Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

105 14 0
Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ QUỲNH NAM THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thơng tin xác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiền ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Trước hết, xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Quỳnh Nam- người định hướng, bảo hết lịng tận tụy, dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán cơng chức Phịng Lao động - Thương binh & xã hội, Chi cục Thống kê, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, quan, đơn vị huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học để tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận lao động nông thôn 1.1.2 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3 Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 iv 1.2 Kinh nghiệm công tác QLNN hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước 24 1.2.1 Kinh nghiệm từ huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 24 1.2.2 Kinh nghiệm từ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 26 1.2.3 Kinh nghiệm từ huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 27 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 33 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 33 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương 35 2.3.2 Chỉ tiêu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN 37 3.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 3.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 44 3.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề địa bàn huyện 44 3.2.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 46 v 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 51 3.3.1 Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 51 3.3.2 Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 56 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn 60 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 65 3.4.1 Các yếu tố khách quan 65 3.4.2 Các yếu tố chủ quan 69 3.5 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Định Hóa 74 3.5.1 Những kết đạt 74 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 75 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN 78 4.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 78 4.2 Định hướng công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 78 4.2.1 Tiếp tục củng cố, kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước đào tạo nghề, cán quản lý đào tạo nghề 78 4.2.2 Làm tốt công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn; lồng ghép với đề án phát triển kinh tế - xã hội 79 vi 4.2.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề Phát triển chương trình, giáo trình đào tạo nghề phù hợp Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề hữu đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 79 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 79 4.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 80 4.3.1 Giải pháp tham mưu, đề xuất để điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 80 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 81 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn 82 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 84 4.4 Kiến nghị, đề xuất 84 4.4.1 Đề xuất với quan Trung ương 84 4.4.2 Đề xuất UBND tỉnh Thái Nguyên 85 4.4.3 Đề xuất UBND huyện Định Hóa 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTN : Đào tạo nghề GDNN-GDTX : Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên LĐNT : Lao động nông thôn LĐTBXH : Lao động - Thương binh & xã hội QLNN : Quản lý nhà nước STT : Số thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo quãng Likert đo lường mức độ đồng ý 34 Bảng 3.1 Nhân lao động huyện Định Hóa năm 2017-2019 42 Bảng 3.2 Tình hình lao động ngành nghề giai đoạn 2017-2019 43 Bảng 3.3 Một số tiêu KT-XH huyện Định Hóa, giai đoạn 2017-2019 44 Bảng 3.4 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2017-2019 .47 Bảng 3.5 Việc làm LĐNT sau đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 3.6 Khảo sát nhu cầu đào tạo nghề lao động nơng thơn huyện Định Hóa giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 3.7 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 3.8 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa 56 Bảng 3.9 Kết xếp loại học viên đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 phân theo ngành nghề 58 Bảng 3.10 Sai phạm công tác quản lý đào tạo nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Định Hoá 61 Bảng 3.11 Đánh giá người học nghề giáo viên dạy nghề 62 Bảng 3.12 Đánh giá cán quản lý kiến thức, 63kỹ học viên 63 Bảng 3.13 Đánh giá cán quản lý tác động 65của điều kiện tự nhiên tới quản lý đào tạo nghề 65 Bảng 3.14 Đánh giá nhà quản lý tác động yếu tố sách tới quản lý đào tạo nghề 67 Bảng 3.15 Đánh giá nhà quản lý nhận thức người dân tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn quản lý đào tạo nghề 69 Bảng 3.16 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên dạy nghề giai đoạn 2017-2019 70 Bảng 3.17 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 71 Bảng 3.18 Đánh giá nhà quản lý yếu tố nguồn học phí đến việc quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73 81 - Nâng cao trách nhiệm UBND cấp công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT Đề nghị UBND tỉnh tăng quyền tự chủ cho cấp quản lý nhà nước ĐTN: Cần nỗ lực đẩy mạnh việc thực đổi chế tổ chức hoạt động theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hoạt động nghiệp công Các sở đào tạo nghề tự chủ nhiều xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm, tổ chức máy, chi thường xuyên chi đầu tư, giao quyền định số lượng cán quản lý, giáo viên dạy nghề, tự định mức trích quỹ bổ sung thu nhập, nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đề xuất với quan quản lý nhà nước cấp điều chỉnh số nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm thu hút lao động nông thôn học nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề: nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT từ nhân sách tỉnh, huyện, xã; tăng định mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT… 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hiện việc xây dựng, tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề huyện phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, định giao tiêu đào tạo kinh phí cấp Do huyện cần chủ động xây dựng quy hoạch đào tạo nghề dài hạn có chất lượng (tăng số mẫu khảo sát mang tính đại diện theo vùng, dân tộc, trình độ học vấn…) trình cấp phê duyệt, làm sở lập kế hoạch đào tạo nghề năm gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, lồng ghép với chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội huyện - Hằng năm cần chủ động xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ sư phạm dạy nghề cho đội ngũ giáo viên Hiện số lượng giáo viên hữu Trung 82 tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Định Hóa chưa đảm bảo với danh mục nghề phép đào tạo, kinh nghiệm thực tế hạn chế, UBND huyện cần quan tâm tăng biên chế giáo viên hữu cho Trung tâm Huyện cần ban hành sách khuyến khích, bồi dưỡng nghệ nhân, cán kỹ thuật, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, nông dân sản xuất giỏi, cán Trung tâm dịch vụ nông nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cường tổ chức cho giáo viên dạy nghề học viên tham quan, học tập kinh nghiệm mơ hình dạy nghề điển hình ngồi tỉnh 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa đào tạo nghề cho LĐNT: Trên sở văn bản, quy định hành Nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT, huyện cần nghiên cứu, cụ thể hóa thành chế, sách khuyến khích đơn vị, tổ chức tư nhân đầu tư tham gia hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương Tập trung đào tạo nghề mũi nhọn, trọng điểm phù hợp với lao động địa phương, ưu tiên tuyển sinh xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Tạo mối quan hệ gắn kết doanh nghiệp với Trung tâm dạy nghề, hướng tới đào tạo theo nhu cầu đơn vị sử dụng lao động (doanh nghiệp đặt hàng đào tạo nghề cho lao động họ, kinh phí đào tạo doanh nghiệp người học đóng góp, ngân sách Nhà nước ưu tiên hỗ trợ đối tượng thuộc diện sách theo quy định) Chuyển mạnh đào tạo nghề từ đào tạo theo lực sẵn có Trung tâm GDNN-GDTX huyện sang đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động huyện Hàng năm tổng hợp, đánh giá kết hoạt động xã hội hóa đào tạo nghề có điều chỉnh thích hợp cho địa phương giai đoạn; đồng thời đề xuất góp ý sách, chế, chế độ ưu đãi tỉnh khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề 83 - Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ sư phạm dạy nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin đào tạo nghề cho LĐNT: Trung tâm GDNN-GDTX huyện chủ động tham mưu cho UBND huyện, xây dựng kế hoạch phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thơng tin truyền thơng huyện UBND xã, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngành, cấp, tầng lớp xã hội, doanh nghiệp vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hệ thống truyền huyện, xã, xóm, tuyên truyền lưu động năm 1-2 lần Nội dung tuyên truyền tập trung vào hệ thống pháp luật lao động, sách Đảng, Nhà nước tỉnh, huyện lao động việc làm, đào tạo nghề, vai trò nhân lực kỹ thuật nghiệp CNH, HĐH, kế hoạch đào tạo nghề huyện hàng năm Tổ chức tư vấn học nghề việc làm trực tiếp cho lao động nông thôn, học sinh phụ huynh học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện, 02 Trường THPT huyện, tư vấn UBND xã, thị trấn… để người lao động, phụ huynh học sinh sớm có định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực điều kiện mình, góp phần thực định hướng phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục tổ chức hội thảo, đối thoại với doanh nghiệp, tổ chức ngày hội việc làm…, từ khuyến khích doanh nghiệp chủ động tham gia, đóng góp vào hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa phương Ngồi việc tun truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề, giải việc làm Ban đạo công tác đào tạo nghề huyện cần trọng việc biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho cơng tác dạy nghề cho LĐNT Quan tâm nhân rộng mơ hình sản xuất - kinh doanh giỏi lao động nông thôn đào tạo nghề huyện 84 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp uỷ Đảng, quyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế huyện giai đoạn 2021 - 2025 - Sự quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo sát quyền yếu tố then chốt định thành công Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 huyện Định Hóa UBND huyện đạo liệt việc xây dựng quy hoạch dài hạn đến năm 2030 kế hoạch năm đào tạo nghề; dự báo ngành nghề, lộ trình đào tạo năm - Thơng qua kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phịng Lao động-TB&XH huyện Cử cán quản lý công tác ĐTN Phòng Lao động - TB&XH Trung tâm GDNN-GDTX huyện đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề từ cấp huyện đến cấp xã hình thức: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra công tác tổ chức dạy nghề, quản lý, sử dụng kinh phí, sở vật chất, thiết bị dạy nghề, quy trình tổ chức đào tạo nghề Đặc biệt cần đẩy mạnh giám sát HĐND huyện, xã tổ chức đoàn thể xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, giám sát trực tiếp nhân dân hoạt động đào tạo nghề địa phương 4.4 Kiến nghị, đề xuất 4.4.1 Đề xuất với quan Trung ương - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung số nội dung sách Quyết định 1956 sở tăng định mức hỗ trợ học nghề cho LĐNT thuộc diện sách lên mức triệu đồng/người, để người lao động 85 tham gia nghề kỹ thuật địi hỏi trình độ chuyên sâu với khóa học có thời gian dài hơn; hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cận nghèo phần lớn lao động thuộc hộ cận nghèo đời sống cịn khó khăn, tham gia học nghề ảnh hưởng đến thu nhập hàng ngày họ Bổ sung thêm số nội dung chi hỗ trợ học viên nước uống, văn phòng phẩm cho học viên Nâng mức cho vay sau học nghề lên 100 triệu đồng/lao động tăng nguồn vốn bổ sung Quỹ Quốc gia việc làm hàng năm 4.4.2 Đề xuất UBND tỉnh Thái Nguyên Tăng cường đạo phối hợp ngành chuyên môn tỉnh (Sở Lao động-TB&XH, Sở Nông nghiệp &PTNT) việc hướng dẫn, đạo cấp huyện thực công tác đào tạo nghề; tăng cường đạo UBND huyện phê duyệt, kiểm tra, giám sát tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở dạy nghề xây dựng năm Cần quy định thống quan quản lý nhà nước, tổ chức triển khai đào tạo nghề cho LĐNT, tránh tình trạng chồng chéo quản lý công tác dạy nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp địa phương Có kế hoạch tập huấn, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước dạy nghề cấp huyện Hàng năm trích kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh để thực nội dung hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho LĐNT; tăng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn LĐNT cho huyện để đảm bảo hỗ trợ đào tạo từ 500-600 lao động nông thôn/năm Trích lập Quỹ giải việc làm địa phương theo Thơng tư 107/2005/TT-BTC ngày 07/12/2005 Bộ Tài để giải nhu cầu vay vốn LĐNT sau học nghề Ban hành sách quy định hỗ trợ bao tiêu sản phẩm, giá cả, thị trường, thông tin cung, cầu lao động cho người lao động sau học nghề; sách khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động qua đào tạo 86 4.4.3 Đề xuất UBND huyện Định Hóa UBND huyện tăng cường đạo, quản lý việc tổ chức thực chương trình kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT Hàng năm bố trí kinh phí cho Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện để đảm bảo hỗ trợ đào tạo từ 200-300 lao động nơng thơn/năm Có sách khuyến khích doanh nghiệp đóng địa bàn liên kết đào tạo với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện thu hút lao động nông thôn qua đào tạo làm việc doanh nghiệp UBND huyện đạo tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục người dân tham gia học nghề, tự trang bị nghề nghiệp để tạo việc làm cho thân nâng cao đời sống, từ giảm nghèo, nghèo bền vững UBND huyện tăng cường kiểm tra, giám sát sở đào tạo nghề địa bàn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Quan tâm tăng đủ biên chế giáo viên hữu, có chế để Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện ký hợp đồng với nghệ nhân, thợ bậc cao làm công tác giảng dạy, hướng dẫn để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 87 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn chủ trương lớn đắn Đảng Nhà nước ta, đường tất yếu để đưa nông nghiệp, nông thôn nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đẩy mạnh phát triển đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng cần thiết Cùng với việc đạo triển khai thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cấp ủy, quyền cấp từ huyện đến sở quan tâm, thực hiện, bước đầu đạt kết tích cực, góp phần nâng cao số lượng, chất lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề Tuy nhiên thông qua công tác quản lý nhà nước, hạn chế, bất cập hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện bộc lộ, nhìn nhận, đánh giá khách quan cần điều chỉnh, khắc phục thời gian tới Trong bối cảnh đó, luận văn nghiên cứu tập trung giải số vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn; cần thiết phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thời gian tới Luận văn đề cập đến mơ hình tiêu biểu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương nước để nghiên cứu, rút học kinh nghiệm áp dụng cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn mặt khẳng định ưu việt chủ chương, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng, Nhà nước thời 88 gian qua; hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Mặt khác luận văn phân tích, đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu, xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, giai đoạn 2017-2019; đề xuất số giải pháp khắc phục bất cập, hạn chế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Định Hóa thời gian tới Các giải pháp xây dựng có tính mở ứng dụng thực tiễn địa phương khác tỉnh Thái Nguyên Mặc dù tác giả tập trung thời gian nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun để hồn thành luận văn này, đồng thời ln nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Vũ Quỳnh Nam giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, nhiên, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận quan tâm, góp ý nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh xã hội - Viện Khoa học lao động xã hội (2010), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2009-2010 Chi cục Thống kê huyện Định Hóa (2017, 2018, 2019), Niên giám thống kê Triệu Đức Hạnh (2012), Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Đào Hữu Hồ (2006), Thống kê xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Huyện Bảo Thắng: Ðào tạo nghề sát với nhu cầu lao động nông thôn, http://www.baolaocai.vn/xa-hoi/huyen-bao-thang-ao-tao-nghe-sat-voi-nhucau-cua-lao-dong-nong-thon-z5n21488.htm, 04/3/2014 Huyện Chợ Mới: Chợ Mới đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn, http://www.baobackan.org.vn/channel/2262/201810/cho-moi- dao-tao-nghe-giai-quyet-viec-lam-cho-lao-dong-nong-thon-5602233/ Huyện Thanh Thủy: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, https://thanhthuy.phutho.gov.vn/thanh-thuy-nang-cao-chat-luong-daotao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon.htm, 31/10/2019 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Bộ luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục nghề nghiệp 10 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 11 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội 12 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn Lý thuyết thống kê (1996), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục 90 13 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thơn, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp (2006), Vũ Đình Thắng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực (2008), Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2010), Quyết định số 113/QĐ-UB phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 16 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2015), Báo cáo sơ kết cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015 17 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Định Hóa,giai đoạn 2016-2020 18 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2017), Báo cáo cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa năm 2017 19 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2018), Báo cáo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Định Hóa năm 2018 20 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2019), Báo cáo cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Định Hóa năm 2019 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Hoá đến năm 2020 22 Nguyễn Thị Hải Vân (2005), "Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội tác động đến kết giải việc làm", Tạp chí Lao động xã hội, số 265, tr7 23 Phan Kế Vân (2011), Quản lý nhà nước nông thôn 24 Đỗ Văn Xê (1996), Xác suất thống kê, NXB Thống kê 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người học) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Kính thưa anh (chị)! Tôi thực đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Định Hố, tỉnh Thái Nguyên” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên người hỏi…………………………………………………… Địa Ngành nghề học Thời gian học Anh/Chị có biết thơng tin sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện khơng? ○ Có ○ Khơng Thơng tin đào tạo nghề Anh/Chị biết qua thông tin nào? ○ Cán địa phương ○ Qua ti vi, đài ○ Qua người thân ○ Qua mạng internet ○ Khác 92 Đánh giá người học giáo viên dạy nghề? TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) Tổng số lao động điều tra Thái độ giảng dạy 1.1 Nhiệt tình 1.2 Thờ Trình độ chun mơn 2.1 Tốt 2.2 Trung bình 2.3 Yếu Khả truyền đạt 3.1 Dễ hiểu 3.2 Trung bình 3.3 Khó hiểu Khó khăn Anh/Chị việc tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn gì? o Có thời gian rảnh rỗi để tham gia học nghề o Thiếu tự tin trình độ, nhận thức o Kinh phí hỗ trợ nhà nước o Khó khăn khác: Giải pháp cần thực nhằm giúp Anh/Chị giảm bớt khó khăn? o Tổ chức học vào ngày thứ 7, Chủ nhật o Tăng kinh phí hỗ trợ học viên o Tổ chức dạy nghề xã o Giải pháp khác:………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! 93 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho đối tượng nhà quản lý) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Kính thưa anh (chị) Tôi thực đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Định Hố, tỉnh Thái Ngun” Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên người hỏi Địa Giới tính Tuổi Năm công tác Vị trí cơng tác Đánh giá cán quản lý kiến thức, kỹ học viên Kiến thức chuyên môn TT Nội dung Biết Kỹ nghề nghiệp Tỷ lệ GV đánh giá TT HV theo Nội dung mức (%) Bắt chước Hiểu Làm theo dẫn Vận dụng Làm chuẩn xác Phân tích Liên kết phối hợp kỹ Tổng hợp Phát triển/sáng tạo Đánh giá Không đạt mức Không đạt mức Tổng Tỷ lệ GV đánh giá HV theo mức (%) 94 Anh chị cho biết đánh giá nhận định sau ○ Rất khơng đồng ý ○ Khơng đồng ý ○ Trung bình ○ Đồng ý ○ Rất đồng ý Chỉ tiêu đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên việc quản lý đào tạo nghề Điều kiện ví trí, địa lý thuận lợi cho công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Điều kiện khí hậu, thời tiết, mùa vụ thuận lợi cho lao động tham gia đào tạo nghề Ảnh hưởng sách việc quản lý đào tạo nghề Chính sách hỗ trợ học phí cho người học khuyến khích nhiều học viên tham gia Chính sách giới thiệu việc làm sau đào tạo thực hiệu Chính sách hỗ trợ kinh tế cho người học vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho LĐ nông thôn vùng sâu, vùng xa theo học Các sách phổ biến rộng rãi Nhận thức người dân hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn quản lý đào tạo nghề Lao động nơng thơn ln có ý thức tham gia đào tạo nghề Trình độ lao động nông thôn tương đối tốt 95 Lao động nông thôn sẵn sàng tham gia lớp đào tạo nghề Nguồn học phí ảnh hưởng đến việc quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nguồn học phí tạo nguồn thu nâng cao thu nhập cho giảng viên cán trung tâm Nguồn học phí tạo nguồn thu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm Thu học phí khơng khuyến khích người học Theo Anh/Chị, để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hoá cần thực giải pháp gì? (Viết theo thứ tự ưu tiên mức độ quan trọng) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! ... tiễn đào tạo nghề, quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta, thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái. .. VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận lao động nông thôn. .. hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 78 4.2 Định hướng công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện

Ngày đăng: 14/04/2021, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan