1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC KHÁNG LAO (dược lý) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

50 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide môn dược lý ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt bộ môn dược lý bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

THUỐC KHÁNG LAO MỤC TIÊU Phân loại hai nhóm thuốc chủ yếu dùng điều trị lao Trình bày chế, tác dụng, tác dụng phụ thuốc kháng lao thiết yếu dùng chương trình phịng chống lao quốc gia Việt Nam Nêu nguyên tắc sử dụng thuốc kháng lao Vận dụng thuốc kháng lao điều trị bệnh lao MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS  Trực khuẩn kháng cồn acid  Ái khí hồn tồn  Phát triển chậm (20 – 24h)  Dễ sinh chủng kháng thuốc  VK tồn khơng khí – 10 ngày Peptidoglycolipid VI KHUẨN KHÁNG THUỐC  Vi khuẩn không nhân lên (sự nhân lên VK cần thiết cho tác động thuốc)  Vi khuẩn mang gen kháng thuốc nhân plasmid CÁC QUẦN THỂ VI TRÙNG LAO TRONG CƠ THỂ Quần thể vách hang lao  có pH trung tính, lượng oxy dồi  vi khuẩn nằm tế bào phát triển nhanh, mạnh nên số lượng vi khuẩn nhiều  dễ xuất vi khuẩn kháng thuốc  Quần thể bị tiêu diệt hiệu RIFAMPICIN, INH, STREPTOMYCIN Quần thể nằm ổ bả đậu  pH trung tính, oxy  vi khuẩn chuyển hoá đợt ngắn nên phát triển chậm  Quần thể bị tiêu diệt RIFAMPICIN (tốt nhất) INH (ít có tác dụng hơn) Quần thể đại thực bào  có pH acid,  số lượng vi khuẩn phát triển chậm có khả sống sót cao gây nguy tái phát bệnh lao  Quần thể bị tiêu diệt PYRAZINAMID (Tốt ) RIFAMPICIN INH ( có tác dụng ) (ít tác dụng ) Quần thể nằm tổn thương xơ, vôi hóa  Số lượng vi khuẩn lao không lớn  Không phát triển gọi trực khuẩn “ ngủ “  Thuốc chống lao tác dụng quần thể vi khuẩn Dược động học  Hấp thu tốt qua đường uống  Chuyển hố gan  Thải trừ chủ yếu thận - T1/2 từ 3-4 - 2/3 dược phẩm đào thải dạng không đổi qua thận - Thận trọng cho bệnh nhân có chức thận Tác dụng phụ  Viêm thần kinh thị giác Phụ thuộc liều (>25mg/kg): giảm thị lực, thu hẹp thị trường, mù màu  Đau khớp : tăng acid uric  Rối loạn đường tiêu hóa  Rối loạn thần kinh: ảo giác, tê cóng, ngứa kiến bị ngón tay  Dược phẩm tích lũy bệnh nhân có chức thận suy giảm STREPTOMYCIN Thuộc nhóm Aminoglycosid  Dạng dùng Dạng thuốc bột để hịa với dung mơi tiêm, ống 1g  Hoạt tính kháng khuẩn - Diệt khuẩn nồng độ - 10μg/ml - Tỷ lệ kháng thuốc 1/105 Diệt khuẩn ngoại bào  M tuberculosis  Vi trùng bệnh dịch hạch  Phổ kháng khuẩn rộng tập trung chủ yếu gram âm, vi trùng hiếu khí Nhất Enterobacteriaceae ( Pasteurella pestis ) corynebacterium, Listeria, staphylococcus aureus, Neisseria meningitidis, Gonorrhoea Cơ chế tác động  Streptomycin thấm qua lớp vỏ tế bào vi khuẩn nhờ hệ thống vận chuyển hoạt động phụ thuộc oxy Do mơi trường kỵ khí làm giảm vận chuyển thuốc qua màng  Ngăn chặn tổng hợp protein làm suy giảm tính xác q trình dịch mã từ ARN thơng tin tiểu thể 30S ribosome Streptomycin gắn vào tiểu đơn vị 30S ức chế phức hợp Chấm dứt sớm việc giải mã tổng hợp protein không đầy đủ Thông tin mARN bị đọc sai  vận chuyển aA sai Cơ chế kháng Streptomycin Theo chế  Thay đổi bề mặt tế bào nên ngăn cản thuốc thấm qua màng  Thay đổi cấu trúc receptor tiểu đơn vị 30S nên thuốc không gắn vào  Tạo enzym làm giới hạn cố định kháng sinh receptor ribosom hoạt tính thuốc Dược động học  Hấp thu : Streptomycin cation nên không hấp thu qua ruột khó vào mơ , thường dùng IM, đơi IV  Đào thải : qua lọc cầu thận Tác dụng phụ  Độc tính chủ yếu ốc tai tiền đình  Độc cho thận: Hoại tử ống lượn gần, giảm độ lọc cầu thận  Shock phản vệ  Rối loạn chức dây thần kinh-cơ , viêm thần kinh ngoại biên  Qua thai làm điếc tai thai nhi Khơng dùng cho phụ nữ có thai PYRAZINAMIDE (PZA)  Dạng dùng: viên nén 500mg  Hoạt tính kháng khuẩn - Diệt khuẩn nồng độ 15µ g/ml - Tỷ lệ kháng thuốc 1/106 Diệt khuẩn nội bào vi khuẩn ngoại môi trường pH toan bào Cơ chế tác dụng Cơ chế tác động xác Pyrazinamid chưa biết rỏ M tuberculosis nhạy cảm với PZA giải phóng pyrazinamidase enzym biến PZA acid pyrazinoic (POA) acid làm giảm pH mức cần thiết để M tuberculosis phát triển Tác dụng phụ  Hoại tử gan  Gây Gout cấp tính bệnh nhân bị Gout  Chán ăn, nôn mửa  Sốt Tương tác  giảm tác dụng hạ acid uric Probenecid, Aspirin  tăng tác dụng Sulfonylureas NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO       Phối hợp thuốc chống lao Phải dùng thuốc liều Phải dùng thuốc đặn, lần/ngày Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn + Tấn công: tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn để ngăn chặn đột biến kháng thuốc + Duy trì: tiêu diệt triệt để vi khuẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát Điều trị ngắn ngày có kiểm sốt: DOTS (Directly Observed Therapy Short) Theo dõi tác dụng phụ để xử lý kịp thời Chương trình phịng chống lao VN dùng phát đồ  Phaùt đồ điều trị bệnh nhân lao Công thức : 2HRZE/4HR, 2SHRZ / 6HE  Phát đồ điều trị lại Công thức : 2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3 2SRHZE/1RHZE/5RHE  Phát đồ điều trị lao trẻ em Công thức : 2HRZ / 4HR ... nhóm thuốc chủ yếu dùng điều trị lao Trình bày chế, tác dụng, tác dụng phụ thuốc kháng lao thiết yếu dùng chương trình phịng chống lao quốc gia Việt Nam Nêu nguyên tắc sử dụng thuốc kháng lao. .. duïng Sulfonylureas NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO       Phối hợp thuốc chống lao Phải dùng thuốc liều Phải dùng thuốc đặn, lần/ngày Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn + Tấn... ngày Peptidoglycolipid VI KHUẨN KHÁNG THUỐC  Vi khuẩn không nhân lên (sự nhân lên VK cần thiết cho tác động thuốc)  Vi khuẩn mang gen kháng thuốc nhân plasmid CÁC QUẦN THỂ VI TRÙNG LAO TRONG

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    VI KHUẨN KHÁNG THUỐC

    CÁC QUẦN THỂ VI TRÙNG LAO TRONG CƠ THỂ

    Quần thể nằm trong ổ bả đậu

    Quần thể trong đại thực bào

    Quần thể nằm trong tổn thương xơ, vôi hóa

    Các thuốc chống lao chia làm 2 nhóm

    6 thuốc chống lao thiết yếu theo WHO là

    Cơ chế tác dụng ISONIAZID

    Chuyển hố: Ở gan bởi phản ứng acetyl hố

    RIFAMPICIN (Rimactan, Rifadin , Rifampin)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w