THUỐC KHÁNG SINH (DƯỢC LÝ SLIDE)

73 50 1
THUỐC KHÁNG SINH (DƯỢC LÝ SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng dược lý ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược lý bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược và các ngành khác

LOGO THUỐC KHÁNG SINH Tổng quan Đại cương thuốc kháng sinh Cơ chế tác động phân loại Sự đề kháng vi khuẩn Các loại kháng sinh www.themegallery.com Đại cương kháng sinh Kháng sinh chất tác động chuyên biệt giai đoạn chuyển hóa thiết yếu vi sinh vật Kháng sinh có tính chọn lọc www.themegallery.com Lịch sử phát triển  Người Ai Cập Hy lạp cổ đại dùng nấm mốc để trị vết thương  Louis Pasteur phát vi sinh vật phát triển đối kháng  1875, John Tyndall mô tả hoạt động kháng vi khuẩn nấm  1880, Paul Ehrlich phát khác biệt nhuộm tế bào người vi khuẩn  1928, Alexander Fleming phát kháng sinh Penicillin từ nấm Penicllium www.themegallery.com Alexander Fleming – Nobel prize 1945 Selman Waksman- Nobel prize 1952 (Streptomycin) www.themegallery.com www.themegallery.com Cơ chế tác động thuốc kháng sinh www.themegallery.com Tác động thành tế bào  www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com AMINOGLYCOSIDES Tác dụng ngoại ý:  Độc tai ( tiền đình ốc tai)  Độc thận  Rối loạn thần kinh cơ: nhược www.themegallery.com TETRACYCLINE  Gồm thuốc: tetracycline, doxycyclin, minocyclin…  Kết hợp với tiểu đơn vị 30S Ribosome, ức chế tổng hợp protein  Là kháng sinh kiềm khuẩn  Tác động vi khuẩn Gram âm Gram dương, bao gồm Ritkettsia, Mycoplasma, Chlamydia www.themegallery.com  Thuốc gắn kết cao với kim loại nặng, sử dụng chung với sữa, thức ăn, antacids hay thuốc có chứa kim loại làm giảm hấp thu thuốc www.themegallery.com Tác dụng ngoại ý:  Rối loạn tiêu hóa  Bội nhiễm Pseudomonas, Proteus,…  Làm thay đổi màu sắc, biến dạng xương (chống định sử dụng cho phụ nữ mang thai trẻ em 12 tuổi)  Suy thận  Suy gan ( hoại tử gan dùng liều 4gam)  Nhạy cảm với ánh sáng www.themegallery.com www.themegallery.com MACROLIDES  Goàm: erythromycin, clarithromycin, azithromycin  Là nhóm thuốc kiềm khuẩn  Cơ chế hoạt động: kết hợp với tiểu đơn vị 50S ức chế tổng hợp protein vi khuẩn  Phổ kháng khuẩn chủ yếu vi khuẩn gram dương, Mycoplasma, Legionella (intracellular bacterias) www.themegallery.com Tác dụng ngoại ý:  Tiêu hóa: đau thượng vị, buồn nơn, nơn, tiêu chảy  Viêm gan, tắc mật (khi dùng erythromycin estolat tuần)  Độc tai  Ức chế CYP450 www.themegallery.com CHLORAMPHENICOL  Ức chế tổng hợp protein gắn vào tiểu đơn vị 50S Ribosome  Là kháng sinh kiềm khuẩn  Hấp thu tốt qua ruột, đào thải qua thận dạng khơng hoạt tính  Phổ kháng khuẩn rộng, ức chế hầu hết vi khuẩn kỵ khí, hiếu khí Gram (-) Gram (+)  Thường dùng điều trị chỗ nhiễm trùng mắt thuốc vào mô mắt tốt www.themegallery.com CHLORAMPHENICOL Tác dụng ngoại ý:  Rối loạn dày- ruột  Rối loạn tủy xương: ức chế tủy, thiếu máu bất sản (thường không hồi phục)  Gây hội chứng “xám” trẻ sơ sinh: ói mửa, xám, xanh tím, thở nhanh khơng đều, trụy mạch, tử vong www.themegallery.com CLINDAMYCIN  Ức chế tổng hợp protein gắn vào tiểu đơn vị 50S Ribosome  Phổ kháng khuẩn: vi khuẩn gram (+) (trừ enterococci, MRSA), vi khuẩn kỵ khí Gram (-), Gram(+)  Hấp thu gần hoàn toàn đường uống, phân phối rộng  Thường dùng trường hợp nhiễm trùng da mơ mềm, phịng ngừa VNTMNT trước thủ thuật nha khoa www.themegallery.com CLINDAMYCIN Tác dụng ngoại ý:  Phát ban da  Tiêu hóa: tiêu chảy, viêm ruột màng giả C.difficile  Loạn dưỡng máu: tăng eosinophil, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu www.themegallery.com LINEZOLID  Thuộc nhóm oxazolidinone  Phổ kháng khuẩn: vi khuẩn Gram dương  Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp protein tác động tiểu đơn vị 50S ribosome  Tác dụng sinh học dùng đường uống đường tiêm truyền Tác dụng không mong muốn:  Triệu chứng dày ruột, đau đầu, ban  Ức chế tủy www.themegallery.com KẾT HỢP KHÁNG SINH CHỈ ĐỊNH:  Dùng KS theo kinh nghiệm, tác nhân gây bệnh chưa rõ  Nhiễm trùng nhiều dòng vi khuẩn  Nhằm tăng tác dụng diệt khuẩn  Hạn chế xuất dòng vi khuẩn kháng thuốc www.themegallery.com KẾT LUẬN  Xác định định dùng kháng sinh  Cấy vi khuẩn trước dùng kháng sinh  Lựa chọn kháng sinh tùy theo tác nhân gây bệnh  Chú ý cách sử dụng kháng sinh hiệu www.themegallery.com LOGO Thank You! ...Tổng quan Đại cương thuốc kháng sinh Cơ chế tác động phân loại Sự đề kháng vi khuẩn Các loại kháng sinh www.themegallery.com Đại cương kháng sinh ? ?Kháng sinh chất tác động chuyên biệt... tetracycline  www.themegallery.com Kháng sinh kiềm khuẩn, diệt khuẩn  Kháng sinh diệt khuẩn: tác động thành tế bào β- lactam  Kháng sinh kiềm khuẩn: kháng sinh tác động tổng hợp protein ( trừ... Thay đổi receptor thuốc Tạo kênh bơm thuốc ngồi Thay đổi vị trí gắn kết thuốc Thay đổi đường chuyển www.themegallery.com hóa bình thường Cơ chế xuất dòng vi khuẩn kháng thuốc  Đề kháng đột biến

Ngày đăng: 15/04/2021, 11:24

Mục lục

    Đại cương về kháng sinh

    Lịch sử phát triển

    Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh

    Tác động trên thành tế bào

    Tác động trên thành tế bào

    Tác động trên thành tế bào

    Tác động trên màng tế bào:

    Tác động trên sự tổng hợp acid nucleic

    Tác động trên sự tổng hợp protein

    Tác động trên sự tổng hợp protein

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan