1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC KHÁNG SINH (dược lý SLIDE)

78 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • 1. Đại cương

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

Nội dung

THUỐC KHÁNG SINH Các dây thần kinh Đại cương Các khái niệm • Kháng sinh chất lấy từ vi sinh vật (vi nấm, vi khuẩn, …), bán tổng hợp, tổng hợp, có tác dụng ức chế số trình sống vi sinh vật đơn bào với liều thấp, khơng ảnh hưởng tới vật chủ • Kháng sinh kìm khuẩn: ức chế phát triển vi khuẩn • Kháng sinh diệt khuẩn: phá huỷ, huỷ hoại vi khuẩn Đề kháng thuốc kháng sinh dạng đề kháng: Đề kháng thật, đề kháng giả 2.1 Đề kháng giả: • Khi hệ thống miễn dịch thể giảm (do dùng corticoid, tia xạ, chức đại thực bào bị hạn chế Cơ thể không đủ khả loại trừ vi khuẩn bị kháng sinh ức chế khỏi thể • Khi vi khuẩn ngoan cố: trạng thái nghỉ (không nhân lên, không chuyển hố thiếu oxy, pH thay đổi, • Khi có vật cản, tuần hồn ứ trệ, kháng sinh không thấm tới ổ viêm Sau phá bỏ vật cản kháng sinh lại phát huy tác dụng • 2.2 Đề kháng có thật • * Đề kháng tự nhiên: • + Một số vi khuẩn ln khơng chịu tác động của số kháng sinh Ví dụ: Escheriachia coli khơng chịu tác dụng Erythromycin, • + Một số vi khuẩn khơng có vách Mycoplasma không chịu tác dụng kháng sinh ức chế trình tổng hợp vách, như: Penicillin, Cephalosporin, • * Đề kháng thu được: • Do biến cố di truyền mà vi khuẩn từ chỗ khơng có gen đề kháng thuốc trở thành có gen đề kháng • + Đột biến gen: • Đột biến bước • Đột biến nhiều bước • + Nhận gen đề kháng: • Gen đề kháng lan truyền từ vi khuẩn sang vi khuẩn khác qua nhiều hình thức vận chuyển chất liệu di truyền • 2.3 Cơ chế sinh hố đề kháng • Gen đề kháng tạo đề kháng cách: • * Làm giảm tính thấm màng tế bào làm hệ thống vận chuyển qua màng Kháng sinh không thấm vào màng tế bào vi khuẩn • * Làm thay đổi đích tác động: Kháng sinh khơng gắn vào đích tác dụng • * Tạo isoenzym bỏ qua tác dụng kháng sinh: đề kháng sulfamid trimethoprim • * Tạo enzym phá hủy kháng sinh • Những enzym là:  lactamase, penicillinase • ý nghĩa lâm sàng: • - Kháng sinh dùng nhiều, rộng rãi có nhiều vi khuẩn kháng lại • - thành phố phân lập nhiều vi khuẩn đề kháng nơng thơn • - Trong bệnh viện phân lập nhiều vi khuẩn đề kháng cộng đồng, • 2.4 Biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn • + Chỉ dùng kháng sinh điều trị chắn có nhiễm khuẩn • + Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ, đặc biệt ưu tiên kháng sinh có hoạt phổ hẹp, đặc hiệu • + Chọn kháng sinh khuyếch tán tốt vào vị trí nhiễm khuẩn • + Phối hợp kháng sinh hợp lý, đặc biệt bệnh phải điều trị kéo dài • + Giám sát tình hình đề kháng vi khuẩn • + Đề cao biện pháp khử khuẩn vô khuẩn • Phân loại kháng sinh • Căn vào cấu trúc hố học phân kháng sinh thành nhóm sau: • Nhóm  -lactam • * Phân nhóm Penicilin, • * Phân nhóm Cephalosporin (thế hệ 1, 2, 3, 4) • Aminoglycosid ( Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Spectinomycin, ) • Lincosamid (Lincomycin, Clindamycin) • Macrolid (erythromycin , Oleandomycin, Spiramycin, Clarithromycin, ) • Phenicol (Cloramphenicol , Thiamphenicol) • * Tương tác thuốc : • - Thuốc gây ức chế miễn dịch, có tác dụng hiệp đồng với thuốc ức chế miễn dịch khác • - Gây cảm ứng enzym cyt P450 làm tăng chuyển hoá, làm giảm tác dụng số thuốc: Digoxin, thuốc tránh thai loại uống, Glucorticoid, Sulfonylurea, Quinidin, Ketoconazol, Dapson, Disopyramid, … • • • • • • * Chỉ định : Dùng chủ yếu điều trị lao Phối hợp điều trị phong Điều trị bệnh lậu Điều trị cốt tuỷ viêm tụ cầu Điều trị viêm màng tim tụ cầu vàng • • • • • • • • • Nhóm Quinolon: KS tổng hợp Là acid yếu, cần tránh ánh sáng 8.1 Quinolon kinh điển (thế hệ 1) Gồm thuốc: Acid nalidixic, Acid oxolinic, Acid piromidic, Flumequin, Negram, Nevigramol 8.1.1 Dược động học : - Hấp thu hoàn toàn qua ống tiêu hoá Gắn mạnh vào protein huyết tương Qua rau thai, qua sữa (không nên dùng cho phụ nữ có thai cho bú) - Chuyển hố gan qua microsom (phản ứng liên hợp, oxy hoá) - Thải 25 % qua thận; kiềm hoá nước tiểu tăng thải Quinolon • 8.1.2 Tác dụng chế tác dụng: • * Tác dụng: • - Tác dụng chủ yếu trực khuẩn Gram âm đặc biệt trực khuẩn ruột • - Nâng pH nước tiểu làm giảm hoạt tính thuốc giảm thải trừ • * Cơ chế tác dụng : • Thuốc ức chế tổng hợp ADN vi khuẩn Đích phân tử enzym tham gia tạo dây xoắn ADN: ADN-gyrase • NgồI td ARNm, ức chế tổng hợp Protein • 8.1.3 Tác dụng phụ: • - Gây rối loạn tiêu hố: buồn nơn, nơn, đau thượng vị • - Trên sụn : ảnh hưởng đến sụn khớp chịu đựng thể trọng thể Gây viêm gân Achilles • - Ngồi da: gây dị ứng da (hội chứng Lyell) • - Trên thần kinh : nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, ảo giác, thường gặp người tuổi cao, suy thận • - Gây rối loạn thị giác trẻ sơ sinh • 8.1.4 Chỉ định : • - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trực khuẩn Gram âm, dùng riêng phối hợp với Rifampicin, AG, Polymycin • - Hiện dùng Quinolon kinh điển hệ • 8.1.5 Chống định : • - Phụ nữ có thai tháng đầu, tháng cuối cùng, cho bú • - Trẻ em 16 tuổi • - Thận trọng dùng cho người suy gan, thận, dùng thuốc kháng vitamin K • - Người thiếu G6PD, bệnh nhân động kinh, lái xe, lái máy bay, • 8.2 Quinolon (thế hệ 2) ( gắn vào nhân quinolon thêm Fluor, gọi Fluroquinolon) • Gồm có thuốc: Rosoxacin, Pefloxacin, Ofloxacin , Ciprofloxacin, Norfloxacin,… • 8.2.1 Dược động học : • - Hấp thu ống tiêu hố nhanh, tương đối hồn tồn trừ Norfloxacin • - Khuyếch tán tốt vào mơ • - gắn vào protein huyết tương • - Pefloxacin, Ciprofloxacin chuyển hoá gan Norfloxacin, Ofloxacin khơng bị chuyển hố • - Thải trừ : qua nước tiểu phần qua mật • 8.2.2 Tác dụng chế tác dụng : • * Tác dụng : • - Phổ tác dụng rộng Quinolon kinh điển (Quinolon kinh điển tác dụng chủ yếu nhiễm khuẩn tiêt niệu) • - Tác dụng với vi khuẩn Gram âm, tụ cầu: phần lớn vi khuẩn Gram âm, Staphylococcus aureus, tụ cầu • - Tác dụng mạnh Quinolon kinh điển • * Cơ chế tác dụng : • - Giống Quinolon kinh điển: ức chế tổng hợp ADN vi khuẩn • 8.2.3 Tác dụng phụ • - Rối loạn tiêu hố • - Thần kinh : chóng mặt, nhức đầu, ngủ, rối loạn tâm tính • - Sụn khớp, gây tổn thương, đau khớp, đau cơ, viêm gân • - Máu : giảm bạch cầu • - Thận : viêm thận kẽ • • • • • • • • • • * Chỉ định điều trị: - Nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục - Điều trị viêm tuyến tiền liệt - Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não - Nhiễm khuẩn tiêu hoá - Viêm màng tim, nhiễm khuẩn xương khớp Hiện hệ mới: hệ - Levofloxacin, Trovafloxacin - Gatifloxacin Phổ tác dụng rộng, kháng thuốc • Hiện nhóm Fluoroquinolon hay dùng lý do: • - Phổ rộng • - Hấp thu qua đường tiêu hóa tốt • - Phân phối tốt vào nhiều quan, nhu mơ • - T/2 dàI • - Tương đối it tác dụng phụ • - Rẻ tiền • Nhóm 5- NITROIMIDAZOL KS tổng hợp • * Các thuốc: • Metronidazol ( Flagyl,), Ornidazol, Tinidazol, Secnidazol, • 9.1 Dược động học : • - Hấp thu tốt qua ống tiêu hoá • - Phân phối vào tất mô quan, gắn vào protein huyết tương • - Chuyển hoá gan, với trẻ sơ sinh, enzym chuyển hoá thuốc chưa hoàn chỉnh khoảng cách liều độ phải xa • - Thải trừ qua nước tiểu, phần qua phân • • • • 9.2 Tác dụng chế tác dụng * Tác dụng: - Diệt đơn bào: amip, Trichomonas vaginalis - Thuốc có tác dụng diệt khuẩn kị khí Gram âm Gram dương • * Cơ chế tác dụng: • - Vi khuẩn kị khí chứa protein khử nhóm nitro thuốc, tạo chất trung gian không bền độc với tế bào với ADN làm chết vi khuẩn • - Sau chất nhanh chóng chuyển thành chất khơng độc • 9.3 Tác dụng phụ - độc tính : • - Tiêu hố, buồn nơn, chán ăn, viêm lưỡi, • - Khi dùng liều cao dài ngày, gây độc với thần kinh viêm đa dây thần kinh, • - Giảm bạch cầu, hạ huyết áp • 9.4 Tương tác thuốc : • - Metronidazol dùng rượu etylic : gây bốc hoả, hoang tưởng cấp, , sử dụng thuốc để cai rượu • - Metronidazol làm tăng tác dụng chống đông máu thuốc kháng vitamin K • - Metronidazol bị giảm hiệu tác dụng Phenobarbital số thuốc gây cảm ứng enzym microsom gan • • • • 9.5 Chỉ định : - Điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí - Nhiễm khuẩn toàn thân, viêm màng tim, - Viêm phổi, áp xe phổi, nhiễm khuẩn sau phẫu thuật vùng bụng , vùng hố chậu, • - Nhiễm đơn bào: amip, Trichomonas vaginalis ... khuẩn: ức chế phát triển vi khuẩn • Kháng sinh diệt khuẩn: phá huỷ, huỷ hoại vi khuẩn Đề kháng thuốc kháng sinh dạng đề kháng: Đề kháng thật, đề kháng giả 2.1 Đề kháng giả: • Khi hệ thống miễn dịch... nhiều vi khuẩn đề kháng cộng đồng, • 2.4 Biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn • + Chỉ dùng kháng sinh điều trị chắn có nhiễm khuẩn • + Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ, đặc... sàng: hết sốt từ - ngày • 4.6 Sử dụng kháng sinh dự phịng hợp lý • 4.7 Chỉ phối hợp kháng sinh thật cần thiết ( giảm nguy kháng thuốc ) • Phần II: Các nhóm kháng sinh • • • • • • Nhóm  -lactam (Beta

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w