1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập kháng sinh (Dược lý 2) trường ĐH Dược HN

18 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 247,02 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập phần kháng sinh môn dược lý (9.5 điểm kiểm tra cuối kỳ) 4 tác dụng không mong muốn chung của các loại kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm và phản ứng dị ứng (shock phản vệ) Nhóm betalactam (penicillin binding protein –PBP) Penicillin G, Nafcillin, Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Ampicillin, Amoxycillin, Carbenicillin, Ticarcillin, Piperacillin, Azlocillin, Mezlocillin Cephalothin, Cefazolin, Cephradine, Cephapirin, Cephalexin, Cafamandole, Cefonicid, Cefuroxime, Cefaclor, Cefoxitin, Cefotetan, Cefmetazole, Cefotaxime, Ceftriaxone, Certizoxime, Cefoperazone, Ceftiofur, Cefpiramide, Cefepime Aztronam, Imipenem, Meropenem Clavulanate, Sulbactam, Tazobactam. Nhóm Aminosid (30S) Streptomycin, Gentamicin, Tobramycin, Neomycin, Netilmicin, Kanamycin, Amikacin Nhóm Macrolid (50S) Erythromycin, Josamycine, Spiramycin, Tylosin, Azithromycin Nhóm Tetracyclin (30S) Chlotetracyclin, Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycillin, Minocyclin, Iymecyclin Nhóm Phenicol Chloramphenicol, Thiamphenicol, Florfenicol Nhóm Polypeptid Polymycin, Colistin Nhóm Quinolon (AND gyrase) Nalidixic acid, Oxolinic acid, Flumequin, Norfloxacin, Ofloxacin, Enrofloxacin, Ciprofloxacin

KHÁNG SINH tác dụng không mong muốn chung loại kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm phản ứng dị ứng (shock phản vệ) Nhóm beta-lactam (penicillin binding protein –PBP) Nhóm Aminosid (30S) Nhóm Macrolid (50S) Nhóm Tetracyclin (30S) Nhóm Phenicol Nhóm Polypeptid Nhóm Quinolon (AND gyrase) Penicillin G, Nafcillin, Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Ampicillin, Amoxycillin, Carbenicillin, Ticarcillin, Piperacillin, Azlocillin, Mezlocillin Cephalothin, Cefazolin, Cephradine, Cephapirin, Cephalexin, Cafamandole, Cefonicid, Cefuroxime, Cefaclor, Cefoxitin, Cefotetan, Cefmetazole, Cefotaxime, Ceftriaxone, Certizoxime, Cefoperazone, Ceftiofur, Cefpiramide, Cefepime Aztronam, Imipenem, Meropenem Clavulanate, Sulbactam, Tazobactam Streptomycin, Gentamicin, Tobramycin, Neomycin, Netilmicin, Kanamycin, Amikacin Erythromycin, Josamycine, Spiramycin, Tylosin, Azithromycin Chlotetracyclin, Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycillin, Minocyclin, Iymecyclin Chloramphenicol, Thiamphenicol, Florfenicol Polymycin, Colistin Nalidixic acid, Oxolinic acid, Flumequin, Norfloxacin, Ofloxacin, Enrofloxacin, Ciprofloxacin MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CHÚ Ý: - -  MIC: nồng độ thấp kháng sinh có khả ức chế phát triển vi khuẩn sau 24h nuôi cấy Xác định cách quan sát đục/không đục sau nuôi cấy vi khuẩn ống nghiệm 24h Trong thực tế cần nồng độ thuốc huyết tương lớn MIC Vì vi khuẩn không nhân lên tự chết Do MIC thể độ nhạy cảm kháng sinh (chia loại, nhạy cảm, không nhạy cảm nhạy cảm trung gian) MBC: nồng độ thấp kháng sinh để tiêu diệt 99% vi khuẩn sau 24h nuôi cấy Xác định cách quan sát kính hvi xem vk chết hay chưa Dựa vào tính nhạy cảm VK với KS mà chia Kháng sinh kìm khuẩn kháng sinh diệt khuẩn Chú ý: Các tiêu chí cần quan tâm phối hợp kháng sinh: o Một là, hai kháng sinh phối hợp nên loại tác dụng, có tác dụng hãm khuẩn có tác dụng diệt khuẩn Diệt khuẩn β – lactam Aminosid Cotrimoxazol Polypeptid Macrolid (liều cao) Quinolon  Kìm khuẩn Tetracyclin Chloramphenicol Sulphamethoxazol Trimethoprim Lincomycin Macrolid (liều trung bình) Sulfamid Ví dụ β – lactam có tác dụng diệt khuẩn ngăn chặn tổng hợp lớp vỏ bao bọc vi khuẩn (khi vi khuẩn vỏ bọc, vỡ tung xem bị tiêu diệt) tác dụng diệt khuẩn phát huy vi khuẩn có phát triển tốt, tổng hợp lớp vỏ Nếu phối hợp kháng sinh beta-lactam với kháng sinh có tác dụng hãm khuẩn như: Tetracyclin, Chloramphenicol… xem beta-lactam bị đối kháng tác dụng Bởi kháng sinh hãm khuẩn o o o - thường tác động đến ribosom, làm ribosom không hoạt động, tức làm cho vi khuẩn không phát triển, không tiếp tục tổng hợp lớp vỏ bọc đích tác dụng mà betalactam tác động vào  Cần lưu ý số trường hợp đặc biệt Kháng sinh nhóm aminosid (như Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin…) tác động vào ribosom lại có tác dụng diệt khuẩn (chứ tác dụng hãm khuẩn Tetracyclin) Vì vậy, phối hợp thuốc nhóm beta-lactam với nhóm aminosid  Beta-lactam thường phối hợp với chất acid clavunalic với mục đích để tăng tác dụng (sẽ nói kỹ phần KS beta-lactam)  Kháng sinh Cotrim (còn gọi cotrimoxazol, biệt dược thông dụng Bactrim) thực thuốc phối hợp kháng sinh: Sulfamethoxazol với Trimethoprim – kháng sinh hãm khuẩn phối hợp lại đạt tác dụng hiệp đồng (synergism) diệt khuẩn  Như phối hợp thuốc hãm khuẩn xuất tác dụng diệt khuẩn so với việc sử dụng đơn thuốc  Các thuốc thuộc nhóm macrolid sử dụng với liều cao có tác dụng diệt khuẩn Nên tùy vào dạng mà phối hợp khác (có thể phối hợp với KS kìm khuẩn diệt khuẩn) Hai là, hai kháng sinh phối hợp không chế tác dụng không gây độc quan: Ví dụ không phối hợp beta-lactam, chế nên cạnh tranh chất  giảm tác dụng nhau, không dùng aminosid làm tăng độc tính tai thận rất cao Ba là, hai kháng sinh phối hợp không kích thích đề kháng nhau: Ví dụ không phối hợp thuốc nhóm cephalosporin với thuốc penicillin chúng kích thích kháng chéo (tiết enzym phân hủy phá 2) Bốn là, hạn chế sử dụng kháng sinh phổ rộng phối hợp PAE: tác dụng hậu kháng sinh: thuốc sau dùng thuốc có tác dụng kháng sinh (2-3h) Tác dụng hậu kháng sinh (PAE) khả diệt khuẩn kéo dài kháng sinh sau thuốc loại khỏi môi trường in vitro  Tác dụng hậu kháng sinh kéo dài thường gặp thuốc có khả diệt khuẩn cách ức chế ADN ức chế tổng hợp protein fluoroquinolon clindamycin  Một số kháng sinh phụ thuộc thời gian β-lactam có PAE ngắn, số kháng sinh phụ thuộc thời gian khác lại có PAE trung bình dài  Với kháng sinh có PAE dài, số lần đưa thuốc so với số lần ước tính dựa thời gian bán thải Tác dụng hậu kháng sinh MIC xảy nồng độ thuốc giảm xuống MIC, có ý nghĩa việc ước tính tác dụng kéo dài kháng sinh lâm sàng Khi sử dụng kháng sinh cần ý: o Kháng sinh phụ thuộc vào liều: Cmax/MIC o Kháng sinh phụ thuộc vào thời gian: tmax/MIC o Kháng sinh có tác dụng trung gian: AUC/MIC Chú ý, kháng sinh AG kháng sinh có PAE dài, nên uống lần ngày, nên không phân liều Ngược lại vs penicillin cần phân liều o - - Trình bày chế tác dụng kháng sinh, ví dụ minh họa? Vi khuẩn muốn phát triển phải phát triển theo pha log Nhìn chung, ức chế trình phát triển vi khuẩn diệt vi khuẩn (khi hệ thống bảo vệ thể làm nhiệm vụ tiêu diệt) CƠ CHẾ CHÍNH LÀ: - - - Ức chế tổng hợp vách tế bào: penicillin, glycopeptid (vancomycin), polypeptid (bacitracin), fosfomycin Vách tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính bền vững tế bào Thuốc ức chế tổng hợp peptidoglycan giai đoạn khác  màng tế bào bị lộ thoát chất  Vi khuẩn chết Do đó, loại kháng sinh diệt khuẩn Tác dụng tốt VK Gram + (Gram âm có lớp phospholipid bao nên tác dụng hơn) o Các beta-lactam: acyl hóa enzym D-analin transpeptidase, ức chế giai đoạn cuối trình tổng hợp vách tế bào VK (giai đoạn tạo liên kết đôi peptidoglycan) o Vancomycin gắn vào D-ala-D-ala tận peptapeptid hình thành chuỗi peptidoglycan, ức chế phản ứng transglycosylase, ngăn cản tạo lưới peptidoglycan (vi khuẩn kháng cách thay D-ala-D-ala thành D-ala-D-lactat) Ức chế tổng hợp protein: AG, tetracyclines, macrolid, licosamid, phenicol Tác động lên ribosom – nơi tổng hợp protein tế bào vi khuẩn, ngăn tổng hợp protein o Gắn lên tiểu thể 30S có tác dụng kìm khuẩn: Tetracyclin (ức chế tiếp nhận aminoacyl - t-ARN, không cho gắn tiếp acid amin) o Gắn lên tiểu thể 50S có tác dụng kìm khuẩn: Cloramphenicol (ức chế hình thành liên kết peptid, acid amin không gắn vào chuỗi), macrolid, lincosamid (ngăn chuyển vị  ngăn không cho gắn tiếp acid amin vào mạch) o Gắn lên 30S có tác dụng diệt khuẩn: AG, spectinomycin, không ngừng sản xuất mà làm sai lệch tổng hợp protein  protein độc  chết vi khuẩn (chú ý có đột biến tạo chủng kháng kháng sinh) Ức chế tổng hợp acid nhân: Rifampicin, quinolon Có hai cách ức chế tổng hợp acid nhân thường thấy là: Ức chế tổng hợp ADN ginase: làm chuỗi ADN không mở xoắn /đóng xoắn  không chép  kháng sinh diệt khuẩn (Quinolon) o Ức chế enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN, không phiên mã  kháng sinh diệt khuẩn (rifampicin) Ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol Ức chế tổng hợp acid folic, acid cần thiết trình chuyển hóa vi khuẩn Co-trimoxazol hỗn hợp chất: Sulfamethoxazol (ức chế giai đoạn I), trimethoprim (ức chế giai đoạn II trình tồng hợp a.folic) Nếu sử dụng đơn độc chất gây tác dụng kìm khuẩn phối hợp, làm ngừng giai đoạn liên tiếp trình tổng hợp acid folic  thiếu hụt acid folic trầm trọng  vi khuẩn chết  tác dụng diệt khuẩn Thay đổi tính thấm màng tế bào: polypeptid (amphotericin), polymycin, kháng sinh chống nấm Làm thay đổi tính thấm màng, khiến ion thoát gây rối loạn chức nghiêm trọng  Tác dụng kìm khuẩn o - - Trình bày chế đề kháng kháng sinh Thiếu kháng sinh ngày vi khuẩn đề kháng với kháng sinh Nguyên nhân do: Phân chia nhanh Kháng chéo Không có chế sử dụng kháng sinh Sử dụng không hợp lý kháng sinh Tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng o o o o  Có kiểu kháng là: - - Kháng thuốc giả, ví dụ o Bệnh Lao, vi khuẩn tạo hốc sâu nên KS không tới được, gây kháng thuốc giả o Khi bệnh nhân suy giảm miễn dịch, nên dùng kháng sinh kìm khuẩn không ý nghĩa o Tuần hoàn ứ trệ, thuốc không vào đến đích Kháng thuốc thật: chia làm: o Kháng thuốc tự nhiên (vốn dĩ kháng sinh td, penicillin tác dụng với Gram âm) o Kháng thuốc thu (có thể đột biến gen nhận gen kháng thuốc qua tiếp hợp, biến nạp, tải nạp đột biến gen) CÁC CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG THUỐC: a b c d Thay đổi đích tác dụng: i Thay đổi cấu trúc đích: Ví dụ thay đổi PBP  penicillin bị kháng theo cách này… ii Thay đổi số lượng đích tạo đích giả (ví dụ: tăng lên  làm tăng MIC thuốc  Thuốc mất/giảm tác dụng (đặc biệt vs kháng sinh phụ thuộc nồng độ) Tạo enzym phân hủy/biến đổi kháng sinh: Ví dụ tạo enzym penicillinase  phân hủy penicillin  kháng penicillin… Thay đổi tính thấm màng tế bào: Ví dụ: thay đổi lỗ poril, kháng sinh cần kênh thân nước vào không vào nữa): AG bị kháng theo cách này… Thêm protein tống thuốc (bơm tống thuốc – chế nguy hiểm nhất): Tetracyclin bị kháng theo cách này… Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh? Mục đích: Tăng hiệu sử dụng, giảm TDKMM, hạn chế kháng thuốc - - - - Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn: kháng sinh thường có tác dụng vi khuẩn, nên cần xác định xem thể có nhiễm khuẩn hay không dùng kháng sinh Có thể xác định cách: xét nghiệm cận lâm sàng (nuôi cấy bệnh phẩm) chuẩn đoán lâm sàng (sốt cao 39oC) Lựa chọn kháng sinh hợp lý: tam giác lựa chọn “người bệnh – virus – kháng sinh” Thời gian cân nhắc: 3t1/2, ý kháng sinh có PAE Sử dụng kháng sinh liều, cách đủ thời gian o Lựa chọn liều tùy thuộc mức độ nhiễm bệnh, tuổi, thể trạng bệnh nhân o Dùng liều điều trị từ đầu, không dùng kiểu tăng liều từ từ o Dùng liên tục, không ngắt quãng, không giảm liều từ từ o Tùy bệnh mà thời gian điều trị phù hợp o Sau 2-3 ngày hết triệu chứng tiếp tục dùng thêm kháng sinh Phối hợp kháng sinh hợp lý: Mục tiêu  Mở rộng phổ tác dụng, gia tăng hiệu điều trị  Rút ngắn thời gian điều trị  Đề phòng kháng thuốc Một số lưu ý (có thể nằm câu hỏi thi): Các phối hợp làm tăng tác dụng: penicillin + chất ức chế beta latamase; penicillin + aminosid; sulfamethoxazol + trimethoprim  Các phối hợp gây tác dụng: kháng sinh kìm khuẩn với kháng sinh diệt khuẩn: penicillin + tetracyclin  Các kháng sinh tương kỵ với nhau: gentamycin (base) + penicillin (acid), không trộn lẫn vỡi bơm tiêm hay dịch truyền làm tác dụng Chú ý gentamycin lại thuộc aminosid Dự phòng kháng sinh hợp lý: nhằm tránh nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn tái phát Cần thận trọng dự phòng bừa bãi tạo chủng kháng kháng sinh VD: chống thấp tim liên cầu, chống thải ghép quan, dự phòng trước can thiệp nha khoa Dự phòng nhiễm HIV từ mẹ sang  - a - - - b Trình bày DDH, phổ TD, chế, TDKMM penicillin? Những điểm đáng ý: Penicillin kháng sinh phụ thuộc thời gian, tác dụng hậu kháng sinh  sử dụng thông số T>MIC để đánh giá  Cách sử dụng tăng liều dùng (để đưa Cmax>MIC thật cao), rút ngắn khoảng đưa liều, dùng công thức giải phóng thuốc kéo dài truyền liên tục  Vì nên penicillin thường dùng nhiều lần ngày, ý phải đảm bảo Cmax>MIC Cơ chế chung nhóm penicillin (cũng chung cho beta-lactam): o Vách tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính bền vững tế bào Thuốc ức chế tổng hợp peptidoglycan thông qua acyl hóa enzym D-alanin transpeptidase, ức chế giai đoạn cuối trình tổng hợp vách tế bào VK (giai đoạn tạo liên kết đôi peptidoglycan), làm vi khuẩn không tổng hợp vách  màng tế bào bị lộ thoát chất  Vi khuẩn chết Do đó, loại kháng sinh diệt khuẩn o Cơ chế thứ hoạt hóa enzym tự phân giải murein hydroxylase làm tăng phân hủy vách tế bào vi khuẩn  VK bị tiêu diệt o Đối với VK gram âm, vách tế bào peptidoglycan  nhạy cảm Đồng thời có lớp phospholipid kép bao nên pen khó thấm vào  phải qua kênh gọi kênh PORIN  beta-lactam thân nước dễ qua (ví dụ amoxicillin)  phổ mở rộng Phối hợp thuốc: o Dùng thuốc kháng sinh kìm khuẩn làm giảm tác dụng (như tetracyclin, erythromycin liều thấp,…) o Dùng probenecid nhóm penicillin: DĐH, phổ TD, TDKMM Pen tự nhiên - PenG - PenV - Pen chậm Dược Benzylpenicilli động n (PenG): Bị học hoạt tính dịch vị  dùng đường tiêm Ghi Phổ tác dụng Chỉ định Phenoxymethylpenicillin (PenV): Bền với dịch vị dày  dùng đường uống, sinh khả dụng 60% Thức ăn, gôm, nhựa, neomycin giảm hấp thu  uống cách bữa ăn Penicillin chậm (benzathin penicillin, procain penicillin,…) penicillin gắn thêm chất làm tăng trọng lượng phân tử Khi vào thể, chất thủy phân, giải phóng từ từ penicillin  kéo dài tác dụng Mặt khác penicillin KS phụ thuộc thời gian, nên hoàn toàn phù hợp Ngoại trừ benzathin dùng đường uống penicillin chậm dùng đường tiêm (thường tiêm bắp) Đạt Cmax chậm  cần tác dụng nhanh phối hợp PenG (3:1) Phân bố: không qua hàng rào máu não Nhưng màng não bị viêm  thay đổi tính thấm  thuốc qua  điều trị Qua thai sữa mẹ Thải trừ: Qua thận (nước tiểu) Thời gian bán thải tăng cao người suy thận, đặc biệt suy gan + suy thận thời gian bán thải tăng tới 30 lần  Giảm liều người suy gan, thận, 60 tuổi Thời gian bán thải pen chậm dài, dùng để dự phòng Bị phân hủy enzym penicillinase  ngày gần bị kháng hết - Phổ hẹp - Gram dương: cầu khuẩn (tụ cầu, liên cầu, phế cầu), trực khuẩn (uốn ván, than), xoắn khuẩn giang mai,… - Rất Gram âm: Lậu cầu, não mô cầu - Nhiễm khuẩn thông thường nhiễm khuẩn khác (ngày không dùng nhiều nữa) - Dự phòng (pen chậm): thấp khớp, viêm tim liên cầu, lậu, giang mai TDK MM Pen kháng penicilina se - PenM Dược - Bao gồm: methicilin, oxacilin, cloxacilin,…(các thuốc có đuôi cilin) động - Tính chất giống với penicillin tự nhiên học - Các điểm đặc biệt cần ý: +) Bền vững với acid dày, hấp thu tốt theo đường tiêu hóa  dùng theo đường uống (trừ methicilin) +) Thức ăn làm giảm hấp thu Ghi Phổ tác dụng Chỉ định TDK MM Pen phổ rộng - PenA Độc tính thấp Giống phần chung kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm phản ứng dị ứng (shock phản vệ) Trong shock phản vệ thường gặp Pen kháng pseudom onas carboxyp enicillin Ureidope nicillin c - d e f Cơ chế tác dụng: Các penicillin nói riêng, betalactam nói chung có chế ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, ngăn tổng hợp peptidoglycan Betalactam cạnh tranh gắn với enzym Transpeptidase (là enzym cần thiết để tổng hợp peptidoglycan giai đoạn gắn chuỗi D-gly với D-ala)  enzym không gắn vào chất  Không có tác dụng  vi khuẩn thiếu peptidoglycan mà bị ly giải  bị tiêu diệt (kháng sinh diệt khuẩn) Phổ tác dụng Dựa vào chế, betalactam có tác dụng tốt vi khuẩn Gram +, có nhiều peptidoglycan vách TB Trên Gram âm Cần thân nước để qua lỗ poril vào gắn với chất PBP gây tác dụng TDKMM: tương tự phần chung Cơ chế kháng thuốc: chế (ngoại trừ bơm tống thuốc): thay đổi cấu trúc đích tác dụng, thay đổi số lượng đích (đích giả), thay đổi tính thấm tế bào tạo enzym phân hủy thuốc g Phân loại: có loại: (4 loại nói + chống enzym) i Pen tự nhiên: PenG, PenV: tác dụng tốt Gram +, Gram – tác dụng lậu cầu, não mô cầu,… Dễ bị kháng VK tiết penicillinase ii Pen M: methicilin: penicilin kháng penicillinase = loại + kháng enzym Tác dụng tốt VK kháng thuốc iii Pen A: Amoxicilin, Ampicilin: Tác dụng Gram + yếu loại 1, tác dụng tốt gram dương, kỵ khí entercoccus…Bị tác dụng penicillinase iv Pen chống Pseumodonas (trực khuẩn mủ xanh): Bị tác dụng penicillinase v Pen kháng penicillinase: có tác dụng kháng lại penicillinase Không có tác dụng kháng sinh Được sử dụng kèm nhóm 1,3,4 VD: acid clavulanic, sulbactam,… a b - Trình bày DDH, phổ TD, chế, TDKMM cephalosporin? Cơ chế: giống penicilin Cũng bị kháng tương tự penicillin, có chế kháng chéo Phổ tác dụng: Tác dụng chủ yếu Gram + Hiệu lực không đáng tin cậy, yếu so với Pen Tác dụng số VK Gram –, mở rộng Pen A Cần có kênh Polycol ưa nươc để dẫn thuốc vào (kênh poril) Càng hệ cao hiệu lực nghiêng phía Gram âm Tác dụng vi khuẩn kỵ khí: Chú ý tới Gram + kỵ khí Clostridium difficile (khó diệt) Đây tác dụng KMM (ADR) nghiêm trọng Cepha, gây cân làm vi khuẩn phát triển mạnh Gây viêm đại tràng giả mạc Thế hệ dùng đường tiêm bị  định: Ngừng thuốc gây viêm đại tràng giả mạc, sử dụng metronidazole để diệt clostridium dificile Dược động học: Hấp thu: khác tùy hệ Phân bố: o Ngấm tốt vào mô  c - Khả xâm nhập vào dịch não tủy tốt Tăng dần từ hệ I đến hệ III (trong hệ II Cefutoxim tác dụng cao nhất, yếu hệ III) Chuyển hóa: Hầu không chuyển hóa Thải trừ dạng nguyên hoạt tính (trừ vài thuốc cephalothin, cefotaxim, cephapirin)  Có thể ứng dụng để trị nhiễm khuẩn đường tiết niều/mật Thải trừ: Chủ yếu qua thận o Ứng dụng điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu  Probenecid (tăng thải trừ acid uric) làm chậm thải trừ  Phối hợp thuốc để điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu o TDKMM: Gây độc thận (viêm thận kẽ)  Chú ý bệnh nhân suy thận, cần hiệu chỉnh lại liều o Một số thuốc không qua thân mà thải trừ qua mật: Cefoperazon, Cefpiramid  điều trị nhiễm khuẩn đường mật Từ hệ I  hệ III: TDKMM gây rối loạn đông máu tăng dần Lý ức chế hệ vi khuẩn đường ruột  làm vi khuẩn giúp hấp thu vitamin K đường tiêu hóa bị giảm nhiều, mà viK có vai trò quan trọng trình đông máu (nhân tố 13) (trẻ em tiêm viK để ngừa chảy máu)  thiếu viK  chảy máu (nhất chảy máu cam) Phân loại: Thế hệ I: chủ yếu dùng để dự phòng: Cephalexin (ít dùng t1/2 ngắn), Cefadroxil (thức ăn không ảnh hưởng, t1/2 dài hơn) Dùng dự phòng phẫu thuật có Cefazolin, Cephapirin Thế hệ II: Cefaclor (uống lúc đói ảnh hưởng thức ăn), Cefutoxim (chế phẩm Zinnnat, vào dịch não tủy tốt) Thế hệ III: ngày sử dụng nhiều Chiếm 80% kháng sinh Cepha (Cepha lại chiếm 80% tổng số KS) Trong ý:  Cefotaxim: dạng chuyển hóa deacetyl cefotaxim tác dụng chất mẹ Dùng hiệu quả, an toàn Hay dùng viện nhi Nhược điểm thường chế phẩm dạng thuốc tiêm o - - - d - Ceftriazon (kháng sinh táo): Đào thải có tính bù trừ, t 1/2 dài Điều trị đặc hiệu bệnh lậu cầu (đặc biệt cho nam, lậu nữ thường không biểu hiện) Tiêm bắp liều 250mg khỏi Tuy nhiên ngày sd bừa bãi  kháng thuốc nhiều  Cefoperazon thải trừ qua mật nên trị NK mật  Ceftazidim trị Pseudomonas tốt (phối hợp với AG giảm liều 48 lần từ 6g/h xuống 1g/8h) Nên sử dụng Ceftazidim để điều trị Pseudomonas  Cefixim tương tự Cefotaxim t1/2 dài uống Thế hệ 4: Cefepim có phổ rộng, kháng enzym, tác dụng tốt Nhược điểm bị sử dụng bừa bãi  kháng thuốc  - a - Các thuốc khác? Các betalactam khác: Carbapenem Imipenem o Là kháng sinh có phổ rộng loại betalactam o Được sử dụng trường hợp NK hội, NK kháng thuốc NK bệnh viện  Chỉ sử dụng cuối (Nhưng thực tế người dân sử dụng bừa bãi) Câu hỏi: Tại phải sử dụng cuối cùng? Là phổ imipenem rộng, phù hợp để điều trị bệnh NK nặng, NK hỗn hợp Nó đồng thời thuốc Mà người dân có xu hướng thấy tốt udngf nên sử dụng bừa bãi Theo nguyên tắc sử dụng kháng sinh thực tiễn, cần phải sử dụng thuốc cách hạn chế Nếu sử dụng bừa bãi, tăng nguy vi khuẩn sinh chế đề kháng với loại thuốc lên cao Điều đồng nghĩa thêm thuốc o Được sử dụng phối hợp với Cilastatin Vì Imipenem bị enzym pepsidase thận phân hủy tạo thành chất chuyển hóa độc với thận Do cần sử dụng thêm Cilastatin chất ức chế enzym pepsidase Sẽ giảm TDKMM imipenem thận o b TDKMM: Độc với thận (…phối hợp vs cilastatin), hạ huyết áp, đánh trống ngực, độc thần kinh… Monobactam (kháng sinh phổ hẹp) (phổ ngược penV) Aztreonan Chỉ tác dụng Gram – Không tác dụng Gram + kị khí Không có tượng mẫn cảm chéo với pen cepha (do trường hợp nhiểm Gram – kháng pen cepha sử dụng Aztreonan) Kháng sinh ức chế tổng hợp vách (theo chiều dọc, betalactam ức chế tổng hợp ngang) o Glycopeptid – Vancomycin:  Ức chế giai đoạn trước, gắn vào D-ala thứ  enzym không nhận để gắn vào đưuọc  không tổng hợp peptidoglycan  Đề kháng: vi khuẩn thay đổi cấu trúc D-ala để đề kháng thuốc  Phổ tác dụng: • Phổ hẹp penV • Tác dụng chủng đề kháng betalactam (theo chế kháng betalactam trở lên) • Chuyên sử dụng điều trị MRSA (tụ cầu kháng…) • Diệt Clostridium dificile sử dụng theo đường uống o o o c Câu hỏi: không sử dụng Vancomycin theo đường uống để điều trị viêm đại tràng kết mạc giả Clostridium dificile? Trả lời: Đường uống đường đưa thuốc dễ dàng hay bị lạm dụng Vancomycin hoàn toàn điều trị theo cách Nhưng theo khuyến cáo Dược Thư, không sử dụng Bởi mục đích diệt Clostridium dificile không tránh khỏi thuốc tiếp xúc với vi khuẩn khác Trong có tụ cầu vàng, tăng cao khả khiến tụ cầu vàng kháng thuốc – quen thuốc Trong Vancomycin thuốc chủ trị trường hợp mắc MRSA  Một MRSA đề kháng Vancomycin đồng nghĩa thuốc tốt điều trị Do đó, trường hợp này, khuyến cáo sử dụng Metronidazol để diệt Clostridium difficile không dùng Vancomycin d - Polypeptid: Ức chế trình kết hợp monosaccarid thành disaccarid  làm vi khuẩn không tổng hợp peptidoglycan  bị ly giải Thuốc không sử dụng điều trị toàn thân hấp thu độc tính cao Nên điều trị sát khuẩn chỗ, khoang (họng,…) [...]... enzym không nhận ra để gắn vào đưuọc  không tổng hợp được peptidoglycan  Đề kháng: vi khuẩn thay đổi cấu trúc D-ala 5 để đề kháng thuốc  Phổ tác dụng: • Phổ hẹp như penV • Tác dụng được trên các chủng đề kháng betalactam (theo 2 cơ chế kháng betalactam trở lên) • Chuyên sử dụng điều trị MRSA (tụ cầu kháng ) • Diệt được Clostridium dificile khi sử dụng theo đường uống o o o c Câu hỏi: vì sao không sử... hợp vs cilastatin), hạ huyết áp, đánh trống ngực, độc thần kinh… Monobactam (kháng sinh phổ hẹp) (phổ ngược penV) Aztreonan Chỉ tác dụng trên Gram – Không tác dụng trên Gram + và kị khí Không có hiện tượng mẫn cảm chéo với các pen và cepha (do đó trường hợp nhiểm Gram – kháng pen và cepha thì có thể sử dụng Aztreonan) Kháng sinh ức chế tổng hợp vách (theo chiều dọc, còn các betalactam là ức chế tổng... penicillinase v Pen kháng penicillinase: có tác dụng kháng lại penicillinase Không có tác dụng kháng sinh Được sử dụng kèm các nhóm 1,3,4 VD: acid clavulanic, sulbactam,… 5 a b - Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của cephalosporin? Cơ chế: giống penicilin Cũng bị kháng tương tự penicillin, có cơ chế kháng chéo Phổ tác dụng: Tác dụng chủ yếu trên Gram + Hiệu lực không đáng tin cậy, yếu hơn so với Pen Tác dụng... trên Nhưng theo khuyến cáo của Dược Thư, không được sử dụng như vậy Bởi vì mặc dù mục đích là diệt Clostridium dificile nhưng cũng không tránh khỏi thuốc tiếp xúc với các vi khuẩn khác Trong đó có tụ cầu vàng, sẽ tăng rất cao khả năng khiến tụ cầu vàng kháng thuốc – quen thuốc Trong khi Vancomycin đang là 1 trong các thuốc chủ trị các trường hợp mắc MRSA  Một khi MRSA đề kháng được Vancomycin thì đồng... nhưng t1/2 dài hơn và có thể uống được Thế hệ 4: Cefepim có phổ rộng, kháng được enzym, và tác dụng tốt Nhược điểm là bị sử dụng bừa bãi  kháng thuốc  - 6 a - Các thuốc khác? Các betalactam khác: Carbapenem Imipenem o Là kháng sinh có phổ rộng nhất trong các loại betalactam hiện nay o Được sử dụng trong các trường hợp NK cơ hội, NK kháng thuốc và NK bệnh viện  Chỉ được sử dụng cuối cùng (Nhưng thực... đồng thời cũng là một thuốc mới Mà người dân thì có xu hướng thấy gì tốt là udngf nên sử dụng rất bừa bãi Theo đúng như nguyên tắc sử dụng kháng sinh và thực tiễn, cần phải sử dụng thuốc này một cách hạn chế Nếu sử dụng bừa bãi, sẽ tăng nguy cơ vi khuẩn sinh cơ chế đề kháng với loại thuốc này lên rất cao Điều đó đồng nghĩa chúng ta sẽ mất đi thêm 1 thuốc o Được sử dụng phối hợp với Cilastatin Vì Imipenem... kháng bởi VK tiết penicillinase ii Pen M: methicilin: là penicilin kháng được penicillinase = loại 1 + kháng enzym Tác dụng tốt hơn trên VK kháng thuốc iii Pen A: Amoxicilin, Ampicilin: Tác dụng trên Gram + yếu hơn loại 1, tác dụng tốt hơn trên gram dương, kỵ khí và entercoccus…Bị mất tác dụng bởi penicillinase iv Pen chống Pseumodonas (trực khuẩn mủ xanh): Bị mất tác dụng bởi penicillinase v Pen kháng. .. penicillinase  ngày nay gần như bị kháng hết - Phổ hẹp - Gram dương: cầu khuẩn (tụ cầu, liên cầu, phế cầu), trực khuẩn (uốn ván, than), xoắn khuẩn giang mai,… - Rất ít Gram âm: Lậu cầu, não mô cầu - Nhiễm khuẩn thông thường và các nhiễm khuẩn khác (ngày nay không dùng nhiều nữa) - Dự phòng (pen chậm): thấp khớp, viêm tim do liên cầu, lậu, giang mai TDK MM Pen kháng penicilina se - PenM Dược - Bao gồm: methicilin,... không gắn được vào cơ chất  Không có tác dụng  vi khuẩn vì thiếu peptidoglycan mà bị ly giải  bị tiêu diệt (kháng sinh diệt khuẩn) Phổ tác dụng Dựa vào cơ chế, các betalactam có tác dụng tốt trên vi khuẩn Gram +, vì có nhiều peptidoglycan ngoài vách TB Trên Gram âm kém hơn Cần thân nước để qua được lỗ poril và vào gắn được với cơ chất PBP mới gây ra tác dụng TDKMM: tương tự phần chung Cơ chế kháng. .. Hay dùng tại viện nhi Nhược điểm là thường chế phẩm dạng thuốc tiêm o - - - d - Ceftriazon (kháng sinh quả táo): Đào thải có tính bù trừ, t 1/2 dài Điều trị đặc hiệu bệnh lậu cầu (đặc biệt là cho nam, vì lậu ở nữ thường không biểu hiện) Tiêm bắp 1 liều duy nhất 250mg là khỏi Tuy nhiên ngày nay do sd bừa bãi  kháng thuốc rất nhiều  Cefoperazon thải trừ qua mật nên có thể trị NK mật  Ceftazidim trị

Ngày đăng: 16/11/2016, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w