1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương triết cao học

17 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 43,21 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC NỘI DUNG: 1. Trình bày tư tưởng triết học Phật giáo và ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam 2. Trình bày tư tưởng triết học Democrit 3. Trình bày nhận thức luận và vấn đề phương pháp trong triết học của F. Bê cơn 4. Tại sao nói phép biện chứng duy vật là đỉnh cao nhất trong sự phát triển của phép biện chứng 5. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là gì? Tại sao lại nói kinh tế xã hội là tất yếu khách quan 6. Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC NỘI DUNG: Trình bày tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam Trình bày tư tưởng triết học Democrit Trình bày nhận thức luận vấn đề phương pháp triết học F Bê Tại nói phép biện chứng vật đỉnh cao phát triển phép biện chứng Học thuyết hình thái kinh tế xã hội gì? Tại lại nói kinh tế xã hội tất yếu khách quan Điều kiện, tiền đề đời triết học Mác Chú ý: Câu 3: Tính chất P.B.C: Đối lập với phương pháp tư siêu hình, biện chứng, BĐ phát triển Câu 4: Nội dung pp biện chứng vật: nguyên lý – phải trình bày cụ thể quy luật – phải trình bày cụ thể, cặp phạm trù cần trình bày cụ thể Câu 5: PPBC Duy vật tổng hợp chủ nghĩa vật khoa học phép biện chứng tổng hợp thể giới quan phương pháp luận Câu 6: Phép biện chứng vật không giải thích giới mà cơng cụ cải tạo giới Câu 1: Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng tới tư tưởng triết học Việt Nam I - Triết học Ấn Độ đời Phật giáo nguyên thủy Điều điện lịch sử ảnh hưởng đến đời Triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ bán đảo thuộc Nam Á Lịch sử Ấn Độ cổ đại chia thành thời kỳ: Thời kỳ văn minh sông Ấn: Khoảng 2.500 năm tr.CN, văn minh có nhà nước, có chữ viết văn minh thành thị Thời kỳ Veda: Khoảng 1.500 năm tr.CN xuất kinh Veda ghi lại toàn đời sống vật chất, tinh thần người Ấn Thế kỷ VI – IV tr.CN thời kỳ phát triển sôi động kinh tế, khoa học, xuất tư tưởng, hệ phái triết học khác nhau, nơi nảy sinh hệ phái triết học đồ sộ Hệ thống Triết học Ấn Độ cổ đại Căn vào kinh Veda chia hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại thành trường phái: Chính thống: Tuân thủ kinh Veda gồm Mimànsà, Vedànta, Sàmkhuya, Yoga, Nyàya, Vaisesika Phi thống (tà giáo): phát triển kinh Veda gồm Lokayata, Jaina, Phật giáo (phật giáo tà giáo, chữa học thuyết truyết học sâu sắc) 3.Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy a) Thế giới quan Quan điểm Phập giáo giới có tính chất vật vơ thần biện chứng sơ khai Duy vật vô thần chỗ Phật giáo quan niệm giới giới vật chất tồn vô số vật, tượng mà sách Phật gọi pháp, vũ trụ vô số pháp, thể hạt vật chất nhỏ bé cấu tạo nên pháp Thế giới da thần linh tạo Biện chứng sơ khai chỗ quy luật vận động giới Thế giới pháp vận động biến đổi tuân theo quy luật định: - Quy luật vô thường vô ngã Thế giới vật tượng luôn vận động không ngừng, biến đổi, không đứng im, không dừng lại, khơng có bắt đầu, khơng có kết thúc theo chu trình: sinh, trụ, dị, diệt tức sinh ra, tồn tại, phát triển, Không phải sinh gọi sinh, diệt mà sinh có diệt, diệt có sinh, sinh diệt hai trình xảy đồng thời vật, tượng toàn vũ trụ Sự sinh pháp hư hoại pháp khác - Quy luật nhân Thế giới vật, tượng biến thiên theo chu trình sinh trụ dị diệt theo quy luật nhân Giữa nhân phải có dun, nhân dun hòa hợp vạn vật sinh ra, nhân dun khơng hòa hợp vạn vật tan rã - Quy luật sắc không Sắc danh từ Phật học tồn vật, tượng có hình tướng Khơng vật tượng khơng có hình tướng tồn Sắc tức thị không, không tức thị sắc Sắc tức không, không tức sắc Sắc bất dị không, không bất dị sắc Sắc không khác không, không không khác sắc Bản chất tồn giới dòng chuyển liên tục (Vơ thường), khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng có sáng tạo giới, khơng có vĩnh Có mà khơng, khơng mà lại có b) Nhân sinh quan II Quan điểm Phật giáo người có tính vật vơ thần biện chứng sơ khai Con người pháp đặc biệt vũ trụ thống mặt tâm lý sinh lý Con người sinh luân hồi nghiệp chi phối theo quy luật nhân Mục đích cuối Phật tìm đường khổ, đưa chúng sinh khỏi vòng luân hồi bất tận Để tới giải thoát, Phật đưa tứ diệu đế: 1.Khổ đế: đời bể khổ “ Bát khổ” sinh, lão, bệnh, tử khổ, thụ biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, ngũ thụ uẩn khổ, sở cầu bất đắc khổ 2.Nhân đế: nỗi khổ có nguyên nhân “ Thập nhị nhân duyên”: - Vô minh: trạng thái mê hoặc, tối tăm, nhẫm lẫn, ngu dốt, không minh mẫn, sáng suốt đắn Không nhận thức giới ảo, giả mà cho thực Đề cao Mọi vật duyên hòa hợp mà thành - Hành: hoạt động ý thức, dao động tâm khuynh hướng, có manh nha nghiệp - Thức: tâm từ chỗ sáng, cân (minh) trở nên ô nhiễm, cân Cái tâm thức tùy theo nghiệp lực tìm nhân duyên khác để hình - Danh – sắc: Sự hội họp yếu tố vật chất tinh thần Đối với lồi hữu hình sinh Lục (mắt, mũi, tai, lưỡi, thân thể ý thức) - Lục nhập: trình tiếp xúc với giới xung quanh Lục tiếp xúc với Lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) - Xúc: Sự tiếp xúc, phối hợp Lục căn, Lục trần với Thức - Thụ: Là cảm giác, tiếp xúc mà nảy sinh yêu, ghét, buồn, vui - Ái: yêu thích nảy sinh dục vọng - Thủ: có u thích muốn giữ lấy, muốn sở hữu - Hữu: xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) phải tồn (hữu) tức có hành động tạo nghiệp - Sinh: có tạo nghiệp (hữu) tức có nghiệp nhân có nghiệp quả, tức phải sinh ta - Lão-tử: có sinh tất có già chết 12 nguyên nhân có liên quan đến suy cho “vơ minh” mà 3.Diệt đế Khẳng định khổ tiêu diệt được, loại trừ luân hồi Đạo đế: “Bát đạo” đường tiêu diệt vơ minh: Chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm, định Theo đường “ Bát đạo” người diệt trừ “vơ minh”, giải thoát nhập vào niết bàn Kết luận: Mặc dù có đóng góp tích cực mặt tu dưỡng đạo đức người, Phật giáo không tránh khỏi mặt hạn chế thủ tiêu tính đấu tranh, chí tiến thủ người, xa rời thực tế Các lĩnh vực làm kinh doanh, buôn bán sinh lợi nhuận ngược với giáo lý nhà Phật Tôn giáo công cụ cho số kẻ lợi dụng cho hoạt động mê tín, bói tốn, xem tướng, giải hạn… Ảnh hưởng Phật giáo nguyên thủy đến triết học Việt Nam Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam - Phật giáo du nhập vào Việt Nam theo đường: + Tự phát: theo đường tơ lụa (buôn bán), Phật giáo du nhập vào Trung Quốc sau sang Việt Nam + Chính thống: kỉ III TrCN, vua Ấn Asoka phái nhiều tăng đoàn truyền bá đạo Phật nước (sang TQ sau vào Việt Nam) Ảnh hưởng Phật giáo tới triết học Việt Nam - Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ sớm, tồn tại, phát triển chan hòa với dân tộc ngày - Đạo phật tác động yếu tố phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc mà dung hòa tạo thành Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nhân sinh quan người Việt - Đạo phật với giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Ngoài đạo lý từ bi, người Việt chịu ảnh hưởng đạo lý khác đạo Phật đạo lý Tứ ân gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sinh - Đạo Phật ảnh hưởng rõ nét đến đời sống hầu hết tầng lớp xã hội, thể qua: ngôn ngữ hàng ngày, ca dao, tác phẩm thơ ca, văn học loại hình văn hóa nghệ thuật khác điêu khắc, hội họa kiến trúc… - Trong phong tục tập quán người Việt bị ảnh hưởng sâu đậm thể qua: ăn chay, thờ phật, phóng sinh, bố thí… Thể rõ qua tập tục lễ chùa, cúng ngày rằm mùng một, qua lễ nghi ma chay, cưới hỏi… - Khi vào Việt Nam, đạo Phật bị khúc xạ thể qua: nhà chùa Việt Nam có ruộng có vườn, nhập thế gian làm việc; tư tưởng Phật giáo Việt Nam gắn người với trời đất, thần thánh đạo giáo để giáo dục đạo đức xã hội, ổn định gia đình, gắn gia đình với cộng đồng… Tóm lại: Phật giáo ngun thủy tính đến việc hình thành nhân sinh quan người Việt Người Việt tiếp thu phù hợp với đạo lý có sẵn Việt Nam học thuyết, tơn giáo nước ngồi khai thác vận dụng kết hợp với lương tri nhân dân để trở thành triết lý đạo đức dân gian Câu 2: Triết học vật Democrit I Điều kiện hình thành đặc điểm Triết học Hy Lạp cổ đại: - Xuất khoảng kỷ VII đến đầu kỷ VI TCN với đời xã hội có giai cấp lịch sử - chế độ chiếm hữu nô lệ - Sự phát triển kinh tế khoa học với phân công lao động diễn mạnh mẽ thúc đẩy phát triển TH Hy Lạp cổ đại - Cuộc đấu tranh chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc tạo điều kiện trị cho đấu tranh Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm TH Hy Lạp cổ đại Đêmơcrít (460-370 tr.CN) - Sinh trưởng gia đình chủ nơ dân chủ Ápđerơ (Hy Lạp) Ơng am hiểu tốn học, vật lý học, sinh vật học mỹ học, ngôn ngữ học âm nhạc v.v - Đemôcrit đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại - Bằng học thuyết nguyên tử, Democrit có đóng góp quý giá lý luận nhận thức Triết học ông thể tinh thần giới chủ nơ dân chủ có tư tưởng cấp tiến triết học Hy Lạp cổ đại II Nội dung triết học Đêmơcrit Bản thể luận: - Đêmơcrít kế thừa phát triển học thuyết Lơxip, phát triển thành học thuyết nguyên tử luận Theo ông khởi nguyên giới nguyên tử, vật giới tạo thành từ nguyên tử khoảng không Sự xuất hay vật hay vật khác kết việc kết hợp hay phân tán nguyên tử Mọi biến đổi vật thực chất thay đổi trình tự xếp nguyên tử tạo nên chúng Còn thân nguyên tử khơng thay đổi - Theo ơng: + Nguyên tử (atoma) hạt vật chất nhỏ nhất, tới mức khơng thể phân chia được, khơng nhìn thấy được, không màu, không mùi, không vị, không âm tồn vĩnh viễn + Nguyên tử đồng chất, khác lượng, hình thức (cấu tạo), tư (xoay trở) trật tự (kế tiếp) + Các ngun tử có nhiều hình dạng khác hình cầu, hình tam giác, hình cong, hình lõm, + Ngun tử ln ln vận động, tự thân vận động, không tự nhiên sinh không tự nhiên Vận động chất nguyên tử, diễn va chạm ngun tử khoảng khơng Ơng cho khoảng chân không điều kiện vận động nguyên tử - Vũ trụ cấu tạo từ nguyên tử đồng chất, Đêmơcrit khơng thừa nhận có khác biệt chất nguyên tử - Nhìn chung ông có quan điểm vật giải vấn đề triết học, theo trường phái vô thần Quan điểm Democrit không gian – thời gian - Tuy Đêmơcrít chưa tìm ngun nhân vận động ơng tách khơng gian (“khơng tồn tại”) khỏi vật, ông cố gắng giải thích vận động gắn với vật chất, vận động có động tự thân nguyên tử, khơng gian điều kiện vận động - Dựa vận động nguyên tử, Democrit lý giải hình thành vũ trụ quan niệm thời gian, không gian: Cũng vận động nguyên tử chân không, tuân theo quy luật khách quan, định hình nên vũ trụ sinh động biến hóa - Kết luận ơng cho giới thống tồn nguyên tử với không tồn (không gian) kết luận vật - Nhược điểm ông phủ nhận tính ngẫu nhiên Theo ông tất yếu, định sẵn theo nguyên nhân Đó chất định luận mang màu sắc “định mệnh” ông Về nhận thức luận: Lý luận Đêmôcrit xây dựng tảng học thuyết nguyên tử luận 2.1 Đối tượng, mục tiêu nhận thức - Đêmơcrít: Đối tượng nhận thức giới tự nhiên Mục tiêu nhận thức đạt tới chất vật 2.2 Mối quan hệ hai giai đoạn q trình nhận thức (cảm tính lý tính) Ơng chia nhận thực thành giai đoạn: mờ tối chân lý + Nhận thức mờ tối, nhận thức thông qua cảm giác Nhờ vật tác động vào giác quan mà ta có cảm giác chúng Những cảm giác có nội dung chân thật, khơng đầy đủ, khơng sâu sắc, phản ánh vỏ bên vật, chưa phản ảnh chất vật Bởi vì, phản ánh vẻ bề vật (mùi vị, âm thanh, mầu sắc, hình dáng,…), mà khơng phản ánh chất vật + Nhận thức chân lý thơng qua phán đốn đem lại tri thức Theo ông, muốn nhận thức chất vật, người ta không dừng lại cảm giác, mà phải biết quy nạp, so sánh, phán đốn, tức phải đẩy tới nhận thức lý tính => nhận thức chất vật Theo ông, hai giai đoạn nhận thức có mối quan hệ biện chứng với đó, nhận thức chân lý hình thành sở nhận thức mờ tối (Kim: chuyển đoạn viết thành: Ơng coi dạng nhận thức người tranh luận với Sự vật từ bên ngồi, có trước, tạo cho người cảm giác (nhận thức cảm tính) Mọi chân lý xuất phát từ cảm giác người Nguồn gốc chân lý (nhận thức lý tính) lý thuyết hình ảnh, từ Idolơ (hình ảnh bề ngồi vật) đọng vào đáy mắt, hình thành nên biểu tượng vật Nhận thức cảm tính giai đoạn 1, nhận thức lý tính giai đoạn Giai đoạn khác tùy vào cá thể, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, phán đốn… khái qt hóa hình thành nhận thức lý tính Nhận thức gđ chủ yếu đáng tin cậy hơn.) Về lôgic học: Từ chỗ coi trọng vai trò nhận thức lý tính, Đêmơcrít có cơng lao to lớn triết học, lơgíc học Theo ơng nêu nhiều vấn đề lơgíc học định nghĩa khái niệm, phương pháp so sánh, quy nạp, giả thiết…,trong phương pháp quy nạp có vị trí bật Ơng coi lôgic công cụ nhận thức, nhấn mạnh phương pháp quy nạp nhằm vạch chất giới tự nhiên Trong quan niệm sống người: - Sự sống người, theo ông, kết tất yếu tự nhiên phát triển từ thấp đến cao: từ vật tới sinh vật, từ sinh vật tới người - Cấu tạo linh hồn từ nguyên tử hình cầu, với chết người - Như ông bác bỏ thuyết linh hồn tôn giáo, chủ nghĩa tâm khách quan Platơn Về trị - xã hội đạo đức 6.1 Về trị - xã hội - Ơng nhà triết học bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, đứng lập trường chủ nô dân chủ, có tiến - Nhà nước, theo ơng: + Đóng vai trò trì trật tự điều hành hoạt động xã hội + Nhà nước người, nhà nước trụ cột xã hội, cần phải xử lý nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức + Đòi hỏi có luật thành văn để quản lý xã hội, kêu gọi đối xử tốt với nô lệ + Đêmôcrit đứng lập trường chủ nô dân chủ, bảo vệ dân chủ Aten chống lại chế độ chuyên + Thà nghèo giàu dân chủ tự Tóm lại, tư tưởng ơng trị - xã hội tiến bộ, vật so với nhà tư tưởng đương thời Nhìn chung triết học ơng góp phần không nhỏ vào đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo 6.2 Về đạo đức học - Hướng đạo đức vào đời sống thực - Hạt nhân lương tâm sáng, tinh thần lành mạnh cá nhân Tư tưởng đời sống kinh tế - xã hội sở đời sống đạo đức Đây tư tưởng có giá trị ơng Một người có đạo đức, theo ông, người sống mực, không gây hại cho người khác - Đề cao vai trò giáo dục, học vấn việc hình thành đức hạnh Giáo dục tốt mơi trường gia đình, mà người cha gương Giáo dục thống với học vấn Trình độ học vấn thứ trang sức cho người hạnh phúc, chốn nương thân kẻ bất hạnh Câu 3: Nhận thức luận phương pháp luận Triết học Bacơn: Phranxi Bêcơn (Francis Bacon, 1561-1626) C.Mác coi người đặt móng cho chủ nghĩa vật biện chứng khoa học thực nghiệm Anh Ông có đóng góp to lớn nghiệp phát triển khoa học triết học thời kỳ cận đại nói riêng, nhân loại nói chung Quan điểm Becon nhận thức luận: Mặc dù người sáng lập ngành khoa học cụ thể nào, không phát minh quy luật giới tự nhiên, tư tưởng tiến Ph.Bêcơn, học thuyết phương pháp luận cải tiến ông nhằm chống lại phương pháp triết học kinh viện, giáo điều, giữ nguyên ý nghĩa tính thời cấp bách Ơng người nhiệt tình ủng hộ phát triển khoa học Ông hạn chế khả nhận thức người, sai lầm nghiêm trọng, khơng tránh khỏi Ơng gọi ngẫu tượng (hình ảnh bị xuyên tạc) Vì trình người đấu tranh khắc phục hạn chế khách quan q trình người hồn thiện thân Quan điểm Becon phương pháp luận Ông chia ngẫu tượng thành dạng sau: + Ngẫu tượng lồi: Sinh nhầm lẫn chất trí tuệ người với chất khách quan vật + Ngẫu tượng hang động: Thực chất ngẫu tượng loài, biểu người cụ thể, mức độ hình thức khác + Ngẫu tượng thị trường: xuất người thường hay sung bái, chạy theo quan điểm có uy tín, ủng hộ quan điểm phổ biến, giáo điều tập quán truyền thống + Ngẫu tượng nhà hát: Đề cập đến ảnh hưởng có hại nhiều học thuyết, quan điểm thống trị làm cản trở trình nhận thức chân lý Ý nghĩa: + Nhìn chung, việc xác định chất nguyên nhân ngẫu tượng, Bêcơn mang nặng tính trực quan, song cơng lao ơng học thuyết ngẫu tượng chỗ, đặt vấn đề sở xã hội trình nhận thức + Mục đích xuyên suốt học thuyết ngẫu tượng ông khẳng định nhận thức vật phải hoàn toàn khách quan, xem xét tinh thần phê phán cách mạng Những tư tưởng có ý nghĩa to lớn tận ngày Nhận thức luận phương pháp luận ông không dừng lại học thuyết ngẫu tượng, ông người nhận thấy hạn chế tam đoạn luận nói chung lơgíc hình thức Arixtốt mà từ trước tới coi phương pháp nhận thức vạn Bêcơn người khởi xướng tư tưởng lơgíc Tiếp theo học thuyết ngẫu tượng, phương pháp luận Bêcơn bắt đầu triển khai từ việc liệt kê phương pháp nhận thức sử dụng cách phổ biến, để từ đưa phương pháp nhận thức sở kế thừa mặt hợp lý chúng - Theo Bêcơn từ trước đến người ta chủ yếu sử dụng hai phương pháp nhận thức sau: + "phương pháp nhện": phương pháp xuất phát từ vài chứng liệu vụn vặt, người ta vội vã đưa tiền đề khẳng định cách vô chất vật Phương pháp chẳng khác nhện tơ khoảnh khắc xong, không chắn Phê phán phương pháp này, Bêcơn khẳng định: "không cho phép tiền đề suy diễn suy nghĩ, tư duy, diễn giải , quy mơ, tầm cỡ giới tự nhiên đồ sộ có ưu tầm cỡ diễn giải" +"phương pháp kiến": miêu tả, lượm nhặt, sưu tầm kiện vật, rốt chẳng biết khái quát, rút kết luận đắn sở kiện Như vậy, phương pháp giúp ta hiểu bề ngồi, vụn vặt, khơng thể khám phá chất đích thực vật - Trên sở đó, Bêcơn đưa "phương pháp ong" nhằm khắc phục hạn chế cùa hai phương pháp trên, đồng thời kế thừa ưu điểm chúng Thực chất "phương pháp ong" hướng tư trí tuệ khơng phải để tưởng tượng thuyết ảo tưởng chủ quan, mà để khái quát diễn giải tư liệu cảm tính đem lại, “chế biến'' lại chúng tựa ong biến mật hoa thành mật ong Nó giúp ta kết hợp ưu điểm "phương pháp nhện” "phương pháp kiến" đồng thời khắc phục hạn chế chủ nghĩa cảm lẫn chủ nghĩa lý cực đoan - Phương pháp nhận thức tối ưu, theo Bêcơn, phương pháp quy nạp, "khoa học khoa học kinh nghiệm, thực chất áp dụng phương pháp hợp lý vào tư liệu cảm tính" Q trình nhận thức, vậy, chia thành bước sau: (a) Lịch sử tự nhiên: hiểu biết giới tự nhiên thông qua giác quan người với đa dạng sinh động (b) Lập bảng so sánh kiện: sở mà giác quan thu được, ta lập bảng, so sánh, hệ thống lại phân tích chúng (c) Quy nạp: giai đoạn nhận thức quan trọng giúp ta khám phá "hình dạng” tức chất vật Ơng ví phương pháp quy nạp tựa la bàn khoa học, Bêcơn không thoả mãn với phương pháp quy nạp mà người ta sử dụng trước đó, quy nạp đầy đủ quy nạp không đầy đủ Hơn nữa, ơng phê phán nhiều tư tưởng trước nghiên cứu nguyên lý giới tự nhiên chúng hồn tồn hồn thiện, khơng phải chúng hoạt động” Bêcơn người khám phá phương pháp quy nạp lọai trừ, tức thu thập kiện mà ta biết vật, sau phân tích, loại bỏ kiện phụ Từ đến khẳng định chất vật Nhìn chung, vấn đề phương pháp luận, Bêcơn nhà cảm (mặc dù không cực đoan), thiên phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm Công lao ông chỗ ông người khởi xướng tư tưởng cần thiết phải xây dựng hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với phát triển khoa học thời cận đại Điều đóng vai trò quan trọng phát triển khoa học sau Kết luận: Nhận thức luận phương pháp luận Becon đèn dẫn đường cho khoa học đêm tối CHỦ ĐỀ 4: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT –ĐỈNH CAO NHẤT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG Khái niệm phép biện chứng giai đoạn PBC Khái niệm Phép Biện Chứng Biện chứng: Là khái niệm dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng, trình giới tự nhiên, xã hội tư Biện chứng bao gồm: biện chứng khách quan (biện chứng giới vật chất) Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý thức người Phép biện chứng: Theo Angghen, PBC môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư PBC hình thức cao tư khoa học PBC học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lí, qui luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn PBC thuộc biện chứng chủ quan, đối lập với phép siêu hình (phương pháp tư svht giới trạng thái cô lập tĩnh tách rời Các giai đoạn PBC Trong lịch sử triết học, PBC phát triển qua ba hình thức bản: PBC chất phác thời cổ đại, PBC tâm cổ điển Đức, PBC vật chủ nghĩa Mác – Lênin II.1.1  Các Phép biện chứng trước Mác Phép biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại Phương Đông Triết học Ấn Độ cổ đại Thể tư tưởng biện chứng sơ khai Phật giáo (cô yêu cầu tóm tắt lại em chưa làm được)  Thế giới tồn khách quan yếu tố vât chất tinh thần kết hợp với tạo nên  Thế giới biến đổi không ngừng theo chu kỳ sinh – trụ - dị - diệt hay thành – trụ - hoại – không  Vật chất gọi sắc, tinh thần gọi danh  Thế giới vật chất thể tạo theo quy luật định Hạn chế  Chỉ thấy vận động tuyệt đối, không thấy đứng yên tương đối  Vận động tuần hoàn (điểm xuất phát điểm cuối, điểm cuối điểm xuất phát lần vận động sau) khơg có vận động theo khuynh hướng tiến lên để thể kế thừa, đời  Triết học Trung Hoa cổ đại (nên trình bày thêm tí) Tư tưởng biện chứng: thể rõ học thuyết âm dương học thuyết ngũ hành Hạn chế – Phủ nhận phát triển biện chứng theo hướng lên, cho vận động dừng lại đạt cân âm dương  Như vậy: Triết học phương đông xuất tư tưởng biện chứng sơ khải giới Sự đóng góp hạn chế triêt học phương Đơng nói lên vận động svht không phát triển Triêt học thời kì tư tưởng, đốn mà chưa có khoa học chứng minh II.1.2  Phương Tây Triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng biện chứng  Là thời kỳ thuật ngữ “biện chứng” đời loạt quan điểm mới: giới vật chất vận động, biến đổi, phát triển Hạt nhân vật đấu tranh mặt đối lập vật tượng Thế giới vận động tuận theo quy luật vốn có  Điển hình Heraclit: người xây dựng phép biện chứng lập trường vật Đó PBCDV sơ khai thời cổ đại Hy Lạp: ‾ Theo ông, vận động vĩnh viễn, vật tượng trạng thái vận động, biến đổi không ngừng: “Chúng ta khơng thể tắm hai lần dòng sơng, nước ln chảy sơng” ‾ Về ngun nhân vận động, theo ơng tác động qua lại mặt đối lập vật tượng, tính thống mâu thuẫn vận động đứng im, sinh thành hữu,… ‾ Về tính Logos (logic): Ơng đốn phân đơi thể thống Ông cho nhận thức “Logos” nhận thức tự nhiên xã hội trạng thái đấu tranh hài hòa mâu thuẫn chúng, tức giới không vận động cách hỗn loạn Tóm lại, Ơng có đốn thiên tài PBC (Cô bảo bỏ phần hạn chế) II.2.1 II.2.2 Phép Biện chứng Duy Tâm cổ điển Đức Manuen Can tơ (1724- 1804) Là nhà triết học quan trọng nhất, đặt móng cho triết học cổ điển Đức, đưa quan điểm biện chứng giới, khởi xướng triết học phê phán Tư tưởng biện chứng Heghen Phát triển tư tưởng Cantơ, xây dựng PBC thành hệ thống gồm nguyên lí bản, qui luật bản, phạm trù Tuy nhiên phép biện chứng ý niệm, tư biện chứng mà khơng thấy giới vật chất, phép biện chứng lộn ngược Hạn chế  Là phép biện chứng tâm: Tất quy luật vận động phạm trù tư biện chứng khái niệm, ý niệm, bộc lộ rõ mâu thuẫn tư tưởng biện chứng chủ nghĩa tâm Heghen  Ơng coi nước Phổ nhà nước có hình thức phát triển nhà nước pháp luật cao triết học cổ điển Đức triết học đỉnh cao PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - ĐỈNH CAO TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PBC Khái niệm PBCDV PBCDV khoa học vận động, phát triển giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người tư Điều kiện đời PBCDV (hình cô bảo bỏ phần này, em không rõ lắm)  Gắn liền với đời CN Mác Nó đời điều kiện phương thức SXTB phát triển, dựa tiền đề: Tiền đề thực tiễn: Sự phát triển khoa học công nghệ đấu tranh giai cấp vô sản tư sản Tiền đề lý luận: Phép Biện chứng tâm Hêghen Mác – Ănghen cải tạo cách vật phép biện chứng tâm Hêghen Nội dung – Giải vấn đề triết học: Biện chứng khách quan có trước, biện chứng chủ quan có sau phản ánh biện chứng khách quan, khác biện chứng vật với biện chứng tâm Heghen – PBC đưa mối liên hệ chủ yếu là: • Mối liên hệ tồn phát triển • Mối liên hệ thâm nhập lẫn có khác có giống • Mối liên hệ chuyển hóa vận động phát triển 3.4 Ngun lí – Nguyên lý mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa: Phải xem xét toàn diện mối liên hệ Phải rút mối liên hệ chất, chủ yếu để thấu hiểu chất vật – Nguyên lý phát triển: + Phát triển vận động theo hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Mọi vật tượng vận động, biến đổi không ngừng theo xu hướng phát triển Phát triển coi khuynh hướng chung, chủ đạo giới + Ý nghĩa PPL: Đòi hỏi phải xem xét vật phát triển, vận động biến đổi Ln đặt svht theo khuynh hướng lên Xem xét svht trình phát triển cần phải đặt q trình nhiều giai đoạn khác nhau, mối liên hệ biện chứng khứ tại, tương lai sở khuynh hướng phát triển, phát huy nhân tố chủ quan người để thúc đẩy trình phát triển svht theo qui luật Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với phát triển qui luật (cô yêu cầu nêu rõ vị trí, vai trò – cụ thể xem lại u cầu trang 1) – Quy luật mâu thuẫn: nguồn gốc phát triển – Quy luật lượng chất: hình thức phát triển – Quy luật phủ định phủ định: khuynh hướng phát triển cặp phạm trù Cái riêng - chung - đơn - Nguyên nhân - kết - Tất nhiên - ngẫu nhiên - Nội dung - hình thức; - Bản chất - tượng - Khả - thực PBC DUY VẬT – ĐỈNH CAO TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BC Để xây dựng triết học vật biện chứng Mác Cải tạo chủ nghĩa vật cũ, giải thoát chủ nghĩa vật khỏi tính hạn chế siêu hình làm cho chủ nghĩa vật hoàn bị Mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người Sử dụng kết khoa học để phát triển tư BC vượt khỏi tính tự phát PBC cổ đại, đồng thời khỏi vỏ thần bí PBC tâm PBCDV Khơng giải thích giới mà cải tạo giới Đây khác chất PBCDV so với PBC trước  Sự thống PBCvới CN vật khoa học, thống giới quan phương pháp luận khoa học Có thể nói PBCDV đỉnh cao phát triển PBC Đặc trưng phép biện chứng vật: thống phép biện chứng chủ nghĩa vật khoa học, giới quan phương pháp luận, giải thích giới cải tạo giới Sự đời phép biện chứng vật tất yếu khách quan có kế thừa chọn lọc tư tưởng biện chứng phép biện chứng trước KẾT LUẬN Phép biện chứng vật đời trình hợp với quy luật phát triển nhận thức Là triết học toàn diện nhất, sâu sắc triệt để vận động phát triển giới vật chất với chất khoa học, cách mạng Phép Biện chứng vật - đỉnh cao lịch sử phép biện chứng không thời Mac-Ăngghen- Lênin mà thời đại ngày Câu 5: Hình thái KTXH gì? Tại lại nói phát triển hình thái KTXH trình lịch sử tự nhiên? (Cơ ghi viết tương tự giáo trình) Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội: Lực lượng sản xuất xã hội trình độ phát triển định, đóng vai trò sở vật chất - kỹ thuật xã hội Hệ thống quan hệ sản xuất hình thành sở thực trạng phát triển lực lượng sản xuất, đóng vai trò hình thức kinh tế lực lượng sản xuất đó; quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, đóng vai trò sở hạ tầng kinh tế việc xác lập kiến trúc thượng tầng định Hệ thống kiến trúc thượng tầng xác lập sở hạ tầng kinh tế, đóng vai trò hình thức trị, pháp luật, đạo đức, văn hoá quan hệ sản xuất xã hội (Cô yêu cầu viết cụ thể hơn, giải thích yếu tố cấu thành Như là: Lực lượng sản xuất ln ln có quan hệ mâu thuẫn định sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng sinh định kiến trúc thượng tầng phát triển) Theo Mác: phát triển hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử tự nhiên Luận điểm phân tích nội dung chủ yếu sau: Một: vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, Trong đó, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Hai: nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, suy đến có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Ba: q trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội, tức trình thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại phát triển lịch sử xã hội loài người, tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trò định tác động quy luật khách quan Dưới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn nó, q trình thay hình thái kinh tế - xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Câu 6: Điều kiện, tiền đề đời triết học Mác Lê nin Điều kiện kinh tế xã hội Triết học Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Tây Âu Đó thời kỳ mà CNTB phát triển mạnh mẽ Với mức độ khác nhau, châu Âu, đặc biệt Tây Âu trở thành trung tâm phát triển lực lượng sản xuất TBCN, làm sở cho phát triển msặt đời sống XH, tạo điều kiện vật chất quan trọng để thực lý tưởng cao đẹp người, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, Quá trình hình thành phát triển CNTB tất yếu tạo lòng lực lượng đối lập GCVS đại Sự đối lập GCVS GCTS ngày gay gắt, biểu mâu thuẫn mặt kinh tế trình độ phát triển cao tính chất xã hội hóa LLSX với chiếm hữu tư nhân TBCN TLSX Trong giai đoạn lịch sử này, phong trào đấu tranh GCVS phát triển mạnh mẽ ngày rộng lớn: Cuộc khởi nghĩa công nhân Liong Pháp, công nhân dệt Xiledi Đức, phong trào hiến chương nước Anh… Thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản nảy sinh yêu cầu khách quan phải có lý luận khoa học dẫn đường Trong đó, lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanh Ximong, Phurie oen chất, không đáp ứng yêu cầu, lợi ích sứ mệnh lịch sử GCVS Chính từ bối cảnh đó, triết học đời, triết học Mác Sự đời triết học Mác giải đáp mặt lý luận vấn đề thời đại đặt lập trường giai cấp vô sản cách mạng Tiền đề lý luận tiền đề khoa học tự nhiên 2.1 Tiền đề lý luận Triết học Mac hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật, kết phát triển triết học vật đấu tranh với chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Triết học Mác đời kế thừa toàn giá trị tư tưởng nhân loại, trực tiếp từ TH cổ điển Đức, CNXH không tưởng Pháp, kinh tế trị học Anh a.Tiếp thu Triết học cổ điển Đức: Tiền đề lý luận trực tiếp cho triết học Mác đời triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu triết học Heghen Phoiobac Mac tiếp thu có phê phán phép biện chứng Heghen chủ nghĩa vật nhân bảncủa Phoiơbắc Hêghen người trình bày cách có hệ thống tư tưởng biện chứng tâm, triển khai quy luật phạm trù phép biện chứng Mác Ăng ghen phê phán tính chất tâm thần bí triết học Hê ghen đồng thời đánh giá cao tư tưởng biện chứng ông Mác, Ăngghen cải tạo phép biện chứng tâm trở thành phép biện chứng vật triệt để Phoiơbắc nhà triết học vật Chủ nghĩa vật ông chủ nghĩa vật nhân Ông coi người- với tư cách thực thể giới tự nhiên đối tượng nghiên cứu triết học Ông đối lập phủ nhận Heghen bình diện là: thể luận nhận thức luận, đòi vứt bỏ CN tâm phép biện chứng tâm Hêghen Mác Ăngghen phê phán tư siêu hình tâm lịch sử Phoiơbắc, đồng thời đánh giá cao chủ nghĩa vật ông làm giàu chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng Xét tiến trình phát triển, đời CN Mác kết tiếp nhận tinh thần phê phán tinh hoa lịch sử triết học nhân loại, tiếp nhận phương diện chủ yếu CN vật phép BC b.Tiếp thu kế thừa kinh tế trị Anh (đại biểu học giả tư sản: Xmít Ricácđơ) Mác Ăngghen kế thừa thành tựu khoa học trường phái tư sản cổ điển lý luận giá trị, tiền tệ, tiền công, lợi nhuận, địa tơ… vận dụng vào phân tích kinh tế TBCN, nguồn gốc giá trị thặng dư Đồng thời khắc phục hạn chế của nhà trị tư sản cổ điển coi quy luật kinh tế CNTB quy lật tự nhiên, tuyệt đối vĩnh viễn Mác Ăng ghen làm cách mạng sâu sắc kinh tế trị tất phương diện đối tượng phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp…của kinh tế trị c Tiếp thu tư tưởng CNXH không tưởng Pháp Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa XH không tưởng Tây âu đầu kỉ XIX đề có phê phán CNTB cách gay gắt, mạnh mẽ xuất phát từ lĩnh vực kinh tế Họ vạch rõ tính chất tạm thời lịch sử CNTB chống lại quan điểm cho CNTB tồn vĩnh viễn Họ đoán CNXH tương lai hoàn toàn tốt đẹp Để thiết lập chế độ XH đó, họ phát cần phải xóa bỏ dần (Fourie), đến xóa bỏ hẳn (Owen) chế độ tư hữu tư nhân TLSX Mác Ăng ghen kế thừa tư tưởng họ, khắc phục tính khơng tưởng dựa vào nước tư sản lòng từ thiện nhà tư sản để xóa bỏ CNTB xây dựng chủ nghĩa XH mới, vạch đường lên CNXH, đặc biệt với vai trò GCCN Quần chúng nhân dân lao động,… từ đưa CHXH khơng tưởng thành khoa học 2.2.Tiền đề KHTN Giữa kỉ XIX 19, người đạt thành tựu bật KHTN: - Học thuyết Tế bào: Học thuyết chứng minh tế bào sở kết cấu phát triển giới động vật thực vật  Chứng minh tính thống giới tự nhiên hữu cơ, toàn bội trình lịch sử sống Học thuyết đời chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng: Định luật khẳng định chứng minh giới vật chất vận động phát triển thông qua q trình chuyển hóa lượng từ thấp đến cao dạng lượng - Học thuyết tiến hóa Đácuyn: Học thuyết chứng minh có trình vận động biến đổi từ thấp đến cao động vật thực vật thơng qua q trình chọn lọc tự nhiên nhân tạo Đây sở để khẳng định nguồn gốc vật hình thành phát triển sống, đối lập với sáng tạo giới mang tính chất thần thánh chủ nghĩa tâm, tôn giáo Sự phát triển mạnh mẽ KHTN làm thay đổi quan niệm siêu hình nhận thức giới tự nhiên, khẳng định phép biện chứng khách quan trình vận động phát triển giới KHTN mang tính chất lý luận giai đoạn tiền đề cho đời trết học Mac Cũng khái quát triết học Mac đặt sở giới quan phương pháp luận cho lĩnh vực khoa học cụ thể nhận thức giới khách quan Kết luận: Sự đời triết học mác tất yếu khách quan, học thuyết khoa học, cách mạng nhân văn thời đại ... đời triết học Mác giải đáp mặt lý luận vấn đề thời đại đặt lập trường giai cấp vô sản cách mạng Tiền đề lý luận tiền đề khoa học tự nhiên 2.1 Tiền đề lý luận Triết học Mac hình thức phát triển cao. .. động kinh tế, khoa học, xuất tư tưởng, hệ phái triết học khác nhau, nơi nảy sinh hệ phái triết học đồ sộ Hệ thống Triết học Ấn Độ cổ đại Căn vào kinh Veda chia hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại thành... tưởng Pháp, kinh tế trị học Anh a.Tiếp thu Triết học cổ điển Đức: Tiền đề lý luận trực tiếp cho triết học Mác đời triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu triết học Heghen Phoiobac Mac tiếp thu có phê

Ngày đăng: 04/06/2018, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w