọc

- Lớp chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển bạn

- Ôn tập động tác thể dục phát triển chung

Thứ sáu ngày 23 tháng 11năm 2007

Luyện từ câu Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU:

(105)

+ Giúp HS hiểu khái niệm quan hệ từ 2 Kỹ năng:

+ Giúp học sinh nhận biết số quan hệ thường dùng hiểu tác dụng quan hệ từ câu văn, đoạn văn

3 Thái độ:

+ Rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét + Bài tập 2, phần Luyện tập viết vào bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hơ

- Kiểm tra việc học thuộc lòng phần Ghi nhớ HS lớp

- Nhận xét HS học từ nhà

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy - học mới

2.1 Giới thiệu mới

- GV giới thiệu

2.2.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS việc theo cặp Gợi ý cho HS:

+ Từ in đậm nối từ ngữ câu?

+ Quan hệ mà từ in đậm biễn quan hệ gì? - Gọi HS phát biểu, bổ sung

- GV chốt lại lời giải a Rừng say ngây ấm nóng b Tiếng hót dìu dắt của Hoạ mi

- 3-5 HS tiếp nối đọc thuộc lòng

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tiếp nối phát biểu, bổ sung Mỗi HS nói câu

a Và nối xay ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp)

(106)

c Không đơm đặc như hoa đào

Nhưng cành mai - GV kết luận - Hỏi:

+ Quan hệ từ gì?

+ Quan hệ có tác dụng gì?

Bài 2:

- Cách tiến hành tập

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời

a Nếu rừng bị chặt phá xơ xác thì mặt đất ngày thưa vắng bóng chim.

- Nếu biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết

- Kết

b Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu thật nhỏ bé bầy chim thường rủ tụ hội.

Tuy nhưng: biểu thị quan hệ tương phản - GV kết luận

2.3: Ghi nhớ:

Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

2.4: Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm Hướng dẫn cách làm bài:

+ Đọc kỹ câu văn

+ Dùng bút chì gạch chân quan hệ từ viết tác dụng quan hệ từ phía câu

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

(quan hệ sở hữu)

c nối không đơm đặc với hoa đào: (quan hệ so sánh)

Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)

- Lắng nghe

- Trả lời theo khả ghi nhớ

- Tiếp nối phát biểu

- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân vào quan hệ từ có câu văn

(107)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Theo dõi chữa GV, tự sửa sai

a Chim, mây, Nước Hoa cho tiếng hót kỳ diệu của Hoạ Mi làm cho tất bừng tỉnh giấc

và : nối nước hoa

Của: nối tiếng hót kỳ diệu với Họa Mi

b Những hạt mưa to nặng bắt đầu rơi xuống như

và: nói to với nặng

Như: nối rơi xuống vơi ném đá

c Bé Thu khối ban cơng ngồi với ơng nội, nghe ơng rủ rỉ giảng về lồi

Với: nối ngồi với ông nội Về: nối giảng với loài Bài 2:

- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức làm - Lời giải đúng:

a người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.

Vì nên : biểu thị quan hệ nhân -

b Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hồng ln học giỏi. Tuy :biểu thị quan hệ tương phản

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Gọi HS lớp đọc câu đặt GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS

3 Củng cố - dặn dò

- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ.

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS đặt câu bảng lớp HS lớp làm vào

- Nhận xét

- 3-5 HS tiếp nối đặt câu Ví dụ: + Em An đôi bạn thân.

+ Em học giỏi văn em trai em lại học giỏi toán.

(108)

- Dặn HS nhà học Đặt câu với quan hệ từ cặp từ quan hệ phần

Ghi nhớ.

Địa lý:

Bài 11 :LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

+ Học sinh nắm nét ngành lâm nghiệp ngành thuỷ sản 2.Kỹ năng:

+ Thấy cần thiết phải bảo vệ môi trường trồng rừng Khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn lợi thủy sản

3.Thái độ:

+ Học sinh hiểu thêm ngành lâm nghiệp thuỷ sản

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

+ Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ SGK

+ Các hình ảnh chăm sóc bảo vệ rừng, đánh cá nuôi trồng thủy sản + Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A.Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Hoạt động khởi động:

a.Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

b.Giới thiệu mới

- Hỏi yêu cầu HS trả lời nhanh: Rừng biển có vai trị đời sống sản xuất nhân dân ta?

+ GV nêu tên học giới thiệu 2.Hoạt động 1: Các hoạt động lâm

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Kể số loại trồng nước ta + Vì nước ta trở thành nước sản xuất gạo lớn thứ hai giới? + Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững chắc?

(109)

nghiệp.

- GV hỏi HS lớp: Theo em, ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?

- GV treo sơ đồ hoạt động lâm nghiệp yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu hoạt động lâm nghiệp

- GV yêu cầu HS kể việc trồng bảo vệ rừng

- Hỏi: Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều gì?

- GV kết luận: Lâm nghiệp có hai hoạt động trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác.

3.Hoạt động 2: Sự thay đổi diện tích của rừng nước ta.

- GV treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta hỏi HS:

Bảng số liệu thống kê điều gì? Dựa vào bảng có nhận xét vấn đề gì?

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh phân tích bảng số liệu, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào?

+ Nêu diện tích rừng năm đó?

+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em ngun nhân dẫn đến tình trạng đó?

- HS trả lời theo suy nghĩ thân Ví dụ:

+ Trồng rừng + Ươm + Khai thác gỗ

- HS nêu: Lâm nghiệp có hai hoạt động trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác

- HS nối tiếp nêu: Các việc hoạt động trồng bảo vệ rừng là: Ươm giống, chăm sóc rừng, ngăn chặn hoạt động phá hoại rừng,

- Việc khai thác gỗ lâm sản phải hợp lý, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng

- HS đọc bảng số liệu nêu: Bảng số liệu thống kê diện tích rừng nước ta qua năm Dựa vào nhận xét thay đổi diện tích rừng qua năm

- HS làm việc cặp, dựa vào câu hỏi GV để phân tích bảng số liệu rút thay đổi diện tích rừng nước ta vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004

+ Bảng thống kê diện tích rừng vào năm 1980, 1995, 2004

* Năm 1980: 10,6 triệu * Năm 1995: 9,3 triệu * Năm 2005: 12,2 triệu

(110)

+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?

- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS - GV hỏi thêm:

+ Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào?

+ Điều gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ trồng rừng

- GV kết luận

4.Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản.

- GV treo biểu đồ sản lượng thủy sản nêu câu hỏi giúp HS nắm yếu tố biểu đồ:

+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?

+ Trục ngang biểu đồ thể điều gì?

+ Trục dọc biểu đồ thể điều gì? Tính theo đơn vị nào?

+ Các cột màu đỏ biểu đồ thể điều gì?

+ Các cột màu xanh biểu đồ thể điều gì?

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập (GV in phiếu cho nhóm viết sẵn phiếu lên bảng cho HS đọc, làm phiếu HS cần ghi đáp án)

chưa ý mức

+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu Trong năm diện tích rừng tăng lên đáng kể công tác trồng rừng, bảo vệ rừng nhà nước nhân dân thực tốt

- Mỗi HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến

+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng núi, phần ven biển

+ Vùng núi vùng dân cư thưa thớt vậy:

* Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ, lâm sản khó phát

* Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động

- HS đọc tên biểu đồ nêu:

+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thủy sản nước ta qua năm

+ Trục ngang thể thời gian, tính theo năm

+ Trục dọc biểu đồ thể sản lượng thủy sản, tính theo đơn vị nghìn + Các cột đỏ thể sản lượng thuỷ sản khai thác

+ Các cột màu xanh thể sản lượng thuỷ sản nuôi trồng

(111)

PHIẾU HỌC TẬP

Bài: Lâm nghiệp thủy sản

Nhóm:……….

Hãy đọc SGK, xem biểu đồ sản lượng thủy sản thảo luận để hoàn thành tập sau:

1 Kể tên số hải sản nước ta Kể tên loại hải sản nhân dân ta nuôi trồng.

Bài 2: Đánh dấu x vào ô trước ý trả lời nhất.

1 Ngành thủy sản nước ta có hoạt động:

a Đánh bắt thủy sản

b Nuôi trồng thuỷ sản

c Cả hai hoạt động đánh bắt hoạt động nuôi trồng thủy sản

2 Sản lượng thủy sản năm là:

a Sản lượng thuỷ sản đánh bắt

b Sản lượng thủy sản nuôi trồng

c Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt sản lượng thủy sản nuôi trồng

3 Tổng sản lượng thủy sản nước ta năm 2003 là:

a 1856 nghìn b 1003 nghìn c 2859 nghìn Sản lượng thủy sản nước ta ngày càng:

a Tăng b Giảm c Không thay đổi

5 So với sản lượng thủy sản ni trồng sản lượng thủy sản đánh bắt được ln:

a Ít b Bằng c Nhiều

6 Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng được:

a Nhanh tốc độ tăng sản lượng thủy sản đánh bắt

b Chậm tốc độ tăng sản lượng thủy sản đánh bắt

c Bằng tốc độ tăng sản lượng thủy sản đánh bắt

Bài 3: Chọn ý cho sẵn điền vào trống thích hợp sơ đồ thể hiện mối quan hệ điều kiện phát triển ngành thủy sản.

(112)

c Sản lượng thủy sản tăng

d Ngành thủy sản ngày phát triển e Vùng biển rộng

g Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

Đáp án:

Bài 1: Các loại thủy sản nuôi nhiều: loại nước cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè, ; loại cá nước lợ nước mặn như: cá song, cá tai tượng, cá chình, ; loại tơm tôm sú, tôm hùm, trai, ốc

Bài 2: -c; - c ; - c ; - a; - c ; - a.

Bài 3: Điền ý a, b, e, g vào 1, 2, 3, ( không cần thứ tự). Điền c vào ô 5; điền d vào

- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu tập trình bày đặc điểm ngành thủy sản nước ta

- GV kết luận: Ngành thủy sản nước ta có nhiều mạnh để phát triển Nhất tỉnh ven biển, tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết tỉnh đồng Nam Bộ có ngành thủy sản phát triển mạnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Vũng Tàu, ngồi miền Trung có tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, phía Bắc có Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định 5 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm để bảo vệ lồi thủy hải sản?

- Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến

(1)

(2)

(5)

(6) (3)

(113)

- GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

Toán:

Tiết 55: PHÉP NHÂN

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Nắm vận dụng quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên 2 Kỹ năng:

+ Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên 3 Thái độ:

+ Giúp học sinh u thích học tốn, rèn luyện tính cẩn thận

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước

- GV nhận xét cho điểm học sinh 2 Dạy - học mới

2.1: Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

2.2: Giới thiệu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên:

a Ví dụ 1:

* Hình thành phép nhân:

- GV vẽ hình lên bảng nêu tốn ví dụ: Hình tam giác ABC có ba cạnh dài nhau, cạnh dài 1,2m Tính chu vi hình tam giác

- GV u cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theoi dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nghe nêu lại tốn ví dụ

(114)

- GV: cạnh hình tam giác BC có đặc biệt?

- Vậy để tính tổng cạnh, cách thực phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta cịn có cách khác?

- GV nêu: Hình tam giác ABC có cạnh dài 1,2m Để tính chu vi hình tam giác thực phép nhân 1,2m x Đây phép nhân số thập phân với số tự nhiên * Đi tìm kết quả:

- GV yêu cầu HS lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết 1,2m x (Gợi ý: Tìm cách chuyển 1,2m thành số viết dạng số tự nhiên tính.)

- GV u cầu HS nêu cách tính

- GV nghe HS trình bày viết cách làm lên bảng phần học SGK

- GV hỏi: Vậy 1,2m nhân mét?

* Giới thiệu kỹ thuật tính:

- GV nêu: Trong tốn để tính 1,2m x em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực phép tính với số tự nhiên, sau lại đổi kết 36dm = 3,6m Làm không thuận tiện thời gian nên người ta nghĩ cách đặt tính thực phép tính sau:

- GV trình bày cách đặt tính thực tính SGK Lưu ý viết phép nhân 12 x = 36 1,2 x 3,6 ngang HS tiện so sánh nhận xét

1,2m + 1,2m + 1,2m (HS nêu ln 1,2 x 3)

- cạnh tam giác ABC 1,2m

- Ta cách thực phép nhân: 1,2m x

- HS thảo luận theo cặp

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

1,2m = 12dm 12

x 36dm

Vậy 1,2 x = 3,6 m

(115)

1,2 x

3,6m

+ Ta đặt tính thực phép nhân nhân với số tự nhiên: nhân 6, viết

3 nhân 3, viết

+ Đếm thấy phần thập phân số 1,2 có chữ số, ta dùng dấu phẩy tách tích chữ số kể từ phải sang trái

- GV : Em so sánh tích 1,2m x hai cách tính

- GV yêu cầu HS thực lại phép tính 1,2 x theo cách đặt tính

- GV yêu cầu HS so sánh phép nhân 12 1,2

x x 36 3,6m

Nêu điểm giống khác phép nhân

- GV: Trong phép nhân tính 1,2 x tách phần thập phân thích nào?

- GV: Em có nhận xét số chữ số phần thập phân thừa số tích

- GV: Dựa vào cách thực 1,2 x em nêu cách thực nhân số thập phân với số tự nhiên

b Ví dụ 2:

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính tính 0,46 x 12

- GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- GV yêu cầu HS tính nêu cách tính

- HS: Cách đặt tính cho kết 1,2 x = 3,6(m)

- HS lớp thực

- HS so sánh, sau HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét:

+ Giống đặt tính , thực tính + Khác chỗ phép tính có dấu phẩy cịn phép tính khơng có

- HS : Đếm thấy 1,2 có chữ số phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách tích chữ số từ phải sang trái

- HS nêu: Thừa số có chữ số phần thập phân tích có nhiêu chữ số phần thập phân

- HS nêu SGK, HS lớp nghe bổ sung ý kiến

- HS lên bảng thực phép nhân, HS lớp thực phép nhân vào giấy nháp - HS nhận xét bạn tính đúng/sai Nếu sai sửa lại cho

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

0,46

* Ta đặt tính thực phép nhân nhân số tự nhiên: + nhân với 12, viết nhớ

(116)

x 12 92 46 5,52

1 nhân với viết + hạ

9 cộng 15, viết nhớ thêm 5, viết

* Đếm thấy phần thập phân số 0,46 có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách tích hai chữ số kể từ phải sang trái

* Vậy 0,46 x 12 = 5,52 - GV nhận xét cách tính HS

2.2: Ghi nhớ:

- GV hỏi: Qua hai ví dụ bạn nêu cách thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên?

- GV cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK yêu cầu học thuộc lớp

2.3: Luyện tập - Thực hành

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm

- Một số học sinh nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính, HS lớp làm vào tập

a) b) c) d) 2,5 4,18 0,256 6,8 x x x x 15 17,5 20,90 2,048 340 68 102,0

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực phép tính

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- GV yêu cầu đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- HS nhận xét, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi để nhận xét HS nêu tương tự cách nêu ví dụ

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

(117)

- GV yêu cầu HS tự làm - HS tự làm vào tập

Thừa số 3,18 8,07 2,389

Thừa số 10

Tích 9,54 40,35 23,890

- GV gọi HS đọc kết tính

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết tiết học, dặn HS nhà làm tập

- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải:

Trong ô tô quãng đường là: 42,6 x = 170,4 (km)

Đáp số: 170,4km

Tập làm văn

Tiết 22:LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

+ Biết cách trình bày đơn kiến nghị quy định, nội dung 2 Kỹ năng:

+ Thực hành viết đơn kiến nghị nội dung cho trước Yêu cầu : viết hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục

3 Thái độ:

+ Giúp học sinh hiểu cách viết đơn ứng dụng vào thực tế B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(118)

+ Bảng phụ viết sẵn yêu cầu mẫu đơn III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

a Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra, chấm HS viết văn tả cảnh chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét làm HS

2 Dạy - học mới

2.1 Giới thiệu mới:

- Giới thiệu: Trong sống, có việc xảy mà với khả thân khơng thể tự giải Vì vậy, phải làm đơn kiến nghị lên quan có chữ để giải Trong tiết học hôm nay, em thực hành làm đơn kiến nghị

2.2 Hướng dẫn làm tập.

a Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề mô tả lại vẽ tranh

- Trước tình trạng mà hai tranh mô tả, em giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để quan chức có thẩm quyền giải

b Xây dựng mẫu đơn:

- Hãy nêu quy định bắt buộc viết đơn:

GV ghi lên bảng nhanh ý kiến HS phát biểu:

+ Theo em, tên đơn gì?

- Làm việc theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc đề Cả lớp đọc thầm

- HS phát biểu:

+ Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gió bão khu phố Có nhiều cành to gãy, gần sát vào đường dây điện, nguy hiểm

+ Tranh 2: Vẽ cảnh bà sợ hãi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh bắt cá làm chết cá ô nhiễm môi trường

- Lắng nghe

(119)

+ Nơi nhận đơn em viết gì?

+ Người viết đơn ai?

+ Em người viết đơn, không viết tên em?

+ Phần lý viết đơn em nên viết gì?

+ Em nêu lý viết đơn cho đề

- Nhận xét, sửa chữa cho HS c Thực hành viết đơn

- Treo bảng phụ có ghi sẵn đơn phát mẫu đơn in sẵn cho HS

- Gợi ý: Các em có thê chọn đề Khi viết đơn phần phải viết quy định, phần lý viết đơn em phải viết ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục vấn đề xảy để cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình có hướng giải

- Gọi HS trình bày đơn vừa viết

- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm HS viết đạt yêu cầu

+ HS tiếp nối nêu Ví dụ: Kính gửi: * Cơng ty xanh phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

* Uỷ ban nhân dân phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

* Cơng an xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình

+ Người viết đơn phải bác tổ trưởng dân phố bác trưởng thôn

+ Em người viết hộ cho bác tổ trưởng bác trưởng thôn

+ Phần lý viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng tình hình thực tế, tác động xấu đã, xảy người môi trường sống hướng giải

- HS tiếp nối trình bày

- Làm

- 3-5 HS đọc đơn

Vídụ:

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2006 ĐƠN KIẾN NGHỊ

(120)

Tôi tên là: Nguyễn Đăng Minh

Hiện là: Tổ trưởng tổ dân phố cụm

Xin trình bày với Uỷ ban việc sau: Hiện phố Đội Cấn, đoạn đường từ tổ dân phố cụm đến cụm có nhiều cành vướng vào đường dây điện, số cành xà xuống thấp gây ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan đô thị Đặc biệt mùa mưa bão đến gây nguy hiểm đến tính mạng tài sản dân cành bị gãy vào đường dây điện

Tơi kính đề nghị Uỷ ban nhân dân phường cần cho tỉa cành sớm trước mùa mưa bão đến để đề phòng tai nạn đáng tiếc xảy

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người viết đơn (Ký tên)

Nguyễn Đăn Minh 3 Củng cố,dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe HS viết chưa đạt nhà làm lại chuẩn bị sau

SINH HOẠT LỚP TUẦN 11

I MỤC TIÊU

- Học sinh tự nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần 11 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện sinh hoạt, học tập - Có hướng phấn đấu học tập hoạt động

II NỘI DUNG

1.GV nhận xét đánh giá hoạt động.

a Học tập:

+ Tuần 11 lớp thực tuần học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đạt kết quan trọng thực tiết thao giảng, đến lớp có ý thức học tập

b Nề nếp:

+ Thực tốt hoạt động nề nếp Đội, nhà trường, vào lớp nhanh, sinh hoạt 15 phút đầu có hiệu

c Vệ sinh:

+ Thực dọn vệ sinh trường lớp sẽ, ăn mặc gọn gàng

(121)

- Tiếp tục trì hoạt động tuần 11, chuẩn bị cho tiết thao giảng cụm - Lao động theo kế hoạch nhà trường

- Tham gia tập, duyệt diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

2 Tồn tại:

- Sỹ số tuần qua chưa đạt tiêu đề 100% tuần trước - Kiểm tra nhiều em chưa nghiêm túc

III PHƯƠNG HƯỚNG.

- Tiếp tục thực tuần học tốt, tham gia họat động Đội, nhà trường IV SINH HOẠT TẬP THỂ

- Cho học sinh chơi trò chơi ưa thích

- Hướng dẫn học sinh hát tập thể hát thầy cô, trường lớp - Một vài cá nhân hát

Ngày đăng: 15/04/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan