Nghiên cứu góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nhuệ sông đáy

192 8 0
Nghiên cứu góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nhuệ sông đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Quang Hùng NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Quang Hùng NGHIÊN CỨU GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG NHUỆ - SƠNG ĐÁY Chun ngành : Mơi trường đất nước Mã số : 62850205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ QUYẾT THẮNG TS VÕ TUẤN NHÂN Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu nghiêm túc, hồn thành Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Thầy, Cơ Phịng Sau đại học, Khoa Mơi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án Đặc biệt, xin cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Quyết Thắng – Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TS Võ Tuấn Nhân – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đồng chí Lãnh đạo Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, bộ, ngành trung ương, cán Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Tổng cục Môi trường, cán công tác Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Hịa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình đơn vị khác mà tác giả đến làm việc, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt cơng việc Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người đứng cạnh, động viên tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án tiến sĩ Tác giả: Nguyễn Quang Hùng LỜI CAM ĐOAN Lời cam đoan Tôi tên Nguyễn Quang Hùng, Nghiên cứu sinh ngành Khoa học môi trường (chuyên ngành: Môi trường đất nước) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các trích dẫn sử dụng luận án ghi rõ tên tài liệu tham khảo tác giả tài liệu Hà nội, ngày 25 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Quang Hùng MỤC LỤC Mục lục Lời cam đoan iv Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 1.1.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 1.1.2 Nội dung nguyên lý bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 11 1.1.3 Cơng cụ quản lý kiểm sốt nhiễm mơi trường nước lưu vực sông 13 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.3 TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 31 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 31 1.3.2 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 34 1.3.3 Áp lực lên môi trường nước mặt lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Phương pháp tiếp cận bước tiến hành nghiên cứu 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 54 3.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 54 3.1.1 Các văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông trung ương 54 3.1.2 Các văn pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông địa phương 56 3.2 NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ SÔNG ĐÁY 56 3.2.1 Tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy phân bố không hữu hạn 56 3.2.2 Lợi ích kinh tế chi phối 57 3.2.3 Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy cịn nhiều hạn chế 58 3.2.4 Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy có nhiều hạn chế, khoảng trống 60 3.2.5 Chế tài chưa đủ sức răn đe phòng ngừa vi phạm 74 3.3 NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG HẠN CHẾ, KHOẢNG TRỐNG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ SÔNG ĐÁY 76 3.3.1 Hạn chế, khoảng trống hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 76 3.3.2 Hạn chế, khoảng trống vai trò Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 102 3.3.3 Hạn chế, khoảng trống chế tài xử lý vi phạm 105 3.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG ÁN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 117 3.4.1 Khái niệm ý nghĩa hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 117 3.4.2 Nội dung hình thức hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 118 3.4.3 Định hướng phương án hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 119 3.5 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SƠNG ĐÁY 127 3.5.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy… 127 3.5.2 Hoàn thiện khung pháp lý mơ hình hoạt động Ủy ban bảo vệ mơi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 130 3.5.3 Hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 150 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu chữ viết tắt BVMT BĐKH CCN CLN EPA CNH-HĐH CTR DO ĐDSH ĐMC ĐTM HST HĐND KHBVMT KCN KCX KH&CN KT-XH LVS NN&PTNT PTBV QCVN QLNN QLTHTNN TN&MT TNN TNTN TPMT HTXLNT UBTVQH UBND QPPL XHCN WQI Bảo vệ mơi trường Biến đổi khí hậu Cụm công nghiệp Chất lượng nước Cơ quan môi trường (Environmental Protection Agency) Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chất thải rắn Ơxy hịa tan Đa dạng sinh học Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Hệ sinh thái Hội đồng nhân dân Kế hoạch bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Khu chế xuất Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Lưu vực sông Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển bền vững Quy chuẩn Việt Nam Quản lý nhà nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Tài nguyên Môi trường Tài nguyên nước Tài nguyên thiên nhiên Tội phạm môi trường Hệ thống xử lý nước thải Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban nhân dân Quy phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa Chỉ số tổng hợp chất lượng nước (Water Quality Index) IWRM Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Integrated Water Resource Management-IWRM) DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Bảng 1-1: Quản lý ngành TNN số nước giới 16 Bảng 1-2: Thời gian bắt đầu thực ĐTM số quốc gia giới 18 Bảng 1-3: Đặc trưng lưu vực số sông nhánh LVS Nhuệ - sông Đáy .33 Bảng 1-4: Kết điều tra đánh giá mức độ cảm nhận ô nhiễm người dân, doanh nghiệp quan QLNN LVS Nhuệ - sồng Đáy 37 Bảng 1-5: Dự báo nhu cầu dùng nước đến năm 2020 37 Bảng 1-6: Dự báo nguồn thải đô thị công nghiệp LVS đến năm 2020 .39 Bảng 1-7 Dự báo CTR công nghiệp LVS năm 2015 năm 2020 .39 Bảng 2-8: Thang đánh giá hiệu can thiệp hệ thống pháp luật BVMT nước LVS LVS Nhuệ - sông Đáy thông qua số WQI 51 Bảng 3-9: Thống kê văn pháp luật liên quan đến BVMT nước LVS 55 Bảng 3-10: Văn pháp luật địa phương BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy .56 Bảng 3-11: Hiện trạng khả cấp nước từ Cửa Đáy Cống Liên Mạc để làm nguồn nước LVS Nhuệ - sông Đáy 57 Bảng 3-12: Kết triển khai Đề án BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy năm 2013 so với mục tiêu Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg TTCP 59 Bảng 3-13: Kết điều tra tính đầy đủ điều cấm hệ thống pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy 64 Bảng 3-14: Kết điều tra tính đầy hợp lý điều cấm hệ thống pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy 66 Bảng 3-15: Kết điều tra mức độ cảm nhận tính cơng khai thơng tin chất lượng môi trường LVS Nhuệ - sông Đáy người dân 67 Bảng 3-16: Ma trận tổng hợp đánh giá chất lượng hệ thống pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy 69 Bảng 3-17: Kết điều tra khả thi hành điều cấm BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy 70 Bảng 3-18: Kết số chất lượng nước (WQI) sông Nhuệ năm 2008 2013 .71 Bảng 3-19: Kết số chất lượng nước (WQI) sông Đáy năm 2008 2013 .73 Bảng 3-20: Khách thể mục tiêu quản lý bị phân tán, nhỏ lẻ, đan xen, chồng chéo chủ quản (chủ thể quản lý) LVS Nhuệ - sông Đáy 79 Bảng 3-21: Nhận diện hạn chế, khoảng trống quy định quản lý chất thải LVS Nhuệ - sông Đáy .86 Bảng 3-22: Nhận diện hạn chế, khoảng trống quy định ĐTM LVS Nhuệ - sông Đáy 92 Bảng 3-23: Nhận diện hạn chế, khoảng trống quy định QCVN LVS Nhuệ - sông Đáy 97 Bảng 3-24: So sánh số tiêu QCVN 40:2011 QCVN 08:2008 .99 Bảng 3-25: Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp số quốc gia WHO thải môi trường xung quanh .100 Bảng 3-26: Nhận diện hạn chế, khoảng trống quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy 102 Bảng 3-27: Nhận diện hạn chế, khoảng trống quy định chế tài xử lý vi phạm LVS Nhuệ - sông Đáy 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1-1: Lưu vực sơng mơ tả dịng chảy lưu vực sơng Hình 1-2: Hệ thống pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy 10 Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức hội đồng lưu vực sông Lerma-Chapala .23 Hình 1-4: Sơ đồ tổ chức quản lý cấp lưu vực Murray-Darling 23 Hình 1-5: Cấu trúc tổng thể tổ chức LVS Đà sở ban quản lý quy hoạch LVS Hồng – sông Thái Bình 28 Hình 1-6: Lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy theo đặc điểm thủy văn 32 Hình 1-7: Cơ cấu dùng nước năm 2013 LVS Nhuệ - sông Đáy 37 Hình 1-8: Phân bố nguồn thải lỏng lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 38 Hình 1-9: Cơ cấu nguồn thải theo loại hình LVS Nhuệ - Đáy 39 Hình 2-10: Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu hệ thống pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy 43 Hình 2-11: Khung logic nghiên cứu luận án 44 Hình 2-12: Phương pháp tiếp cận định lượng hiệu can thiệp hệ thống pháp luật BVMT nước LVS thông qua số WQI 50 Hình 2-13: Mơ hình DPSRr phân tích hạn chế, khoảng trống hệ thống pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy .53 Hình 3-14: Sơ đồ tổ chức Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - sơng Đáy 58 Hình 3-15: Vị trí quan trắc CLN sơng Nhuệ, sơng Đáy vào năm 2008 2013 71 Hình 3-16: Biến thiên giá trị WQI sông Nhuệ từ năm 2008 đến năm 2013 72 Hình 3-17: Biến động giá trị WQI sông Đáy từ năm 2008 đến năm 2013 .74 Hình 3-18: Sơ đồ nghiên cứu mâu thuẫn, xung đột ngành liên quan đến sử dụng TNN BVMT nước mặt LVS Nhuệ - sông Đáy 77 Hình 3-19: Sơ đồ bước quản lý 78 Hình 3-20: Đập Đáy cạn nước thượng nguồn sông Nhuệ 81 Hình 3-21: Sơng Nhuệ cạn đáy cịn sơng nước thải 84 Hình 3-22: Sơng Nhuệ “chết dần, chết mịn” bị lấn chiếm dòng chảy (Khu Cự Đà) .85 Hình 3-23: Rác thải chiếm lịng sơng Nhuệ, đoạn cầu Tó (bên trái) cầu 72II (bên phải) 86 Hình 3-24: Khai thác cát trái phép làm sạt lở hai bên bờ sơng .89 Hình 3-25: Cá chết trắng sông Nhuệ (Đoạn cầu Nhật Tựu, tỉnh Hà Nam) 91 Hình 3-26: Nguồn thải hệ sinh thái LVS Nhuệ- sông Đáy 91 Hình 3-27: Việc phát đối tượng trở nên khó khơng áp dụng cơng nghệ việc phát nguồn thải LVS Nhuệ- sông Đáy 92 Hình 3-28: Mức độ tham gia cộng đồng 95 Hình 3-29: Sơ đồ tổ chức Cục quản lý tài nguyên nước (hiện tại) – Bộ TN&MT .132 Hình 3-30: Sơ đồ tổ chức Tổng cục mơi trường – Bộ TN&MT 133 Hình 3-31: Sơ đồ đề xuất mơ hình tổ chức Ủy ban lưu vực sơng quốc gia 135 Hình 3-32: Sơ đồ đề xuất mơ hình Ủy ban lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước (TNN) lưu vực sơng (LVS) có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nhạy cảm với vấn đề kinh tế-xã hội (KT-XH), an ninh lương thực, sinh kế, bảo vệ môi trường (BVMT), trị, quốc phịng - an ninh vất đề nóng bỏng nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam – nơi mà nhu cầu sống ngày người nhu cầu phát triển KT-XH xung đột mạnh mẽ với nhau, xung đột với phát triển bền vững (PTBV), với cần thiết phải BVMT, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Chính nước LVS quan trọng nên chúng đối mặt với nguy ô nhiễm suy thoái Nguy ngày rõ tiến trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) nước ta Nhà nước ban hành sách để khuyến khích chủ thể sử dụng hiệu quả, tiết kiệm bảo vệ TNN, BVMT LVS Tuy nhiên, mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế cách khơng cơng chủ thể khai thác TNN môi trường nên sách khuyến khích sử dụng bảo vệ TNN, BVMT nhà nước không phát huy hiệu Nhà nước ban hành đạo luật, hình thành thiết chế, chế định pháp luật để kiểm soát mạnh mẽ hành vi gây ô nhiễm môi trường nước LVS Hiện nay, môi trường nước LVS Nhuệ - sông Đáy đối tượng xâm hại mạnh mẽ điển hình vùng đồng Bắc Bộ vùng Thủ đô Ô nhiễm LVS Nhuệ - sông Đáy gây thiệt hại sức khỏe người, tài sản đặt nhiều quan ngại mặt xã hội Để hạn chế xâm phạm khơng cịn cách khác phải có can thiệp mạnh mẽ pháp luật, sử dụng quyền lực Nhà nước để can thiệp, loại bỏ, kiểm soát cách hữu hiệu hành vi xâm hại đến môi trường nước LVS - nguyên tắc tuyệt đối cần thiết mà thể chế trị, nhà nước phải tuân theo không muốn ngược lại lợi ích đa số nhân dân Và pháp luật trở thành bốn công cụ quan trọng bậc công tác quản lý môi trường, giải xung đột môi trường Tuy nhiên, thời gian qua quan Nhà nước chủ yếu quan tâm đến việc ban hành văn để khắc phục hậu hành vi xâm hại đến môi trường nước việc phê duyệt Đề án BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy; thành lập Uỷ ban BVMT LVS Nhuệ - sơng Đáy; hình thành cơng trình, cụm cơng trình xử lý nước thải (XLNT) nhằm hạn chế ô nhiễm mà chưa quan tâm mức đến việc phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xả chất thải LVS Cùng với đó, vai trò tổ chức LVS hạn chế, chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực BVMT chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, giáo dục làm thay đổi nhận thức, hành vi người vi phạm Những khiếm khuyết hệ thống văn pháp luật Ảnh 11: Hội thảo góp ý Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi) Ninh Bình Nội dung hội thảo đề cập đến nhiều vấn đề BVMT nước LVS Ảnh 12: Một đoạn kênh ô nhiễm tỉnh Nam Định đổ vào LVS Nhuệ - sông Đáy 24 Ảnh 13: Đoạn sông Đào – Nam Định đổ vào LVS Nhuệ - sông Đáy Ảnh 14: Đoạn sông Đào – Nam Định đổ vào LVS Nhuệ - sông Đáy 25 Ảnh 15: Tổ chức tọa đàm Hà Nam số vấn đề giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật BVMT, tập trung nhiều vào LVS Ảnh 16: Quang cảnh buổi tọa đàm Hà Nam số vấn đề giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật BVMT, tập trung nhiều vào LVS 26 Phụ lục BIỂU MẪU BẢNG HỎI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY Lời giới thiệu Thực yêu cầu Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội việc điều tra, đánh giá mức độ cảm nhận người dân, doanh nghiệp quan nhà nước chất lượng môi trường, hệ thống pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ môi trường LVS Nhuệ - sông Đáy Tác giả Luận án chủ trì, phối hợp với số cán Thư viện Quốc hội thuộc Văn phòng Quốc hội lập biểu mẫu điều tra, khảo sát để thu thập ý kiến người dân, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước thông qua phiếu điều tra về: (i) Cảm nhận mức độ ô nhiễm môi trường LVS Nhuệ - sông Đáy; (ii) Cảm nhận tính hiệu can thiệp hệ thống pháp luật BVMT vào LVS Nhuệ - sông Đáy; (iii) Cảm nhận hiệu lực thực thi pháp luật BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy; (iiii) Cảm nhận chế tài xử lý vi phạm; (iv) Nhận diện rõ vấn đề hệ thống pháp luật BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy Người vấn: …………… ………………………………… .………………… ……………… ………………… Thời gian vấn: …………… ………………………………………………….… …………… …………………… Địa điểm vấn: …………………… …………………….…………….…………………… ……………………… Người trả lời vấn: ……………….…………………… …………….………………………………….………… Doanh nghiêp/Cơ quan QLNN:…… ……… ……………… …………………………………………….……………… Địa chỉ: ………………………………………………………… ……………………………… Điện thoại: ……………………………………………………… …… .……………………… ……………… I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS NHUỆ - SÔNG ĐÁY Ông/Bà cho biết cảm nhận mức độ ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy?  Không nhiễm (1)  Có nhiễm (2)  Ơ nhiễm nghiêm trọng (3) Nếu ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng đề nghị cho biết lý gây nên (có thể chọn nhiều câu trả lời)?  Do mục đích kinh tế chi phối (1)  Sự bất cập hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường (2)  Do ý thức tổ chức, cá nhân (3)  Do hạn chế Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (4)  Sự bất cập chế tài xử lý vi phạm (5)  Do tài nguyên nước lưu vực phân bố khơng (6) Ơng/Bà cho biết có tình trạng xả nước thải chưa qua xử lý lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nào?  Không xả thải  Lét lút, tinh vi  Cơng khai Ơng/Bà có biết gây ô nhiễm môi trường có vi phạp pháp luật không?  Khơng (1)  Có (2) Nếu có, Ơng/Bà có sợ bị xử phạt khơng?  Khơng (1)  Khơng sợ (2)  Phạt nộp (3)  Rất sợ (4) Ơng/Bà có biết tội gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng bị khởi tố hình khơng?  Khơng biết (1)  Nghe nói không rõ (2)  Biết không quan tâm (3)  Biết rõ (4) Nước thải gia đình Ơng/Bà có xử lý trước thải mơi trường khơng?  Khơng (1)  Có (2) Cán mơi trường có đến tun truyền, phổ biến cho Ông/Bà bảo vệ môi trường không?  Không (1)  Có chẳng hiểu (2)  Có hiểu rõ (3) Chính quyền có tổ chức thực biện pháp BVMT địa bàn không?  Có (1)  Khơng (2)  Khơng biết (3) 10 Đề nghị cho biết quan nhà nước có thẩm quyền có quyền thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kết hoạch bảo vệ môi trường doanh nghiệp đã/đang hoạt động địa bàn?  Không biết (1)  Bộ Tài nguyên Môi trường (2)  UBND cấp tỉnh (3)  UBND cấp huyện (4)  Khác (nếu có) ………………………………………………………………………… (5) 11 Trong q trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp địa bàn, quyền xã có lấy ý 27 kiến (tham vấn) cộng đồng dân cư khơng?  Có (1)  Không (2) 12 Khi xảy ô nhiễm, Ơng/Bà có biết phản ánh đến đâu khơng?  Khơng (1)  Cơ sở gây ô nhiễm (2)  Trưởng thôn (3)  Ủy ban nhân dân xã (4)  Ủy ban nhân dân huyện (5)  Ủy ban nhân dân tỉnh (6) 13 Ơng/Bà có biết Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy khơng?  Khơng (1)  Có (2) 14 Ơng/Bà biết chức năng, nhiệm vụ Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy không?  Khơng (1)  Có (2) 15 Ơng/Bà cho biết Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy hoạt động hiệu không?  Không (1)  Có (2) 16 Ơng/Bà có thơng tin cơng khai chất lượng mơi trường nơi Ơng/Bà sinh sống khơng?  Chưa cơng khai (1)  Có cơng khai chưa đầy đủ (2)  Công khai đầy đủ (3) 17 Chính quyền địa phương nhân dân có thông tin công khai báo cáo/kết đánh giá tác động môi trường dự án/doanh nghiệp địa bàn hay không?  Chưa công khai (1)  Có cơng khai chưa đầy đủ (2)  Công khai đầy đủ (3) II HIỆU QUẢ CAN THIỆP VÀ HIỆU LỰC THỰC THI CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS NHUỆ - SÔNG ĐÁY 18 Ông/Bà cho biết hiệu can thiệp hệ thống pháp luật BVMT vào xử lý vấn đề môi trường sông Nhuệ, sông Đáy  Không hiệu (1)  Có hiệu thấp (2)  Có hiệu (3)  Hiệu cao (4)  Rất hiệu (5) 19 Ơng/Bà có biết điều cấm Luật BVMT không?  Không biết (1)  Biết (2) 20 Ông/Bà cảm nhận điều cấm đầy đủ chưa?  Chưa đầy đủ (1)  Đã đầy đủ (2) 21 Ông/Bà thấy điều cấm có hợp lý khơng?  Chưa hợp lý (1)  Hợp lý (2) 22 Ơng/Bà có tn thủ thực điều cấm không?  Không tự giác tn thủ (1)  Có tn thủ (2) 23 Ơng/Bà cho biết điều cấm thực thực không?  Không dễ thực (1)  Dễ thực (2) 24 Đề nghị cho biết doanh nghiệp có tuân thủ áp dụng kế hoạch, biện pháp giảm thiểu tác động môi trường bảo vệ môi trường theo yêu cầu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo kế hoạch (cam kết) bảo vệ môi trường phê duyệt hay không?  Áp dụng triệt để, yêu cầu (1)  Áp dụng phần (2)  Không áp dụng (3)  Khơng biết/Khơng có ý kiến (4) 25 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, doanh nghiệp thời gian qua nào?  Rất tốt (1)  Tốt (2)  Trung bình (3)  Kém (4)  Rất (5) 26 Ý thức thực thi pháp luật người dân bảo vệ môi trường nông thôn, khu dân cư nào?  Rất tốt (1)  Tốt (2) 28  Trung bình (3)  Kém (4)  Rất (5) 27 Công tác đầu tư bảo vệ môi trường địa bàn nào?  Có đầu tư (1)  Khơng đầu tư (2)  Khơng biết/Khơng có ý kiến (3) 28 Chất lượng môi trường chất lượng nguồn nước địa bàn ơng/bà sinh sống có đánh giá quy hoạch, lập kế hoạch bảo vệ quan có thẩm quyền khơng?  Khơng biết (1)  Không lập (2)  Đã lập khơng thực (3)  Đã lập có thực (4) 29 Ơng/Bà có (mời) tham gia, tham để góp ý cho quy hoạch khơng?  Có (1)  Khơng (2) 30 Ơng/Bà thấy nơi ơng/bà sinh sống có nhiều quy hoạch khơng?  Có (1)  Khơng (2) 31 Nếu có, Ơng/Bà biết có loại quy hoạch nơi ông bà sinh sống?  Quy hoạch (1)  Quy hoạch (2)  Quy hoạch (3)  Quy hoạch (4)  Quy hoạch (5)  12 Quy hoạch (6) Ý kiến khác:……………………………………………………………………………… (7) 32 Chính quyền địa phương có tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BVMT người dân doanh nghiệp hay khơng?  Có (1)  Khơng Doanh nghiệp người dân tự nghiên cứu (2)  Không biết/Khơng có ý kiến (3) III CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG 33 Ơng/Bà có biết sách, pháp luật nhà nước tỉnh bảo vệ môi trường địa bàn huyện, xã khơng?  Nắm rõ/Có sẵn, đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan (1)  Biết không nắm rõ/Thiếu thông tin, tài liệu liên quan (2)  Hồn tồn khơng nắm rõ; khơng có thơng tin, tài liệu liên quan (3) 34 Chính quyền xã thông tin, quán triệt quy định bảo vệ môi trường cho nhân dân địa phương doanh nghiệp hoạt động địa bàn chưa?  Rồi (1)  Chưa (2) 35 Ơng/Bà có biết nhận biết văn pháp luật cịn hiệu lực khơng?  Dễ nhận biết (1)  Khó nhận biết (2)  Rất khó nhận biết (3) 36 Ông/Bà đánh giá chất lượng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường sao?  Rất tốt (1)  Tốt (2)  Trung bình (3)  Kém (4)  Rất (5) 37 Ông/Bà thấy văn hướng dẫn thi hành pháp luật môi trường ban hành kịp thời không?  Khơng  Có 38 Nếu cung cấp đầy đủ tài liệu, thơng tin sách, pháp luật Nhà nước ơng/bà thấy có hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo khơng?  Khơng có hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo (1)  Có hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗ hổng (đề nghị nêu rõ điểm hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗ hổng bảng sau) (2) Tên văn Hiệu thực thi Hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗng hổng Nội dung Đề xuất phương hướng, biện pháp giải Nội dung TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ ĐIỀN VÀO BIỂU MẪU NÀY 29 Thẩm quyền ban hành Phụ lục KẾT QUẢ TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA BẢNG HỎI Mức độ cảm nhận người dân, doanh nghiệp quan nhà nước chất lượng môi trường, hệ thống pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sơng Đáy PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Tác giả Luận án chủ trì, phối hợp với số cán Thư viện Quốc hội thuộc Văn phòng Quốc hội lập biểu mẫu điều tra, khảo sát để thu thập ý kiến người dân, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước thông qua phiếu điều tra về: (i) Cảm nhận mức độ ô nhiễm môi trường LVS Nhuệ - sơng Đáy; (ii) Cảm nhận tính hiệu can thiệp hệ thống pháp luật BVMT vào LVS Nhuệ - sông Đáy; (iii) Cảm nhận hiệu lực thực thi pháp luật BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy; (iiii) Cảm nhận chế tài xử lý vi phạm; (iv) Nhận diện rõ vấn đề hệ thống pháp luật BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy I ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Người dân sống lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy; doanh nghiệp hoạt động lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Cán công chức làm việc Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải; Uỷ ban nhân dân cấp (cấp xã, huyện, tỉnh LVS); Sở Tài nguyên Môi Trường, Sở Xây dựng, Sở NN&PTNT, Sở Công Thương, Sở Y tế, Giao thông vận tải II PHẠM VI ĐIỀU TRA: - Về nội dung: Giới hạn số vấn đề liên quan đến công tác quản lý TNN BVMT (theo nội dung điều tra) - Dung lượng mẫu: 1.000 người - Mẫu chọn: theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Địa điểm điều tra: Tiến hành quan Trung ương tỉnh LVS Nhuệ - sông Đáy Cụ thể: TT Người dân tỉnh Số lượng mẫu I Người dân LVS (10 phiếu cho người dân/xã, phường) 360 phiếu Người dân thuộc 12 xã, phường thuộc quận, huyện Hà Nội 120 Người dân thuộc xã thuộc huyện Hịa Bình 60 Người dân thuộc xã thuộc huyện Ninh Bình 60 Người dân thuộc xã thuộc huyện Nam Định 60 Người dân thuộc xã thuộc huyện Hà Nam 60 II Danh nghiệp LVS (có liên quan đến xả thải) 180 phiếu Danh nghiệp Tp Hà Nội 60 Danh nghiệp tỉnh Hịa Bình 30 Danh nghiệp tỉnh Ninh Bình 30 Danh nghiệp tỉnh Nam Định 30 Danh nghiệp tỉnh Hà Nam 30 III Các cán bộ, công chức huyện (mỗi huyện phiếu) 90 phiếu quận, huyện Hà Nội 30 huyện Hịa Bình 15 huyện Ninh Bình 15 huyện Nam Định 15 huyện Hà Nam 15 IV Các cán bộ, công chức xã (mỗi xã phiếu) 180 phiếu 12 xã, phường thuộc quận, huyện Hà Nội 60 xã thuộc huyện Hịa Bình 30 xã thuộc huyện Ninh Bình 30 xã thuộc huyện Nam Định 30 xã thuộc huyện Hà Nam 30 V Cán bộ, công chức làm sở địa phương 95 phiếu Sở Tài nguyên Môi trường (4 phiếu/sở x tỉnh) 20 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (3 phiếu/sở x tỉnh) 15 Sở Xây dựng (3 phiếu/sở x tỉnh) 15 Sở Giao thông vận tải (3 phiếu/sở x tỉnh) 15 Sở Công Thương (3 phiếu/sở x tỉnh) 15 Sở Y tế (3 phiếu/sở x tỉnh) 15 VI Các quan Trung ương 95 phiếu Bộ Tài nguyên Môi trường 20 30 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Xây dựng Bộ Giao thông vận tải Bộ Công Thương Bộ Y tế 15 15 15 15 15 III XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Số liệu xử lý sau kiểm tra đầy đủ thống khâu nhập liệu Số liệu nhập theo đối tượng (người dân, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước) sau tính tần xuất (tính %) Một bảng tần xuất thiết lập cho câu hỏi bao gồm thông tin số tuyệt đối người trả lời tỷ lệ phần trăm tương ứng PHẦN II: KẾT QUẢ TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA BẢNG HỎI I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS NHUỆ - SÔNG ĐÁY Ông/Bà cho biết cảm nhận mức độ ô nhiễm sông Nhuệ, sơng Đáy?  Khơng nhiễm (1)  Có nhiễm (2)  Ô nhiễm nghiêm trọng (3) TT T T Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (2) 31 31 103 (1) 11 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (3) 322 145 346 (1) 1,9 2,2 2,4 Tỷ lệ (%) (2) 8,6 17,2 22,4 (3) 89,5 80,6 75,2 Nếu ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng đề nghị cho biết lý gây nên (có thể chọn nhiều câu trả lời)?  Do mục đích kinh tế chi phối (1)  Sự bất cập hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường (2)  Do ý thức tổ chức, cá nhân (3)  Do hạn chế Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (4)  Sự bất cập chế tài xử lý vi phạm (5)  Do tài nguyên nước lưu vực phân bố không (6) Đối tượng/tổng số Số phiếu Tỷ lệ (%) phiếu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu 350 180 450 291 170 412 326 168 401 128 101 211 326 108 386 316 103 285 97,2 100 97,8 80,8 94,4 89,5 90,6 93,3 87,2 35,6 56,1 45,9 90,6 60,0 83,9 87,8 57,2 62,0 Ơng/Bà cho biết có tình trạng xả nước thải chưa qua xử lý lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nào?  Không xả thải (1)  Lét lút, tinh vi (2)  Công khai (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (2) 85 54 180 (1) 11 31 22 (3) 264 95 248 (1) 3,1 17,2 4,9 Tỷ lệ (%) (2) 23,6 30,0 40,0 (3) 73,3 52,8 55,1 Ông/Bà có biết gây nhiễm mơi trường có vi phạp pháp luật khơng?  Khơng (1)  Có (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (1) 12 0 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Nếu có, Ơng/Bà có sợ bị xử phạt không?  Không (1)  Không sợ (2)  Phạt nộp (3) 31 Tỷ lệ (%) (2) 348 180 460 (1) 3,3 0 (3) 96,7 100 100  Rất sợ (4) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 12 10 (2) 118 12 216 (3) 220 128 13 (4) 10 40 221 Tỷ lệ (%) (2) (3) 32,8 61,1 6,7 71,1 46,9 2,8 (1) 3,3 2,2 (4) 2,8 22,2 48,0 Ơng/Bà có biết tội gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng bị khởi tố hình khơng?  Khơng biết (1)  Nghe nói khơng rõ (2)  Biết không quan tâm (3)  Biết rõ (4) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (2) (3) 33 35 46 48 78 86 (1) 284 11 52 (4) 75 244 Tỷ lệ (%) (2) (3) 9,2 9,7 25,5 26,7 17,0 18,7 (1) 78,9 6,1 11,3 (4) 2,2 41,7 53,0 Nước thải gia đình Ơng/Bà có xử lý trước thải mơi trường khơng?  Khơng (1)  Có (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (1) 351 456 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Tỷ lệ (%) (2) 180 (1) 97,5 99,1 (2) 2,5 100 0,9 Cán mơi trường có đến tun truyền, phổ biến cho Ơng/Bà bảo vệ mơi trường khơng?  Khơng (1)  Có chẳng hiểu (2)  Có hiểu rõ (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (2) 111 21 10 (1) 222 120 312 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (3) 27 39 138 (1) 61,7 66,7 67,8 Tỷ lệ (%) (2) 30,8 11,7 2,2 (3) 7,5 21,6 30,0 Chính quyền có tổ chức thực biện pháp BVMT địa bàn không?  Có (1)  Khơng (2)  Khơng biết (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (2) 90 16 (1) 230 160 446 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (3) 40 10 (1) 63,9 88,9 96,9 Tỷ lệ (%) (2) 25 8,9 0,9 (3) 11,1 2,2 2,2 10 Đề nghị cho biết quan nhà nước có thẩm quyền có quyền thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kết hoạch bảo vệ môi trường doanh nghiệp đã/đang hoạt động địa bàn?  Không biết (1)  Bộ Tài nguyên Môi trường (2)  UBND cấp tỉnh (3)  UBND cấp huyện (4)  Khác (nếu có) ………………………………………………………………………… (5) T T Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 202 23 56 (2) 60 10 163 Số phiếu (3) 30 92 198 (4) 42 45 33 (5) 26 10 10 (1) 56,1 12,8 12,2 Tỷ lệ (%) (2) (3) (4) 16,7 8,3 11,7 5,6 51,1 25,0 35,4 43,0 7,2 (5) 7,2 5,5 2,2 11 Trong trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp địa bàn, quyền xã có lấy ý kiến (tham vấn) cộng đồng dân cư khơng?  Có (1)  Không (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu 32 Tỷ lệ (%) (1) 167 42 99 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (2) 193 138 361 (1) 46,4 23,3 21,5 (2) 53,6 76,7 78,5 12 Khi xảy nhiễm, Ơng/Bà có biết phản ánh đến đâu khơng?  Khơng (1)  Cơ sở gây ô nhiễm (2)  Trưởng thôn (3)  Ủy ban nhân dân xã (4)  Ủy ban nhân dân huyện (5)  Ủy ban nhân dân tỉnh (6) TT Đối tượng/tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 203 (2) 67 59 109 Số phiếu (3) (4) 22 48 48 39 116 (5) 17 59 128 (6) 10 61 (1) 56,3 2,2 1,6 Tỷ lệ (%) (3) (4) 6,2 13,2 26,8 8,4 25,2 (2) 18,5 32,6 23,6 (5) 4,6 32,7 27,9 (6) 1,2 5,7 13,3 13 Ơng/Bà có biết Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy khơng?  Khơng (1)  Có (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 345 86 218 Tỷ lệ (%) (2) 15 74 242 (1) 95,8 53,7 47,4 (2) 4,2 46,3 52,6 14 Ông/Bà biết chức năng, nhiệm vụ Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy không?  Không (1)  Có (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 351 135 259 Tỷ lệ (%) (2) 45 201 (1) 97,5 75 56,3 (2) 2,5 25 43,7 15 Ông/Bà cho biết Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy hoạt động hiệu khơng?  Khơng (1)  Có (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 351 135 335 Tỷ lệ (%) (2) 45 125 (1) 97,5 75 72,8 (2) 2,5 25 27,2 16 Ơng/Bà có thơng tin cơng khai chất lượng mơi trường nơi Ơng/Bà sinh sống khơng?  Chưa cơng khai (1)  Có cơng khai chưa đầy đủ (2)  Công khai đầy đủ (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 216 138 260 Số phiếu (2) 96 30 108 (3) 48 12 92 (1) 60,1 76,8 56,5 Tỷ lệ (%) (2) 26,6 16,8 23,4 (3) 13,3 6,4 20,1 17 Chính quyền địa phương nhân dân có thơng tin cơng khai báo cáo/kết đánh giá tác động môi trường dự án/doanh nghiệp địa bàn hay không?  Chưa cơng khai (1)  Có cơng khai chưa đầy đủ (2)  Công khai đầy đủ (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu (1) 212 130 33 Số phiếu (2) 99 35 (3) 49 15 (1) 59.0 72.2 Tỷ lệ (%) (2) 27.5 19.5 (3) 13.6 8.3 Cơ quan QLNN/460 phiếu 250 104 106 54.3 22.7 23.0 II HIỆU QUẢ CAN THIỆP VÀ HIỆU LỰC THỰC THI CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 18 Ông/Bà cho biết hiệu can thiệp hệ thống pháp luật BVMT vào xử lý vấn đề môi trường sông Nhuệ, sơng Đáy  Khơng hiệu (1)  Có hiệu thấp (2)  Có hiệu (3)  Hiệu cao (4)  Rất hiệu (5) TT Đối tượng/tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 211 115 61 Số phiếu (2) (3) 117 24 57 168 231 (4) 62 (5) 0 Tỷ lệ (%) (2) (3) 32,5 6,8 31,6 4,5 36,5 50,3 (1) 58,6 63,9 13,2 (4) 2,1 13,5 (5) 0 19 Ơng/Bà có biết điều cấm pháp luật BVMT không?  Không biết (1)  Biết (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (1) 249 156 412 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Tỷ lệ (%) (2) 111 24 48 (1) 69,1 86,8 89,6 (2) 30,9 13,2 10,4 20 Ông/Bà cảm nhận điều cấm pháp luật BVMT đầy đủ chưa?  Chưa đầy đủ (1)  Đã đầy đủ (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (1) 131 68 194 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Tỷ lệ (%) (2) 229 112 266 (1) 36,3 37,6 42,2 (2) 63,7 62,4 57,8 21 Ông/Bà thấy điều cấm pháp luật BVMT có hợp lý khơng?  Chưa hợp lý (1)  Hợp lý (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (1) 91 110 259 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Tỷ lệ (%) (2) 269 70 201 (1) 25,3 60,9 56,4 (2) 74,7 39,1 43,6 22 Ông/Bà có tuân thủ thực điều cấm pháp luật BVMT không?  Không tự giác tuân thủ (1)  Có tuân thủ (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 204 108 413 Tỷ lệ (%) (2) 156 72 47 (1) 56,6 60,0 89,8 (2) 43,4 40,0 10,2 23 Ông/Bà cho biết điều cấm pháp luật BVMT thực thực không?  Không dễ thực (1)  Dễ thực (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 154 98 149 Tỷ lệ (%) (2) 206 82 311 (1) 42,9 54,7 32,4 (2) 57,1 45,3 67,6 24 Đề nghị cho biết doanh nghiệp có tuân thủ áp dụng kế hoạch, biện pháp giảm thiểu tác động 34 môi trường bảo vệ môi trường theo yêu cầu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo kế hoạch (cam kết) bảo vệ môi trường phê duyệt hay không?  Áp dụng triệt để, yêu cầu (1)  Áp dụng phần (2)  Không áp dụng (3)  Khơng biết/Khơng có ý kiến (4) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (2) (3) 67 156 78 23 190 104 (1) 72 46 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (4) 130 120 Tỷ lệ (%) (2) (3) 18,6 43,4 43,3 12,8 41,3 22,6 (1) 1,9 40 10 (4) 36,1 3,9 26,1 25 Việc thực thi pháp luật, quản lý môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, doanh nghiệp thời gian qua nào?  Rất tốt (1)  Tốt (2)  Trung bình (3)  Kém (4)  Rất (5) TT Đối tượng/tổng số phiếu (1) 15 18 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (2) 21 32 55 Số phiếu (3) 61 46 123 (4) 146 78 183 (5) 129 81 (1) 0,9 8,3 3,9 (2) 5,8 17,8 12,0 Tỷ lệ (%) (3) 16,9 25,6 26,7 (4) 40,6 43,3 39,8 (5) 35,8 5,0 17,6 26 Ý thức thực thi pháp luật người dân bảo vệ môi trường nông thôn, khu dân cư nào?  Rất tốt (1)  Tốt (2)  Trung bình (3)  Kém (4)  Rất (5) TT Đối tượng/tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 61 27 21 (2) 72 30 23 Số phiếu (3) 115 45 100 (4) 98 69 221 (5) 14 95 (1) 16,9 15 4,6 (2) 20,0 16,7 5,0 Tỷ lệ (%) (3) 32,0 25,0 21,7 (4) 27,2 38,3 48,0 (5) 3,9 5,0 20,7 27 Công tác đầu tư bảo vệ môi trường địa bàn nào?  Có đầu tư (1)  Khơng đầu tư (2)  Khơng biết/Khơng có ý kiến (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu (1) 202 87 288 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (2) 95 43 145 (3) 63 50 27 (1) 56,1 48,3 62,6 Tỷ lệ (%) (2) 26,4 23,9 31,5 (3) 17,5 27,8 5,9 28 Chất lượng môi trường chất lượng nguồn nước địa bàn ơng/bà sinh sống có đánh giá quy hoạch, lập kế hoạch bảo vệ quan có thẩm quyền khơng?  Khơng biết (1)  Không lập (2)  Đã lập không thực (3)  Đã lập có thực (4) TT Đối tượng Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 46 21 45 Số phiếu (2) 166 66 190 (3) 118 70 110 (4) 30 23 115 (1) 12,8 11,7 9,8 Tỷ lệ (%) (2) (3) 46,1 32,8 36,7 38,9 41,3 23,9 29 Ông/Bà có (mời) tham gia, tham để góp ý cho quy hoạch khơng?  Có (1)  Khơng (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu 35 Tỷ lệ (%) (4) 8,3 12,7 25 (1) 114 68 326 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (2) 246 112 134 (1) 31,7 37,8 70,9 (2) 68,3 62,2 29,1 30 Ơng/Bà thấy nơi ơng/bà sinh sống có nhiều quy hoạch khơng?  Có (1)  Không (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu Tỷ lệ (%) (1) 85 50 199 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (2) 275 130 261 (1) 23,6 27,8 43,3 (2) 76,4 72,2 56,8 TT 31 Nếu có, Ơng/Bà biết có loại quy hoạch nơi ông bà sinh sống?  Quy hoạch (1)  Quy hoạch (2)  Quy hoạch (3)  Quy hoạch (4)  Quy hoạch (5)  12 Quy hoạch (6) Ý kiến khác:……………………………………………………………………………… (7) Đối tượng Số phiếu Tỷ lệ (%) Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 35 13 30 (2) 35 15 36 (3) 45 19 65 (4) (5) (6) 67 116 56 35 69 27 112 145 65 (7) (1) 9,7 7,2 6,5 (2) 9,7 8,3 7,8 (3) 12,5 10,6 14,1 (4) 18,6 19,4 24,3 (5) 32,2 38,3 31,5 (6) 15,6 15 14,1 32 Chính quyền địa phương có tổ chức cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BVMT người dân doanh nghiệp hay khơng?  Có (1)  Không (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 137 48 160 Tỷ lệ (%) (2) 223 132 300 (1) 38,1 26,7 34,8 (2) 61,9 73,3 65,2 III CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 33 Ơng/Bà có biết sách, pháp luật nhà nước tỉnh bảo vệ môi trường địa bàn huyện, xã khơng?  Nắm rõ/Có sẵn, đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan (1)  Biết không nắm rõ/Thiếu thông tin, tài liệu liên quan (2)  Hồn tồn khơng nắm rõ; khơng có thơng tin, tài liệu liên quan (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 50 24 109 Số phiếu (2) 243 113 177 (3) 67 43 174 (1) 13,9 13,3 23,7 Tỷ lệ (%) (2) 67,5 62,8 38,5 (3) 18,6 23,9 37,8 34 Chính quyền xã thông tin, quán triệt quy định bảo vệ môi trường cho nhân dân địa phương doanh nghiệp hoạt động địa bàn chưa?  Rồi (1)  Chưa (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 117 43 155 Tỷ lệ (%) (2) 243 137 305 (1) 32,5 23,9 33,7 35 Ông/Bà có biết nhận biết văn pháp luật cịn hiệu lực khơng? 36 (2) 67,5 76,1 66,3 (7) 1,7 1,2 1,7  Dễ nhận biết (1)  Khó nhận biết (2)  Rất khó nhận biết (3) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Số phiếu (2) 227 102 225 (1) 29 45 114 Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (3) 104 33 121 (1) 8,0 24.9 24.8 Tỷ lệ (%) (2) 63,1 56,6 48,8 (3) 28,9 18,5 26,4 36 Ông/Bà đánh giá chất lượng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường sao?  Rất tốt (1)  Tốt (2)  Trung bình (3)  Kém (4)  Rất (5) TT Đối tượng/tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu (1) 18 20 (2) 30 19 102 Số phiếu (3) 61 24 107 (4) 167 80 174 (5) 84 49 57 (1) 5,0 4,4 4,3 (2) 8,3 10,6 22,2 Tỷ lệ (%) (3) 17 13,3 23,3 (4) 46,4 44,5 37,8 (5) 23,3 27,2 12,4 37 Ông/Bà thấy văn hướng dẫn thi hành pháp luật môi trường ban hành kịp thời khơng?  Khơng  Có TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Số phiếu (1) 252 157 386 Tỷ lệ (%) (2) 108 23 74 (1) 70,0 87,2 83,9 (2) 30,0 12,8 16,1 38 Nếu cung cấp đầy đủ tài liệu, thơng tin sách, pháp luật Nhà nước ơng/bà thấy có hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo khơng?  Khơng có hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo (1)  Có hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗ hổng (đề nghị nêu rõ điểm hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗ hổng bảng sau) (2) TT Đối tượng/Tổng số phiếu Người dân/360 phiếu Doanh nghiệp/180 phiếu Cơ quan QLNN/460 phiếu Tên văn Luật BVMT pháp luật BVMT Hiệu thực thi Kém, thấp Số phiếu (1) 109 51 229 Tỷ lệ (%) (2) 251 129 231 (1) 30,3 28,3 49,8 (2) 69,7 71,7 50,2 Hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗng hổng Nội dung Đề xuất phương hướng, biện pháp giải Nội dung - Chung chung - Các điều cấm khó thực - Chồng chéo cấp phép chức Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT - Chính sách ưu đãi chưa rõ ràng, chi tiết, khó thực - Tham vấn ĐTM, cơng khai thơng tin - áp dụng công cụ kinh tế - Thu gom rác thải - Khai thác khống sản - Ơ nhiễm làng nghề - Xử lý chưa nghiêm - Khơng có tiêu chuẩn, quy chuẩn BVMT làng nghề, chăn nuôi (rất ô nhiễm) - Chính quyền địa phương quan tâm đến BVMT - Mức xử phạt thấp - Sửa lại bất cập - Lới lỏng điều cấm - chi tiết ưu đãi tuân thủ quy định xử lý môi trường - Thông tin cho người dân nhiều - Nhà nước cung cấp kinh phí, trang thiết bị để thu gom rác - Xây dựng nhà máy xử lý nước thải làng nghề - Gom nhà làm nghề có ảnh hưởng đến mơi trường vào nơi - Tăng mức xử phạt lên cao, đưa lên đài truyền xã, thơn - Chính quyền tăng cường thông tin pháp luật cho người dân 37 Tên văn Hiệu thực thi - Hành lang bảo vệ sông - Nhiều rác thải sông, lấp đầy sơng - Khơng thấy có quy hoạch sử dụng tài nguyên nước - Ô nhiễm nước chủ yếu doanh nghiệp, làng nghề (Thấy người ta thải thải, có thấy xã đến nhắc thơi) - Nước ô nhiễm không canh tác được, nước tưới - Cấp sổ đỏ chậm nhũng nhiễu - Đất nơng nghiệp bị thu hẹp hết, khơng cịn đất sản xuất Đất đại hoang hóa nhiều, khơng sản xuất Luật Tài nguyên nước Đất đai Hình Hạn chế, bất cập, vướng mắc, chồng chéo, lỗng hổng Nội dung Thấp - Không khởi tố pháp nhân - Không xử lý người vi phạm, chưa khở tố hình vụ - Các tội danh nhiễm, quản lý chất thải nguy hại có nhiều điểm không phù hợp 38 Đề xuất phương hướng, biện pháp giải Nội dung - Công bố quy hoạch, quy định, vạch giới bảo vệ hành lang sông - Không cho doanh nghiệp thuê bãi ven sông để tập kết cát, sỏi - Xử lý nghiêm hộ gia đình khơng xử lý nước thải đóng cửa - Nhà nước phải BVMT cho người dân, xây kênh dẫn nước riêng để xản xuất - xử phạt cán địa chính, yêu cầu phải trả lời có làm sổ đỏ hay khơng, thiếu thủ tục - Nhà nước phải xử lý hết doanh nghiệp để khơng cịn nhiễm nước, để sản xuất - Quy định xử lý doanh nghiệp ... thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 118 3.4.3 Định hướng phương án hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy. .. VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 1.1.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 1.1.2 Nội dung nguyên lý bảo vệ môi trường nước lưu vực. .. GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 127 3.5.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan