Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH MÔ HÌNH DỰ BÁO KHUYNH HƢỚNG CÂN NẶNG SƠ SINH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH MƠ HÌNH DỰ BÁO KHUYNH HƢỚNG CÂN NẶNG SƠ SINH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Y tế Cơng cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN CHÍNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu y sinh học từ Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số 348/ĐHYD-HĐĐĐ ngày 02 tháng năm 2019 TÁC GIẢ Lê Thị Thanh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số định nghĩa 1.2 Tầm quan trọng cân nặng trẻ sơ sinh 1.3 Tình hình sơ sinh nhẹ cân thừa cân giới Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới cân nặng sơ sinh 11 1.5 Các nghiên cứu dự báo cân nặng sơ sinh 15 1.6 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 15 1.7 Quy trình thành lập Phiếu sanh bệnh viện có đỡ sinh quy trình Xác minh sanh 24 quận, huyện 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Xử lý kiện 20 2.4 Thu thập kiện 23 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 23 2.6 Phân tích kiện 23 2.7 Phương pháp xây dựng mơ hình ARIMA 24 2.8 Y đức 27 iii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu: 28 3.2 Mối liên quan cân nặng trẻ sơ sinh Tp.HCM từ năm 2009-2017 với đặc tính mẫu 32 3.3 Kết phân tích khuynh hướng cân nặng trẻ sơ sinh Tp.HCM từ năm 2009-2017 42 3.4 Đánh giá độ xác mơ hình dự báo sử dụng số liệu từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2017 42 3.5 Kết dự báo 10 năm 2018-2027 43 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 44 4.2 Mối liên quan cân nặng trẻ sơ sinh Tp.HCM từ 20092017 với đặc tính mẫu - kết mơ hình hồi quy đa biến 52 4.3 Dự báo biến đổi cân nặng trẻ sơ sinh Tp.HCM 10 năm 2018-2027 61 4.4 Điểm mạnh số hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Mẫu Phiếu sanh Phụ lục 2: Bảng A: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến cân nặng trẻ sơ sinh Tp.HCM từ năm 2009-2017 Bảng B: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến t lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Tp.HCM từ năm 2009-2017 Bảng C: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến t lệ trẻ sơ sinh thừa cân Tp.HCM từ năm 2009-2017 Phụ lục 3: Kết xây dựng mơ hình iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AC : Autocorrelation (tự tương quan) ACF : Autocorrelation function (hàm tự tương quan) AR : Autoregressive (tự hồi quy) ARIMA : Autoregressive intergrated moving average (tự hồi quy tích hợp trung bình trượt) AOR Adjusted Odd Ratios (t số số chênh hiệu ch nh) BVĐKKV : Bệnh viện Đa khoa khu vực CNSS : Cân nặng sơ sinh CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản HBW : Hight Birth Weight (Sơ sinh nặng cân) KTC : Khoảng tin cậy MICS : Multiple Indicator Cluster Surveys Điều tra cụm đa ch số LBW : Low Birth Weight (Sơ sinh nhẹ cân) RR : Relative risk (Nguy tương đối) SSNC : Sơ sinh nhẹ cân Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF : United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích dân số 24 quận huyện Tp.HCM 16 Bảng 3.1 Số bà mẹ trẻ sơ sinh Tp.HCM từ năm 2009-2017 28 Bảng 3.2 Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh Tp.HCM qua năm 2009 - 2017 29 Bảng 3.3 Phân loại cân nặng trẻ sơ sinh Tp.HCM qua năm từ 2009-2017 30 Bảng 3.4 Các đặc tính khác trẻ sơ sinh Tp.HCM từ năm 20092017 30 Bảng 3.5 Các đặc tính bà mẹ sinh Tp.HCM từ năm 20092017 31 Bảng 3.6 Mối liên quan cân nặng trung bình trẻ sơ sinh với đặc tính mẫu - phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 33 Bảng 3.7 Mối liên quan tình trạng nhẹ cân trẻ sơ sinh với đặc tính mẫu- phân tích hồi quy logistic đa biến 36 Bảng 3.8 Mối liên quan tình trạng thừa cân trẻ sơ sinh với đặc tính mẫu - phân tích hồi quy logistic đa biến 39 Bảng 3.9 Đánh giá độ xác mơ hình dự báo 42 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ nhẹ cân thừa cân trẻ sơ sinh Tp.HCM theo báo cáo nghiên cứu qua năm từ 2009-2017 45 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân theo vùng Việt Nam năm 2014 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ cân nặng sơ sinh 2500 gram Tp.HCM 10 Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ cân nặng sơ sinh 4000 gram Tp.HCM 11 Biểu đồ 3.1 Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh (gram) theo tháng từ 2009-2017 42 Biểu đồ 3.2 Dự báo khuynh hướng cân nặng trẻ sơ sinh 10 năm 2018-2027 43 Sơ đồ 2.1 Quy trình xác minh sanh trẻ 24 quận huyện 18 Sơ đồ 2.2 Các bước xây dựng Mơ hình ARIMA 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Cân nặng trẻ sơ sinh ch số quan trọng đánh giá hiệu q trình chăm sóc dinh dưỡng y tế thai kỳ bà mẹ, đồng thời ch số quan trọng dự báo nguy bệnh tật tử vong trẻ năm đầu đời Theo ước tính UNICEF, năm 2013 giới có khoảng 22 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân (cân nặng 2500 gram), tương đương khoảng 16% tổng số trẻ sơ sinh sinh năm 2013 Tuy nhiên, theo dõi đánh giá tình trạng sức khoẻ sơ sinh thách thức lớn nghành y tế khoảng nửa số trẻ sinh giới không đánh giá cân nặng sức khỏe sinh [14] Tại Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản trọng từ lâu Các chương trình CSSKSS bao gồm chăm sóc trước có thai, q trình mang thai, trước sinh sau sinh trọng Tại bệnh viện, Trung tâm Y tế quận huyện, trạm y tế phường xã cung cấp dịch vụ tư vấn CSSKSS, đặc biệt quản lý thai từ tuyến phường xã tuyến thành phố ngày đẩy mạnh Theo Tổng cục Thống kê tổ chức UNICEF, năm 2014 cho thấy t lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Tp.HCM 7,41%, số cao nhiên chưa có hiệu ch nh theo tuổi thai, đặc điểm sinh bà mẹ bệnh tật mà trẻ sơ sinh có chưa tách riêng trẻ sơ sinh từ bà mẹ đến từ t nh khác Đặc biệt, tình trạng trẻ sơ sinh thừa cân (cân nặng 4000 gram) bắt đầu phổ biến Trẻ sơ sinh thừa cân lớn lên dễ mắc bệnh mãn tính đái tháo đường, tăng huyết áp, mạch vành, sỏi mật, ung thư[14] Do vậy, chương trình giám sát sức khỏe sinh sản thêm phần theo dõi trẻ sơ sinh thừa cân từ năm 2014 Mặc dù tình trạng sức khoẻ trẻ sơ sinh bị tác động biến đổi kinh tế xã hội chương trình can thiệp sức khoẻ cộng đồng, chưa có nghiên cứu đánh giá mơ hình biến đổi sức khoẻ trẻ sơ sinh tìm hiểu yếu tố liên quan đến biến đổi Thơng tin mơ hình sức khoẻ trẻ sơ sinh theo thời gian góp phần hỗ trợ đánh giá hiệu chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản, có định hướng can thiệp phù hợp cho nhóm có nguy cao Nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý sức khoẻ trẻ sơ sinh, Sở Y tế Tp.HCM ch đạo bệnh viện Từ Dũ thực Chương trình Phiếu sanh bệnh viện có thực đỡ sinh năm 2007 Từ ngày 01/01/2008, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Tp.HCM tiếp nhận Chương trình Phiếu sanh từ bệnh viện Từ Dũ, đồng thời mở rộng thêm hoạt động xác minh sanh với mục đích quản lý chặt chẽ trẻ sơ sinh sinh Tp.HCM Trong 10 năm qua, Trung tâm CSSKSS thực tốt nhiệm vụ góp phần khơng nhỏ vào việc quản lý trẻ, đặc biệt trẻ sơ sinh nhẹ cân, thừa cân Nghiên cứu tiến hành nhằm cung cấp chứng giá trị số liệu thứ cấp sau gần 10 năm triển khai Chương trình Phiếu sanh – Xác minh sanh làm sở cho nghiên cứu Đây nghiên cứu giá trị sử dụng số liệu hành y tế Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng Đồng thời học kinh nghiệm cho việc sử dụng số liệu hành y tế khác Sử dụng số liệu nhằm cải thiện hoạt động y tế, phục vụ việc xây dựng sách y tế đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Với lý trên, nghiên cứu thực với mục tiêu xác định mô hình dự báo khuynh hướng cân nặng sơ sinh Tp.HCM sử dụng số liệu khai báo từ chương trình Phiếu sanh triển khai địa bàn Tp.HCM từ năm 2009 đến 2017 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Gagan ASA, Kapil G, Vijay K, Parul G, Garg M, Punj A (2012) "Maternal risk factors associated with low birth weight neonates in a tertiary care hospital Northern India" J Community Med Health Educ., 02(9), pp.177-80 41 Gebremedhin M, Ambaw F, Admassu E, Berhane H (2015) "Maternal associated factors of low birth weight: a hospital based cross-sectional mixed study in Tigray, Northern Ethiopia" BMC Pregnancy Childbirth, 15, pp.222 42 Ghosh RE, Berild JD, Sterrantino AF, Toledano MB, Hansell AL (2018) "Birth weight trends in England and Wales (1986–2012): babies are getting heavier" BMJ, 103, F264-F270 43 Gynekologicko-porodnicka klinika FN (2012) "High birthweight births at University Hospital Olomouc (1993-2010)" Ceska Gynekol, 77(6), pp.57988 44 Habtamu Demelash, Achenif Motbainor, Dabere Nigatu, Ketema ashaw, and Addisu Melese (2015) "Risk factors for low birth weight in Bale zone hospitals, South-East Ethiopia : a case-control study" BMC Pregnancy Childbirth, 15, pp.264 45 Henry Bankole Oladeinde, Oladapo Babatunde Oladeinde, et al (2015) "Prevalence and determinants of low birth weight: the situation in a traditional birth home in Benin City, Nigeria" African Journals online, Vol 15, No pp 1123-1129 46 Hoff GL, Cai J, Okah FA, Dew PC (2009) "Pre-pregnancy overweight status between successive pregnancies and pregnancy outcomes" J Womens Health (Larchmt), 18 pp.1413-1417 47 Hong-Xia GUO, Bin GU, Xue-Qin MAO, et al (2011) "Analysis on risk factors of high birth weight in Changzhou" Maternal and child health care of China, 48 Ireneous N Soyiri, Daniel D Reidpath (2012) "An overview of health forecasting" Environ Health Pre Med, 1-9 49 Jahidur Rahman Khan, Mazharul Islam, Nabil Awan, and Olav Muurlink (2018) "Analysis of low birth weight and its co-variants in Bangladesh based on a sub-sample from nationally representative survey" BMC Pediatr., 18, pp.100 50 Jiaming Rao, Dazhi Fan, Shuzhen Wu, Dongxin Lin, and et al (2018) "Trend and risk factors of low birth weight and macrosomia in south China, 2005– 2017: a retrospective observational study" Scientific reports | (2018) 8: | DOI:10.1038/, 8:3393, pp.1-8 51 José Villar, Leila Cheikh Ismail, Cesar G Victora, et al (2014) "International standards for newborn weight, length, and head circumference by gestational age and sex: The Newborn Cross-Sectional Study of the INTERGROWTH21st Project" Lancet., 384, pp 857-868 52 Raatikainen K, Heiskanen N, Heinonen S (2006) "Induced abortion: not an independent risk factor for pregnancy outcome, but a challenge for health Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh counseling" Annals of Epidemiology, 16(8), pp 587-592 53 Kacica M, Dennison B, Aubrey R (2013) Hypertensive Disorders in Pregnancy guideline summary, New York State Department of Health https://www.health.ny.gov/professionals/protocols, accessed on 28/8/2019 54 Kana Serizawa, Atsushi Ogihara (2018) "Mini Review-Qualitative Review on the Causes of Low Birth Weight" Prog Asp in Pediatric & Neonat 1(3) 55 Katie Marvin-DowleKaren Kilner, Victoria Jane Burley, Hora Soltani (2018) "Impact of adolescent age on maternal and neonatal outcomes in the Born in Bradford cohort" BMJ Open , 8(3), e016258 56 Lawn JE, Osrin D, Adler A, Cousens S (2008) "Four million neonatal deaths: counting and attribution of cause of death" Paediatric and perinatal epidermiology, 22 (5), pp 410-416 57 Lawoyin TO (1993) "A prospective study on some factors which influence the delivery of large babies" J Trop Med Hyg, 96(6), pp.352-6 58 Liu L, Oza S, Hogan D, Chu Y, Perin J, Zhu J, et al (2016) "Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals" Lancet, 388(10063), pp 3027-35 59 Maryam Keshavarz, N Wah Cheung, Gholam Reza Babaee, Hamid Kalalian Moghadam, Mohammad Esmail Ajami, Mohammad Shariati (2005) "Gestational diabetes in Iran: incidence, risk factors and pregnancy outcomes" Diabetes Research and Clinical Practice, 69 pp.279-286 60 Mekonen HK, Nigatu B, Lamers WH (2015) "Birth weight by gestational age and congenital malformations in Northern Ethiopia" BMC Pregnancy and Childbirth, 15: 76, pp.1-8 61 Mohammad, Hossein Baghianimoghadam, Behnam Baghianimoghadam, Nahid Ardian, and Elham Alizadeh (2015) "Risk factors of low birth weight and effect of them on growth pattern of children up to sixth months of life: A cross-sectional study" J Educ Health Promot, 4, pp.40 62 Olokor OE, Onakewhor JU, Aderoba AK (2015) "Determinants and outcome of fetal macrosomia in a Nigerrian tertiary hospital" Journal of The Nigeria Medical Association, 56 (6), pp.411-415 63 Orskok J, Henriksen TB, Kesmodel U, Secher NJ (2003) "Maternal characteristics and lifestyle factors and the risk of delivering high birth weight infants" Obstetrics & Gynecology, Volume 102, Issue 1, pp 115120 64 Paliwa ASV, Mohan I, Choudhary RM, Sharma BN (2013) "Risk factros associated with low birth weight in newborns: a tertiary care hospital based study" Int J Cur Res Rev, 05(11), pp.42-8 65 Paola Aghajanian P, Ainbinder S, Andrew E Vicki VB, Heather B, Helene B, et al (2006) "Current Diagnosis and Treatment in Obstetrics and Gynecology" Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh the McGraw-Hill, 66 Parmar MT, Solanki HM, Gosalia VV (2012) "Study of Risk Factors of Perinatal Death in Pregnancy Induced Hypertension (PIH)" Natl J Community Med., 3(4) 67 Rana S, Powe CE, Salahuddin S, Verlohren S, Perschel FH, Levine RJ, et al (2012) "Angiogenic factors and the risk of adverse outcomes in women with suspected preeclampsia" Circulation 125(7), pp.911-9 68 Ratnadip Adhikari, R K Agrawal "An Introductory Study on Time Series Modeling and Forecasting" pp 1-67 69 Ratnasiri AWG, Parry SS, Arief VN, DeLacy IH, Halliday LA, DiLibero RJ, Basford KE (2018) "Recent trends, risk factors, and disparities in low birth weight in California, 2005–2014: a retrospective study" Maternal Health, Neonatology, and Perinatology, 4:15, pp 1-13 70 Rode L, Nilas L, Wojdemann K, Tabor A (2005) "Obesity-related complications in Danish single cephalic term pregnancies Obstet Gynecol " 105, pp.537542 71 Ryan D (2007) "Obesity in women: a life cycle of medical risk" International Journal of Obesity, 31, S3–S7 72 Sarkar S, Patra C, Dasgupta MK, Nayek K, Karmakar PR (2013) "Prevalence of congenital anomalies in neonates and associated risk factors in a tertiary care hospital in eastern India" J Clin Neonatol, 2(3), pp.131-134 73 Sclowitz IK, et al (2013) "Prognostic factors for low birthweight repetition in successive pregnancies: a cohort study" BMC Pregnancy Childbirth, pp 1-8 74 Siti Rahmah (2014) "Risiko bayi berat lahir besar (makrosomia) di rsud Sukoharjo Tahun 2009 - 2013: case control study" Electronic Theses and Dissertations 75 Stephanie Macneill, Linda Dodds, David C Hamilton, B Anthony Armson, M Vandenhof (2001) "Rates and Risk Factors for Recurrence of Gestational Diabetes" Diabetes Care 24, pp.659-662 76 Tesfaye Abera Gudeta, Tilahun Mekonnen Regassa (2019) "Pregnancy Induced Hypertension and Associated Factors among Women Attending Delivery Service at Mizan-Tepi University Teaching Hospital, Tepi General Hospital and Gebretsadik Shawo Hospital, Southwest, Ethiopia" Ethiop J Health Sci., Vol 29, No 1, pp 831-840 77 Torloni MR, Betran AP, Horta BL, Nakamura MU, Atallah AN, et al (2009) "Prepregnancy BMI and the risk of gestational diabetes: a systematic review of the literature with meta-analysis" Obes Rev, 10, pp.194-203 78 Udosen AM, Glen E, Ogbudu S, Nkposong E (2006) "High birth weight babies: Incedence and foetal outcome in a Mission Hospital in Benin City, Nigeria" Nigerian Journal of Clinical Practice Vol (2), pp.114-119 79 UNICEF (2014) "Undernourishment in the womb can lead to diminished Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh potential and predispose infants to early http://data.unicef.org/nutrition/lowbirthweight#sthash.Sodn0WCK.OsvSO62F.dpuf" death, at web 80 UNICEF (2015) "The State of the World’s Children 2015." 81 Valero De Bernabe J, Soriano T, Albaladejo R, Juarranz M, Calle ME, Martinez D, et al (2004) "Risk factors for low birth weight: a review" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol., 116(1), pp.3-15 82 Van Middendorp D, Asbroek A, Yaw Bio F, Edusei A (2013) "Rural and urban differences in blood pressure and pregnancy-induced hypertension among pregnant women in Ghana" Globalization and Health 9,pp.59 83 Vesna D Garovica, Kent R Bailey, Eric Boerwinklec (2010) "Hypertension in pregnancy as a risk factor for cardiovascular disease later in life" J Hypertens., 28(4), pp.826-833 84 Zhou W, Sørensen HT, Olsen J (2000) "Induced abortion and low birthweight in the following pregnancy" International Epidemiological Association, 29(1), pp 100-106 85 Weissmann BA, Simchen MJ, Ziberberg E, Kalter A, Weisz B, et al (2012) "Maternal and neonatal outcomen of macrosomic pregnancies " Medical Science Monitor: International Medical Journal of Experimental and Clinical Research, 18(9), PH77-PH81 86 WHO (2004) "International statistical classification of diseases and related health problems" World Health Organization, 10 87 WHO (2007) Pregnant adolescents: delivering on global promises of hope, http://www.who.int/child-adolescenthealth/New_Publications/ADH/ISBN_92_4_159378_4.pdf, accessed on 28/8/2019 88 WHO (2014) "WHA Global Nutrition Targets 2025: Low Birth Weight Policy Brief." 89 WHO (2014) Preterm birth, http://www.who.int/topics/preterm_birth/en/, accessed on 22/08/2019 90 WHO/UNICEF (2001) "Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers" WHO/NHD/01-3, pp 37- 46 91 Wikström I, Axelsson O, Bergström R Maternal (1991) "Factors associated with high birth weight" Acta Obstet Gynecol Scand, 70(1), pp.55-61 92 Xiong X, Demianczuk NN, Buekens P, Saunders LD (2000) "Association of preeclampsia with high birth weight for age" Am J Obstet Gynecol., 183(1), pp 148-55 93 Xionga X, Saundersb LD, Wang FL, Demianczukd NN (2001) "Gestational diabetes mellitus: prevalence, risk factors, maternal and infant outcomes" International Journal of Gynecology & Obstetrics 2001 221 Ž 228, 75, pp.221-228 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 Yang X, Hsu-Hage B, Zhang H, Zhang C, Zhang Y (2002) "Women with impaired glucose tolerance during pregnancy have significantly poor pregnancy outcomes" Diabet Care, 25, pp.1619–1624 95 Zhangbin Yu, Shuping Han, Jingai Zhu, Xiaofan Sun, Chenbo Ji, Xirong Guo (2013) "Pre-Pregnancy Body Mass Index in Relation to Infant Birth Weight and Offspring Overweight/Obesity: A Systematic Review and MetaAnalysis" PLOS ONE, Volume 8, Issue e61627 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU SANH BV/NHS: (BÀ MẸ VÀ SƠ SINH) SỐ BỆNH ÁN: I BÀ MẸ: Tên họ (viết tắt) _ Năm sinh: _Tiền thai (PARA) Địa chỉ: phường/xã _ quận/huyện _ TPHCM Khám thai: Có Khơng Tại BV NHS Y tế tư Không Ngày nhập viện: / / _ Tiền căn: Bệnh tim Cao huyết áp Viêm thận Viêm gan Tiểu đường Hoa liễu Bướu cổ NĐNT sản giật Băng huyết sau sanh 10 Mổ bắt 11 Thai trứng 12 Ung thư tế bào nuôi 13 Khác 14 Không Bệnh lý tại: Suy tim Cao huyết áp/ TĐTN Sản giật Viêm gan XH thai kỳ Sốt rét Nhiễm trùng Ung thư Thiếu máu 10 Khác 11 Không Ngày sanh: / / _ Phƣơng pháp sanh: Sanh Mổ bắt Các can thiệp khác (hút, kềm, thường BRACHT, MAURICEAU, ) Biến chứng sanh: Nhau bong non Nhau tiền đạo Vỡ tử cung Ối vỡ sớm, NT ối Phù phổi cấp Chết đột ngột Sản giật hôn mê, vô Khác Không tai niệu biến 10 Biến chứng sau sanh: Băng huyết Vỡ tử cung Sót Nhiễm trùng Sản giật Phù phổi cấp Rách CTC, TSM, tụ máu Khác Không tai biến 11 Ngày viện: / / _ 12 Kết quả: Sống Chết Chuyển viện II SƠ SINH: Phái: Nam Nữ Cân nặng (gram): _ Dị tật: Có Khơng Tên dị tật: _ Tình trạng: Sống Chết Chết do: Phái: Nam Nữ Cân nặng (gram): _ Dị tật: Có Khơng Tên dị tật: _ Tình trạng: Sống Chết Chết do: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng A: Phân tích đơn biến mối liên quan cân nặng trung bình trẻ sơ sinh Tp.HCM từ năm 2009-2017 với đặc tính mẫu Các đặc tính mẫu Thời gian sinh Chọn năm tốt sinh Có Khơng Giới tính trẻ Nam Nữ Nhóm tuổi mẹ ≤18 tuổi 19 – 25 tuổi 26 – 35 tuổi >35 tuổi Số c n sống ≥3 Khu vực sinh sống Nội thành Ngoại thành Tiền sử sinh non Khơng Có Tiền sử lƣu/sẩy/phá thai Khơng Có Bệnh mắc Có Khơng Khám thai Khơng Có Tiền tiểu đƣờng Khơng Có Tiền tăng huyết áp Khơng Có Biến chứng sinh Khơng Có Dị tật trẻ sinh Khơng Có Tình trạng trẻ sinh sống Sống Chết Beta 1,28 Sai số chuẩn 0,26 19,13 KTC 95% 0,78 1,79 p-value