THUỐC KHÁNG SINH (dược lý SLIDE)

104 41 0
THUỐC KHÁNG SINH (dược lý SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ môn dược lý THUỐC KHÁNG SINH Người soạn: Nguyễn Bích Luyện Gồm phần 1.Đại cương 2.Đặc điểm chung nhóm kháng sinh 3.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4.Dược động học thuốc kháng khuẩn 5.Các tai biến độc tính chủ yếu thuốc kháng khuẩn 6.Các chống định chủ yếu sử dụng thuốc kháng khuẩn 7.Một số vấn đề tương tác kháng sinh Đại cương 1.1 Định nghĩa 1.2 Kìm khuẩn diệt khuẩn 1.3 Phân loại 1.2 Kìm khuẩn diệt khuẩn Tỷ lệ Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu(MBC) = Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) Tỷ lệ = 1: diệt khuẩn Tỷ lệ > : kìm khuẩn 1.3 Phân loại (theo cấu trúc hoá học) β - lactam Aminoglycosid Lincosamid Macrolid Phenicol 6.Tetracyclin Rifamycin Nhóm kháng sinh đa peptid 9.Nhóm thuốc tổng hợp 10 Nhóm kháng sinh chống nấm Đặc điểm chung nhóm kháng sinh 2.1 Nhóm  - lactam 2.2 Nhóm aminoglycozid (A.G) 2.3 Nhóm Lincosamid 2.4 Nhóm Macrolid 2.5 Nhóm Tetracyclin 2.6 Nhóm Phenicol 2.7 Nhóm Quinolon 2.8 - nitroimidazol ( Metronidazol ) 2.9 Sulfamid  2.1 Nhóm β - lactam 2.1.1 Penicilin 2.1.2 Các Cephalosporin 2.1.3 Các beta - lactam khác 2.1.4 Các chất ức chế enzym β lactamase 2.1.1 Penicilin * Tác dụng diệt khuẩn * Cơ chế tác dụng * Độc tính * Chỉ định * Chế phẩm * Các Penicilin bán tổng hợp *Tác dụng diệt khuẩn  Cầu khuẩn Gram (+): tụ cầu, liên cầu, phế cầu Cầu khuẩn Gram (-): Lậu cầu, não mô cầu… Trực khuẩn Gram (+): Uốn ván, bạch hầu, than, hoại thư sinh hơi, xoắn khuẩn Tác dụng mạnh vi khuẩn giai đoạn phân chia, tác dụng vi khuẩn trưởng thành *Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế tạo vách vi khuẩn Gram (+), số vi khuẩn Gram (-) Không tác dụng với - Một số trực khuẩn Gram (-) ( thương hàn, lỵ, E coli ) -Trực khuẩn lao, nấm, virus -Tụ cầu tiết β - lactamase 6.8 Người bị tâm thần tiền sử có bệnh tâm thần phân liệt, động kinh: cần thận trọng dùng Izoniazid, Cycloserin, Quinolon 6.9 Bệnh nhân sau phẫu thuật có gây mê kết hợp thuốc mềm cura: tránh dùng thuốc kháng khuẩn có tác dụng ổn định màng thuốc làm ngăn cản tính thấm Na+ qua màng: Streptomycin, Kanamycin, Neomycin, Polymicin B, Colistin Một số vấn đề tương tác kháng sinh (Tương kỵ kháng sinh) Khi pha kháng sinh cần ý tính tương kỵ kháng sinh Ví dụ: Streptomycin + Penicilin G tiêm gây tương kị dẫn đến loại giảm tác dụng .Penicilin + HTN 5% giảm t/d Penicilin .Tiêm kháng sinh số Vitamin ( ví dụ: Vitamin b2) làm giảm t/d kháng sinh Uống Vitamin b1 lúc với Penicilin Streptomycin, Vitamin B1 phá huỷ kháng sinh  * Tương kỵ vật lý Không uống kết hợp : Erythomycin, Oleandomycin, Tetracyclin với Fe, Al, Mg, Phosphat tạo phức hợp chelat làm giảm độ tan, ngăn cản hấp thu kháng sinh * Gây hiệp đồng hấp thu thuốc : tăng tác dụng tăng độc tính kháng sinh Aminozid + Cefalosporin ( Cefalotin Cefaloridin ) dẫn đến độc cho thận Cefalosporin + Lasix dẫn đến tăng độc với tuỷ xương * Phối hợp gây phản ứng bất thường ( tượng không chịu thuốc ) Erythromycin + Theophylin, Synthophylin Đề kháng thuốc kháng sinh dạng đề kháng: Đề kháng thật, đề kháng giả 8.1 Đề kháng giả: + Khi hệ thống miễn dịch thể giảm (do dùng corticoid, tia xạ, chức đại thực bào bị hạn chế Cơ thể không đủ khả loại trừ vi khuẩn bị kháng sinh ức chế khỏi thể + Khi vi khuẩn ngoan cố: trạng thái nghỉ (khơng nhân lên, khơng chuyển hố thiếu oxy, pH thay đổi, + Khi có vật cản, tuần hồn ứ trệ, kháng sinh khơng thấm tới ổ viêm Sau phá bỏ vật cản kháng sinh lại phát huy tác dụng 8.2 Đề kháng có thật * Đề kháng tự nhiên: + Một số vi khuẩn không chịu tác động của số kháng sinh Ví dụ: E coli khơng chịu tác dụng Erythromycin, + Một số vi khuẩn vách Mycoplasma khơng chịu tác dụng kháng sinh ức chế trình tổng hợp vách, như: Penicillin, Cephalosporin, * Đề kháng thu được: Do biến cố di truyền mà vi khuẩn từ chỗ khơng có gen đề kháng thuốc trở thành có gen đề kháng + Đột biến gen: Đột biến bước Đột biến nhiều bước + Nhận gen đề kháng: Gen đề kháng lan truyền từ vi khuẩn sang vi khuẩn khác qua nhiều hình thức vận chuyển chất liệu di truyền 8.3 Cơ chế sinh hoá đề kháng Gen đề kháng tạo đề kháng cách: * Làm giảm tính thấm màng tế bào làm hệ thống vận chuyển qua màng Kháng sinh không thấm vào màng tế bào vi khuẩn * Làm thay đổi đích tác động: Kháng sinh khơng gắn vào đích tác dụng * Tạo isoenzym bỏ qua tác dụng kháng sinh: đề kháng sulfamid trimethoprim * Tạo enzym phá hủy kháng sinh Những enzym là:  lactamase, penicillinase ý nghĩa lâm sàng: - Kháng sinh dùng nhiều, rộng rãi có nhiều vi khuẩn kháng lại - thành phố phân lập nhiều vi khuẩn đề kháng nông thôn - Trong bệnh viện phân lập nhiều vi khuẩn đề kháng cộng đồng, 8.4 Biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn + Chỉ dùng kháng sinh điều trị chắn có nhiễm khuẩn + Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ, đặc biệt ưu tiên kháng sinh có hoạt phổ hẹp, đặc hiệu + Chọn kháng sinh khuyếch tán tốt vào vị trí nhiễm khuẩn + Phối hợp kháng sinh hợp lý, đặc biệt bệnh phải điều trị kéo dài + Giám sát tình hình đề kháng vi khuẩn + Đề cao biện pháp khử khuẩn vô khuẩn Chúc bạn học giỏi ... điểm chung nhóm kháng sinh 3.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4.Dược động học thuốc kháng khuẩn 5.Các tai biến độc tính chủ yếu thuốc kháng khuẩn 6.Các chống định chủ yếu sử dụng thuốc kháng khuẩn 7.Một... Macrolid Phenicol 6.Tetracyclin Rifamycin Nhóm kháng sinh đa peptid 9.Nhóm thuốc tổng hợp 10 Nhóm kháng sinh chống nấm Đặc điểm chung nhóm kháng sinh 2.1 Nhóm  - lactam 2.2 Nhóm aminoglycozid... định * Tác dụng phụ * Tác dụng: - Kháng sinh diệt khuẩn, dùng đường uống tiêm bắp - Phân phối mạnh vào mô dịch sinh học + Đặc biệt thuốc thấm vào mơ xương tốt + Thuốc không ảnh hưởng đến phát triển

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:02

Mục lục

    Gồm các phần 1.Đại cương 2.Đặc điểm chung của từng nhóm kháng sinh 3.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4.Dược động học của các thuốc kháng khuẩn 5.Các tai biến và độc tính chủ yếu của thuốc kháng khuẩn 6.Các chống chỉ định chủ yếu khi sử dụng thuốc kháng khuẩn 7.Một số vấn đề về tương tác các kháng sinh

    1.2. Kìm khuẩn và diệt khuẩn Tỷ lệ Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu(MBC) Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) Tỷ lệ này  1: diệt khuẩn Tỷ lệ này > 4 : kìm khuẩn

    1.3. Phân loại (theo cấu trúc hoá học) 1.  - lactam 2. Aminoglycosid 3. Lincosamid 4. Macrolid 5. Phenicol 6.Tetracyclin 7. Rifamycin 8. Nhóm kháng sinh đa peptid 9.Nhóm thuốc tổng hợp 10. Nhóm kháng sinh chống nấm

    2.1. Nhóm  - lactam 2.1.1. Penicilin 2.1.2. Các Cephalosporin 2.1.3 . Các beta - lactam khác 2.1.4. Các chất ức chế enzym  - lactamase

    2.1.1. Penicilin * Tác dụng diệt khuẩn * Cơ chế tác dụng * Độc tính * Chỉ định * Chế phẩm * Các Penicilin bán tổng hợp

    *Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế tạo vách của vi khuẩn Gram (+), một số vi khuẩn Gram (-) Không tác dụng với - Một số trực khuẩn Gram (-) ( thương hàn, lỵ, E. coli ) -Trực khuẩn lao, nấm, virus. -Tụ cầu tiết  - lactamase

    *Độc tính Dị ứng ít độc nhất trong các loại kháng sinh

    *Chế phẩm - Penicilin G, Penicilin V (Vegacilin) - Penicilin chậm, tác dụng kéo dài .Procain Penicilin ( 24 giờ ) .Benzathin Penicilin ( 4 tuần ) Các Penicilin chậm chỉ tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch

    *Các Penicilin bán tổng hợp Mục đích - Tăng tác dụng với tụ cầu tiết  -lactamase - Mở rộng phổ tác dụng - ổn định pH dạ dày Chế phẩm .Meticilin, oxacilin ( Bristofen, Cloxacilin, Flucloxacilin ) .Ampicilin và dẫn xuất Amoxicilin, Hetacilin, Metampicilin (Magnipen)

    2.1.2. Các Cephalosporin Chiết xuất từ nấm, hoặc bán tổng hợp, mang vòng  - lactam, gồm 4 thế hệ *Thế hệ thứ nhất *Thế hệ thứ hai *Thế hệ thứ ba *Thế hệ thứ tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan