1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

ii nhiöm vô môc tiªu phên ®êu i §æc ®ióm t×nh h×nh c¸c líp d¹y a §æc ®ióm chung 1 thuën lîi gi¸o viªn ®­îc ®µo t¹o cã chuyªn m«n nhiöt t×nh cã tinh thçn tr¸ch nhiöm yªu quý häc sinh n¾m v÷ng

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lµ gi¸o viªn míi nªn cßn thiÕu kinh nghiÖm, s¸ch tham kh¶o phôc vô cho viÖc häc tËp vµ nghiªn cøu cña gi¸o viªn vµ häc sinh cßn Ýt; ®å dïng, thiÕt bÞ phôc vô cho m«n häc cßn thiÕu vµ cha[r]

(1)

I/ Đặc điểm tình hình lớp dạy: A/ Đặc điểm chung:

1/ Thuận lợi:

Giáo viên đợc đào tạo có chun mơn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh; nắm vững cấu trúc chơng trình, mục tiêu yêu cầu mơn học Điều đáp ứng tốt cho trình giảng dạy học tập

Về phía học sinh, hầu hết em em nơng dân hiền lành, chăm học; em có ý thức tốt, chăm học tập, b ớc đầu bắt nhịp tốt với số phơng pháp học tập Nội dung môn học thiết thực với em, phù hợp với sống, đợc em đón nhận cách chủ động hứng khởi

2/ Khó khăn:

Vi chng trỡnh SGK mi, mc dự đợc tiếp cận, song học sinh hạn chế, bối rối việc khai thác, sử dụng SGK số phơng pháp học tập Các em tiếp thu chậm, khả t vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào mơn học cịn lúng túng hạn chế Hầu hết em có tâm lý coi nhẹ môn học nên việc đầu t thời gian dành cho việc học nhà Là giáo viên nên thiếu kinh nghiệm, sách tham khảo phục vụ cho việc học tập nghiên cứu giáo viên học sinh cịn ít; đồ dùng, thiết bị phục vụ cho mơn học cịn thiếu cha đồng Phần lớn phụ huynh nông dân nên vấn đề quan tâm đến việc học con, bảo nhiều hạn chế

B/ Đặc điểm cụ thể: 1/ Lớp 6A1:

Lớp học tập sôi nổi, có chuẩn bị Tuy nhiên, lớp số em ý học, liên hệ thực tế hạn chế 2/ Líp 6A2:

Lớp có chuẩn bị chu đáo, tích cực tham gia xây dựng bài, vận dụng kiến thức học vào việc giải tập, xử lý tình tốt Song bên cạnh cịn số em lời học

3/ Líp 6A3:

Lớp có nhiều em học khá, có tinh thần tự giác, tích cực học tập Bên cạnh đó, cịn số em lơ việc học, th ờng xuyên khơng học bài, ý học

4/ Líp 6A4:

Lớp có chuẩn bị đầu t cho học Tuy nhiên, nhiều em ý học, cịn thụ động, khả liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế cịn hạn chế

5/ Líp 7A1:

Lớp ý thức đợc vấn đề học tập, em chăm học, có chuẩn bị chu đáo Song số em học tập cha nghiêm túc, học đối phó, khơng tập trung học

6/ Líp 7A2:

(2)

7/ Líp 7A3:

Lớp học tơng đối tốt, phát biểu xây dựng sôi nổi, có ý thức tìm tịi nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến học Tuy nhiên, cịn số em lời học, khơng thích học mơn GDCD

8/ Líp 7A4:

Líp häc s«i nỉi, tiếp thu tốt Song số em cha tự giác học tập, tìm tòi nghiên cøu néi dung bµi häc 9/ Líp 8A1:

Tinh thần thái độ học tập tốt, tích cực sơi nổi, có nhiều phát mẻ liên quan đến nội dung học, xử lý tình nhanh, xác, hay Tuy nhiên, lớp học cha đều, số em tiếp thu cách thụ động, lơ

10/ Líp 8A2:

Lớp có ý thức học tập tơng đối tốt, có chuẩn bị đầy đủ Song lớp học cha sôi nổi, liên hệ thực tế cha sâu, có chuẩn bị bài, kiến thức thực tế

11/ Líp 8A3:

Lớp học tốt, có đầu t cho học, tích cực học tập, có ý thức tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức thực tế nên tiếp thu khắc sâu đợc học Tuy nhiên, số em tiếp thu cịn chậm, cha có ý thức tự giác học tập

12/ Líp 8A4:

Lớp học đều, sơi nổi, tích cực tham gia xây dựng bài; đa số em học làm đầy đủ, có chuẩn bị đầu t cho học Một số em cha tự giác học tập

13/ Líp 8A5:

Lớp có nhiều em học tập với tinh thần, thái độ tốt: Học bài, soạn bài, làm tập trớc đến lớp; tham gia xậy dựng sơi Bên cạnh cịn số em ý htức học tập cha cao, lời học, lp ớt trung

II/ THống kê chất lợng: Líp SÜ sè

Chất lợng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu

Ghi chó

Giái Kh¸ TB Häc kỳ I Cả năm

Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB

(3)

7A3 41 13 31,7 18 43,9 19,5 14 34,1 19 46,3 19,6 15 36,6 20 47,8 14,6 7A4 41 15 36,6 17 41,5 19,5 16 39,0 18 43,9 17,1 18 43,9 20 47,8 7,3 8A1 35 13 37,1 17 48,6 14,3 13 37,1 17 48,6 14,3 14 40,0 18 51,4 8,6 8A2 37 16 43,3 17 45,9 10,8 16 43,3 17 45,9 10,8 16 43,3 18 48,6 8,1 8A3 36 13 36,1 16 44,4 19,5 14 38,9 17 47,2 13,9 14 38,9 17 47,2 13,9 8A4 36 16 44,4 17 47,2 8,4 16 44,4 17 47,2 8,4 17 47,2 17 47,2 5,6 8A5 36 14 38,9 15 41,7 19,4 15 41,7 15 41,7 16,6 16 44,4 16 44,4 11,2

III/ Biện pháp nâng cao chất lợng: 1/ Công việc dạy:

a) Soạn bµi:

Chú trọng hệ thống câu hỏi cho đối tợng học sinh, đa nhiều tình để học sinh phán đoán lý giải sai Rút kinh nghiệm kịp thời sau tiết dạy để biết đợc mặt cần phát huy mặt tồn ti

b) Giảng dạy:

- Quan tõm n học sinh yếu kém: Thờng xuyên dùng câu hỏi dễ để học sinh làm quen dần với kiến thức nâng dần theo mức độ Đối với học sinh khá, giỏi sử dụng câu hỏi nêu cao vấn đề lý luận, so sánh

- Phát huy vai trị tích cực em, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái để học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng

- Giáo viên phải hớng dẫn học sinh liên hệ học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật cá nhân, tập thể địa ph ơng: H-ớng dẫn em điều tra, tìm hiểu kiện, vấn đề lớp, trờng, địa phơng có liên quan đến chủ đề học, hH-ớng dẫn em phát huy vốn sống, kinh nghiệm thân để phân tích, lý giải, tranh luận tình huống, kiện thực tế

- Nghiên cứu gơng sáng đạo đức, pháp luật để giáo dục học sinh vấn đề tu dỡng, rèn luyện nhân cách nhắc nhở em thực theo phỏp lut

- Sử dụng dụng cụ dạy häc trùc quan

c) KiÓm tra:

(4)

- Đối với học sinh giỏi: Sử dụng tập nâng cao, câu hỏi nâng cao 2/ Thái độ giáo viên:

Giáo viên phải có tình u nghề, u học sinh, ln ln nêu cao tinh thần “tình thơng trách nhiệm” cho cơng việc giảng dạy Bên cạnh đó, giáo viên cần trao dồi, tích lũy kinh nghiệm cách tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp

IV/ KÕt thực hiện:

Lớp Sĩ số Sơ kết học kỳ I Ghi

chú

Giỏi Khá Trung bình YÕu kÐm TBTL

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

6A1 41

6A2 39

6A3 40

6A4 39

7A1 42

7A2 42

7A3 41

7A4 41

8A1 35

8A2 37

8A3 36

8A4 36

(5)

Líp SÜ sè Tỉng kết năm Ghi chú

Giỏi Khá Trung bình YÕu kÐm TBTL

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

6A1 41

6A2 39

6A3 40

6A4 39

7A1 42

7A2 42

7A3 41

7A4 41

8A1 35

8A2 37

8A3 36

8A4 36

8A5 36

V/ NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm:

1/ Cuối học ký I: (So sánh kết đạt đợc so với tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lợng học ký II).

(6)

2/ Cuối năm học: (So sánh kết đạt đợc so với tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau).

VI/ Kế hoạch giảng dạy:

Giáo dục công dân lớp 6 Tên

ch-ơng T.Sốtiết Mục tiêu dạy Nội dung kiến thức Phơng pháp Chuẩn bị GV, HS

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

1

Gióp häc sinh:

- HiĨu nh÷ng biĨu hiƯn cđa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết đề kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao

- Cã ý thøc thêng xuyªn rÌn lun thân thể, giữ vệ sinh chăm sóc sức

- Mỗi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, chơi thể thao để sức khoẻ ngày tốt Chúng ta cần tích cực phịng bệnh Khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh

- Sức khoẻ giúp học tập, lao động có hiệu sống lạc quan, vui vẻ

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu v gii quyt

* Giáo viên:

SGK, SGV, tài liệu tham khảo, câu ca dao, tục ngữ sức khoẻ

* Học sinh:

(7)

khoẻ thân

Bài 2: Siêng năng, kiên trì

2

Giúp học sinh:

- Hiểu biểu siêng năng, kiên trì; ý nghĩa việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì

- Bit t ỏnh giỏ hnh vi thân, ngời khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác

- Phát thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì, bềnh bỉ học tập, lao động

- Siêng đức tính ngời biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên, dều đặn - Kiên trì tâm đến dù có gặp khó khăn, gian kh

- Siêng năng, kiên trì giúp cho ngời thành công công việc, sống

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề

* Gi¸o viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện siêng năng, kiên trì đời sống

Bµi 3: TiÕt kiƯm

1

Gióp häc sinh:

- HiĨu nh÷ng biĨu hiƯn cđa tiÕt kiƯm cc sèng vµ ý nghÜa cđa tiÕt kiƯm

- Biết tự đánh giá có ý thức thực hành tiết kiệm nh nào? Thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, cơng sức cá nhân, gia đình, xã hội

- Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, mức cải vật chất, thời gian, sức lực ngời khác

- Tiết kiệm thể quí trọng kết lao động thân ngời khác

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tơc ng÷ vỊ tiÕt kiƯm

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện tiết kiệm

Bài 4: Lễ độ

Gióp häc sinh:

- Hiểu biểu lễ độ, ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ

- Biết tự đánh giá hành vi thân từ đề phơng hớng rèn luyện tính lễ độ

- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn nè ngời xung quanh

- Lễ độ cách c xử mực ngời giao tiếp với ngời khác

- Lễ độ thể tơn trọng, q mến ngời

- Lễ độ biểu ngời có văn hố, có đạo đức, giúp cho quan hệ ngời với ngời trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ thể lối sống lễ độ - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng v l

Bài 5: Tôn trọng kỷ luật

1

Gióp häc sinh:

- HiĨu thÕ tôn trọng kỷ luật; ý nghĩa cần thiết tôn trọng kỷ luật

- Cú ý thức tự đánh giá hành vi thân ngời khác ý thức kỷ luật, có thái độ tơn trọng kỷ luật - Có khả rèn luyện tính kỷ luật

- Tơn trọng kỷ luật biết tự giác chấp hành qui định chung tập thể, tổ chức xã hội nơi, lúc Tơn trọng kỷ luật cịn thể việc chấp hành phân công tập thể nh lớp học, quan

- Mọi ngời tơn trọng kỷ luật

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu v gii quyt

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tình vỊ t«n träng kØ lt

(8)

và nhắc nhở ngời khác thực hiện; đấu tranh chống biểu vi phạm kỷ luật

cuộc sống gia đình, nhà trờng xã hội có nề nếp, kỷ cơng

- Tôn trọng kỷ luật bảo vệ lợi ích cộng đồng mà cịn đảm bảo lợi ích cá nhân

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện tơn trọng kỉ luật

Bµi 6: BiÕt ¬n

Gióp häc sinh:

- HiĨu biết ơn biểu lòng biết ơn; ý nghĩa việc rèn luyện lòng biết ¬n

- Đúng mức tự đánh giá hành vi thân ngời khác lòng biết ơn.; phê phán hành vi vô ơn, bạc bẽo

- Tự nguyện làm việc thể biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô ngời

- Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa ngời giúp đỡ mình, với ngời có cơng với dân tộc, đất nớc

- Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp ngời với ngời

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tranh thể lòng biết ơn

- Bảng phụ * Học sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện biết ơn

Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiªn nhiªn

1

Gióp häc sinh:

- Biết thiên nhiên bao gồm gì, hiểu vai trị thiên nhiên sống ngời; tác hại việc phá hoại thiên nhiên

- B¶o vệ môi trờng thiên nhiên, tôn trọng, yêu quí thiên nhiên sống gần gũi với thiên nhiên

- Biết ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại thiªn nhiªn

- Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động - thc vt

- Thiên nhiên cần thiết cho cc sèng cđa ngêi

- Con ngêi cÇn phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi hòa hợp với thiên nhiên

m thoi, tho lun nhúm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

SGK, SGV, Luật bảo vệ môi trờng, mẫu chuyện, tranh ảnh, báo vấn đề môi trờng tài nguyên thiên nhiên

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện vấn đề bảo vệ, không bảo vệ môi tr-ờng tài nguyên thiên nhiờn

Bài 8: Sống chan hòa với ng-ời

1

Gióp häc sinh:

- Hiểu biểu ngời biết sống chan hòa biểu khơng biết sống chan hịa với ngời xung quanh Hiểu đợc lợi ích việc sống chan hòa biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hòa, cởi mở

- Có nhu cầu sống chan hịa với tập thể lớp, trờng, với ngời cộng đồng mong muốn Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò

- Sống chan hòa sống vui vẻ, hòa hợp với ngời sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích

- Sống chan hịa đợc ngời q mến giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp

Đàm thoại, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu v gii quyt

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thể lối sống chan hoà

- Bảng phụ * Häc sinh:

(9)

chơi sắm vai.giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết

- Có kĩ giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với ngời, trớc hết với cha mẹ, anh em, thầy cơ; Có kĩ đánh giá thân ngời giao tiếp thể biết sống chan hòa cha biết sống chan hòa

Bài 9: Lịch sự, tế nhị

1

Gióp häc sinh:

- Hiểu biểu lịch sự, tế nhị giao tiếp hàng ngày; lịch sự, tế nhị biểu văn hóa giao tiếp; hiểu đợc lợi ích lịch sự, tế nhị sống

- Cã ý thøc rÌn lun, cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ cho lÞch sù, tÕ nhÞ

- BiÕt tù kiĨm tra hành vi thân biết nhận xét, góp ý cho bạn bè có hành vi ứng xư thiÕu lÞch sù, tÕ nhÞ

- Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc - Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử, thể ngời có hiểu biết, có văn hóa

- Lịch sự, tế nhị thể lời nói hành vi giao tiếp, biểu hiểu biết phép tắc, qui định chung xã hội quan hệ ngời với ngời

- Lịch sự, tế nhị giao tiếp ứng xử thể trình độ văn hóa, đạo đức mội ngời

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, tranh ảnh thể cách c xử lịch sự, tế nhị không lịch sự, tế nhị

- Bảng phụ * Học sinh:

Đọc, tìm hiểu tình SGK; tình thể lối c xử lịch sự, tế nhị, không lịch sự, tế nhị

Bi 10: Tớch cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

2

Gióp häc sinh:

- Hiểu biểu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hiểu tác dụng việc tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội - Có ý thức lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, Đội hoạt động khác

- Biết tự giác, chủ động, tích cực học tập, hoạt động tập thể hoạt động xã hội; quan tâm, lo lắng đến công việc tập thể lớp, trờng xã hội

- TÝch cực luôn cố gắng, vợt khó, kiên trì häc tËp, lµm viƯc vµ rÌn lun

- Tự giác chủ động làm việc, học tập, không cần nhắc nhở, giám sát - Mỗi ngời cần phải có mơ ớc, phải có tâm thực kế hoạch định để học giỏi tham gia hoạt động tập thể, xã hội khác

- Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội mở rộng hiểu biết mặt, rèn luyện đợc kỹ cần thiết thân Đồng thời, góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân với ngời xung quanh

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn , trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, gơng ngời tôt việc tốt; tranh ảnh hoạt động trờng, lớp - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm gơng, mẫu chuyện thể tích cực,khơng tích cực hoạt động tập thể, xã hội

Gióp häc sinh: - Häc sinh chủ nhân tơng lai Đàm thoại, * Giáo viªn:

(10)

Bài 11: Mục đích học tập học sinh

2

- Xác định mục đích học tập, hiểu đợc ý nghĩa việc xác định mục đích học tập cần thiết phải xây dựng thực kế hoạch học tập

- Có ý chí, nghị lực, tự giác q trình thực mục đích, kế hoạch học tập; khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời; sẵn sàng hợp tác với ngời

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, điều chỉnh kế hoạch học tập hoạt động khác cách hợp lý

đất nớc Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, cơng dân tốt

- Chỉ có xác định đắn mục đích học tập học tập tốt - Nhiệm vụ chủ yếu ngời học sinh tu dỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội để phát triển tồn diện nhân cách

quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trị chơi sắm vai

khảo, nhũng gơng có mục đích học tập tốt

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm gơng cú mc ớch hc tt

Bài 12: Công ớc liên hợp quốc quyền trẻ em

2

Gióp häc sinh:

- Hiểu quyền trẻ em theo Công ớc liên hợp quốc quyền trẻ em; hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triên trẻ em

- Biết tự hào tơng lai dân tộc nhân loại; biết ơn ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho

- Phân biệt đợc việc làm vi phạm quyền trẻ em việc làm tôn trọng quyền trẻ em; học sinh thực tốt quyền bổn phận mình; tham gia ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm quyền trẻ em

- Trẻ em tơng lại dân tộc toàn nhân loại Công ớc liên hợp quốc quyền trẻ em đời năm 1989 ghi nhận quyền trẻ em gồm:

a) Nhóm quyền sống còn: Là quyền đợc sống đáp ứng nhu cầu để tồn nh đợc nuôi d-ỡng, chăm sóc sức khỏe

b) Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi bị hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại

c) Nhóm quyền phát triển: Là quyền đợc đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện nh đ-ợc học tập, vui chơi, giải trí

d) Nhóm quyền tham gia: Là quyền đợc tham gia vào cơng việc có ảnh hởng đến sống trẻ em nh bày tỏ ý kiến, nguyện vọng

- Mọi hành vi xâm hại quyền trẻ em nh ngợc đãi, làm nhục, bóc lột bị trừng trị nghiêm khắc

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, Cụng c Liờn Hp Quốc quyền trẻ em; số l;iệu, kiện hoạt động thực quyền trẻ em; tranh ảnh hoạt động vui chơi, hội họp trẻ em - Phiếu học tập

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tranh ảnh hoạt động liên quan đến quyền trẻ em

Gióp häc sinh:

- Cơng dân dân nớc, mang quốc tịch nớc đó; cơng dân Việt Nam ngời có quốc tịch

- Công dân dân nớc, quốc tịch xác định công dân nớc, thể mối quan hệ Nhà nớc với công dõn nc ú Cụng

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi

* Giáo viên:

(11)

Bài 13: Công dân nớc cộng hòa xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam

2

ViƯt Nam

- Tự hào cơng dân nớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mong muốn đợc góp phần xây dựng đất n-ớc xã hội

- Biết phân biệt cơng dân nớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nớc khác; biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện để trở thành cơng dân có ích cho đất n-ớc Thực đầy đủe quyền nghĩa vụ công dân

dân nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam ngời có quốc tịch Việt Nam

- nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch; công dân thuộc dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam

- Cơng dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đợc Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ đảm bảo thực quyền nghĩa vụ theo qui định ca phỏp lut

- Nhà nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh trªn l·nh thỉ ViƯt Nam cã qc tÞch ViƯt Nam

mở, nêu giải vấn đề, trị chơi sắm vai

dơc trỴ em - PhiÕu häc tËp * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu tình SGK, tìm hiểu sơ lơc số quyền nhgià vụ công dân

Bài 14: Thực trật tự an toàn giao thông

2

Giúp học sinh:

- Hiểu tính chất nguy hiểm nguyên nhân phổ biến vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng trật tự an tồn giao thơng; hiểu qui định cần thiết trật tự an toàn giao thông; ý nghĩa việc chấp hành trật tự an tồn giao thơng - Có ý thức tơn trọng trật tự an tồn giao thơng; ủng hộ việc làm tơn trọng trật tự an tồn giao thơng phản đối việc làm không tôn trọng trật tự an tồn giao thơng - Nhận biết đợc số dấu hiệu dẫn giao thông thông dụng biết xử lí số tình đờng thờng gặp Biết đánh giá hành vi ngời khác hay sai thực trật tự an tồn giao thơng

- Để đảm bảo an toàn đờng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh ngời điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thơng, biển báo hiệu, vạch kẻ đờng, cọc tiêu tờng bảo vệ, rào chắn

- Các loại biển báo: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh - Một số qui định đờng:

+ Ngời phải hè phố lề đờng Trờng hợp hè phố, lề đờng sát mép đờng

+ Ngời xe đạp không xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng trẻ em dới 12 tuổi không đợc xe đạp ngời lớn

+ Trẻ em dới 16 tuổi không đợc xe máy

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn , trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, Luật Giao thông đờng số liệu, tranh ảnh tình hình thực trật tự an tồn gao thơng địa phơng nớc - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu thơng tin SGK; tranh ảnh tình hình giao thơng nớc địa phơng

Gióp häc sinh:

- HiĨu ý nghÜa cđa viÖc häc tËp, néi

- Việc học tập ngời vơ quan trọng, có học tập có kiến thức, đợc phát triển ton

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận

* Giáo viên:

(12)

Bài 15: Quyền nghÜa vô häc tËp

2

dung nghĩa vụ học tập công dân; thấy đợc quan tâm Nhà nớc xã hội quyền lợi học tập công dân

- Tự giác mong muốn thực tốt quyền học tập; phấn đấu đạt kết cao học tập

- Phân biệt đợc biểu không việc thực quyền nghĩa vụ học tập thân ngời khác

diƯn vµ trë thµnh ngêi cã Ých cho x· héi

- Luật pháp nhà nớc ta qui định: Học tập quyền nghĩa vụ công dân

- Nhà nớc thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để đợc học hành

nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trị chơi sắm vai

em, Lt Gi¸o dơc

- Tranh ảnh, gơng họctập tiêu biểu

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc SGK; su tầm tranh ảnh, gơng học tập tiêu biểu

Bài 16: Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm

2 Gióp häc sinh:

- Hiểu qui định pháp luật quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; hiểu tài sản q ngời

- Có thái độ quí trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân ngời khác

- Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm; không xâm hại đến ngời khác

- Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm quyền cơng dân Quyền gắn liền với ngời quyền quan trọng - Những qui định pháp luật cho thấy Nhà nớc ta thực coi trọng ngời Trong đời sống, phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm ngời khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình 1999 - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; câu chuyện thực tốt cha tốt quyền cơng dân

Bµi 17: Qun bất khả xâm phạm chỗ

1

Gióp häc sinh:

- Hiểu nắm vững nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc - Biết phân biệt đâu hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân; biết bảo vệ chỗ khơng xâm phạm đến chỗ ngời khác; biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ngời khác

- Có ý thức tôn trọng chỗ ngời khác; có ý htức giữ gìn bảo vệ chỗ mình, ngời khác

- Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc ta

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, có nghĩa là: Cơng dân có quyền đợc quan nhà nớc ngời tôn trọng chỗ ở, không đ-ợc tự ý vào chỗ ngời khác khơng đợc ngời đồng ý, trừ trờng hợp pháp luật cho phép

- Mỗi cần biết tôn trọng chỗ ngời khác, đồng thời phải bết tự bảo vệ chỗ phê phán, tố cáo ngời làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ngời khác

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình 1999 - Bảng phụ., tranh minh ho¹

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu tình SGK; đồ dùng, dụng cụ sắm vai

(13)

Quyền đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín

- Hiểu nắm đợc nội dung quyền đợc bảo đảm an tồn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín cơng dân đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc ta

- Phân biệt đợc đâu hành vi vi phạm pháp luật đâu hành vi thực tốt quyền đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín

- Có ý thức, trách nhiệm quyền cơng dân

mật th tín, điện thoại, điện tín quyền công dân đợc quy định Hiến pháp nhà nớc ta

- Quyền bảo đảm bí mật th tín, điện thoại, điện tín cơng dân có nghĩa khơng đợc tự ýởm th tín, điện tín ngời khác, không đợc nghe trộm điện thoại

quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

- SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự, tình nội dung học

- Bảng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu tình SGK, tổ xây dựng, sắm vai tình có liên quan đến nội dung học

Thực hành ngoại khóa

3 - Giỳp hc sinh vận dụng kiến thức học, sắm vai thể tình chuẩn mực đạo đức, an tồn giao thơng

- Học sinh có kĩ lựa chọn, xây dựng, sắm vai tình đạo đức, an tồn giao thơng

- Giáo dục học sinh lối sống có đạo đức, có ý thức chấp hành tốt luật an tồn giao thơng

- Vấn đề đạo đức học sinh nay; vấn đề dân số, môi trờng địa phơng

- Một số quy định pháp luật an tồn giao thơng đờng

Nêu giải quyyết vấn đề, thảo luận nhóm, sắm vai

* Giáo viên:

Tham khảo tài liệu, soạn

* Häc sinh:

Häc bµi cị, chuẩn bị theo hớng dẫn giáo viên

Ơn tập 2 - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học

- Rèn kĩ hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh

- Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp

- Các đức tính ngời; biểu đọa đức, lối sống

- Những quy điịnh pháp luật.về cấc vấn đề học

Ôn - luyện * Giáo viên:

Hệ thống hóa kiến thức, soạn

* Hc sinh: Học cũ, ơn tập, hệ thống tồn kiến thức học

KiÓm

tra - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu,đánh giá việc tiếp thu kiến thức của thân nội dung học - Rèn luyện kĩ độc lập suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, cách thức làm

- Học sinh có ý thức tự giác, chủ động, tích cực, trung thực

Các nội dung học Trắc nghiệm,

tự luận * Giáo viên: Tham khảo tài liệu, , ỏp ỏn, biu im

* Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị giấy bút làm

(14)

Tên

ch-ơng T.Sốtiết Mục tiêu dạy Nội dung kiến thức Phơngpháp Chuẩn bị GV, HS Bài 1:

Sống giản dị

- Gióp häc sinh hiĨu: ThÕ nµo lµ sèng giản dị không giản dị, phải sống giản dị ?

- Bit t ỏnh giỏ hnh vi ngời xung quanh lối sống giản dị khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập g-ơng sống giản dị ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị

- Hình thành học sinh thái độ quí trọng giản dị, chân thật, tránh xa hoa, lãng phí, hình thức

- Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội

- BiĨu hiện: Không xa hoa lÃng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề

- Gin d l phm chất đạo đức cần có ngời Ngời sống giản dị đợc ngời xung quanh yêu mến, cảm thông, giúp đỡ

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thể lối sống giản dị

- Bảng phụ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện sống giản dị

Bµi 2: Trung thùc

- Giúp học sinh hiểu: Thế trung thực, biểu lịng trung thực, phải trung thực? - Học sinh biết phân biệt hành vi trung thực không trung thực Biết tự kiểm tra hành vi rèn luyện để trở thành ngời sống trung thực

- Hình thành thái độ quý trọng , ủng hộ việc làm trung thực phản đối hành vi thiếu trung thực

- Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm - Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội đợc ngời tin yêu, kính trọng

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, câu ca dao, tục ngữ thể hiƯn lèi sèng trung thùc

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện sống trung thực

Bµi 3: Tù träng

- Gióp häc sinh hiĨu: ThÕ nµo lµ tù trọng không tự trọng; cần phải có tù träng; biĨu hiƯn vµ ý nghÜa cđa tù träng

- Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi ngời khác biểu tính tự trọng, học tập gơng lũng t trng

- Hình thành ộnhcj sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng

- Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xà hội

- Biểu hiện: C xử đàng hoàng, mực, biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ mình, không để nhắc nhở, chê trách

- Tự trọng phẩm chất quan trọng cần thiết ngời Nó giúp ng-ời có nghị lực vợt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân ngời,

Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyt trỡnh

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, câu ca dao thĨ hiƯn lèi sèng tù träng

- B¶ng phô * Häc sinh:

(15)

nhận đợc quý trọng ngời Bài 4:

Đạo đức kỷ luật

- Giúp học sinh hiểu: Đạo đức, kỷ luật gì; mối quan hệ đạo đức kỉ luật; ý nghĩa rèn luyện đạo đức kỉ luật

- Rèn cho học sinh lối sống có đạo đức kỷ luật Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật

- Học sinh có thái độ tơn trọng kỉ luật, phê phán lối sóng tự vô kỉ luật

- Đạo đức quy định, chuẩn mực ứng xử ngời với ngời khác, với cong việc, với thiên nhiên môi trờng sống

- Kỉ luật quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội yêu cầu ngời thực nhằm tạo thống hành động để đạt đợc hiệu công việc

- Đạo đức kỉ luật hai vấn đề khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Ngời có đạo đức ngời tự giác tuân theo kỉ luật; ngời chấp hàmh tốt kỉ luật ngời sống có đạo đức

- Đạo đức kỉ luật cần đợc thể hành vi ngời sống hàng ngày

Giới thiệu, thuyết minh, đóng vai, đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nờu v gii quyt

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tranh ảnh thể lối sống có đạo đức kỉ luật cha có đạo đức kỉ luật

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện sống có đạo đức kỉ luật trờng, lp, a phng

Bài 5: Yêu th-ơng ngời

2 - Gióp häc sinh hiĨu: ThÕ nµo lµ yêu thơng ngời, biểu ý nghĩa nã

- Biết sống có tình thơng, biết xây dựng tình đồn kết, u thơng ngời từ gia đình đến ngời xung quanh

- Học sinh có thái độ quan tâm đến ngời xung quanh, không thờ ơ, lạnh nhạt, độc ác với ngời

- Yêu thơng ngời quan tâm, giúp đỡ, làm điều ttót đẹp cho ngời khác ngời gặp hoạn nạn, khó khăn

- Yêu thơng ngời truyền thống quý báu dân tộc ta, cần đợc giữ gìn phát huy; ngời hiết yêu thơng ngời đợc ngời khác yêu quý kính trọng

Nêu vấn đề, đàm thoại , giảng giải, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, giải vấn đề, trị chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh, thể lối sống yêu th-ơng ngời

- Bài tập tình yêu thơng cha yêu thơng ngời

- Bảng phụ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện sống yêu thơng ngời

Bài 6: Tôn s trọng đạo

- Giúp học sinh hiểu: Thế tơn s trọng đạo, phải tôn s trọng đạo, ý nghĩa tôn s trọng đạo

- Học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tơn s trọng đạo

- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo; biết phê phán thái độ, hành vi vô ơn thầy

- Tôn s trọng đạo là: Tôn trọng, biết ơn thầy cô giáo

- Biểu hiện: Tôn trọng làm theo đạo lý tốt đẹp học tập đợc qua thầy cô

- Đây truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, làm cho quan hệ ngời trở nên tốt đẹp

- Tôn s trọng đạo thể việc rèn

Đàm thoại, quy nạp, vấn đáp, giảng giải, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu gii quyt , trũ chi

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thể lối sống tôn s trọng đạo

- B¶ng phơ * Häc sinh:

(16)

cơ giáo luyện đạo đức, chăm học để đền đáp

cơng ơn thầy sắm vai tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện, hát sống tụn s trng o

Bài 7: Đoàn kết, t-ơng trỵ

- Gióp häc sinh: HiĨu thÕ đoàn kết, tơng trợ; ý nghĩa đoàn kết, tơng trợ quan hệ với ngời

- Rèn thói quen biết đồn kết, t-ơng trợ; biết tự đánh giá hành vi thân ngời khác

- Giúp học sinh có ý thức đồn kết, giúp đỡ sống hàng ngày

- Đồn kết chung sức, chung lịng thành khối để tiến hành cơng việc

- Tơng trợ giúp đỡ (sức lực, tiền bạc, tơng trợ cịn gọi trợ giúp) - Đồn kết, tơng trợ thông cảm, chia sẻ việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn gặp khó khăn, truyền thống dân tộc Nó giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với ngời xung quanh đợc ngời yêu quý; giúp tạo nên sức mạnh để v-ợt qua khó khăn

Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyt trỡnh

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, thơ thể lối sống đoàn kết, tơng trợ

- bảng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện, liên hệ thực tế sống đoàn kết, t-ơng trợ trờng, lớp, địa ph-ơng

Bµi 8: Khoan dung

- Gióp häc sinh: HiĨu thÕ nµo lµ khoan dung, ý nghÜa cđa khoan dung sống cách rèn luyện thành ngời có lòng khoan dung

- Học sinh biết lắng nghe ý kiến ngời khác, biết chấp nhận tha thứ, sống cởi mở chân thành; biết nhờng nhịn, sẻ chia - Rèn cho học sinh biết quan tâm đến ngời, khơng thành kiến hẹp hịi

- Khoan dung cã nghÜa réng lµ tha thø, song xà hội ngày hiểu biết tôn trọng lẫn - Khoan dung xuất phát từ hiểu biết cảm thông Ngời khoan dung tôn trọng, thông cảm với ngời khác, biết tha thứ cho ngời khác họ hối hận sửa chữa lỗi lÇm

- Khoan dung đức tính q báu ngời

- Ngời có lịng khoan dung đợc ngời yêu mến, tin cậy có nhiều bạn tốt Nhờ có lịng khoan dung sống quan hệ ngời với ngời trở nên lành mạnh, thân - Để trở thành ngời khoan dung sống cởi mở, gần gũi ngời, c xử cách chân thành, rộng lợng; biết chấp nhận cá tính, sở thích ngời khác sở chuẩn mực xã hội

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, gơng, tình việc làm khoan dung thiÕu khoan dung

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm tục ngữ, ca dao, g-ơng, mẫu chuyện, thơ, hát, tình sống khoan dung thiếu khoan dung

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hố

- Giúp học sinh: Hiểu nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hoá Hiểu đợc mối quan hệ quy mơ gia đình chất lợng sống; hiểu đợc bổn phận trách nhiệm

- Gia đình văn hóa gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hện kế hoạch hóa gia đình, đồn kết với xóm giềng làm tốt nghĩa vụ cơng dân

- Để xây dựng gia đình văn hóa, mi

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, g-ơng điển hình gia đình văn hóa

(17)

trong xây dựng gia đình văn hóa - Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình; tránh xa thói h, tật xấu, tệ nạn xã hội; có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa - Hình thành học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó với gia đình, q trọng mong muốn xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc

ngời cần thực tốt bổn phận, trách nhiệm gia đình; sống giản dị, khơng ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội

- Gia đình tổ ấm, ni dỡng, giáo dục ngời Gia đình bình yên xã hội ổn điịnh Xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến

- Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, thơng u anh chị em; khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình

vấn đề, trị chơi sắm vai

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm hiểu gia đình văn hóa địa phơng phơng tiện thông tin đại chúng

Bài 10: Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ

- Gióp häc sinh: HiĨu néi dung, ý

nghĩa bổn phận ngời việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ

- Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp xóa bỏ hủ tục lạc hậu

- Học sinh có tình cảm trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ; biết ơn hệ trớc; mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống

- Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ tiếp nối, phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống

- Giữ gìn phát huy truyền thống ttót đẹp gia đình, dịng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh sống, góp phần làm phong phú truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam

- Chúng ta cần trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ phải sống sạch, lơng thiện, khơng làm điều tổn hại đến danh gia đình, dịng họ

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liệu tham khảo, sách báo, tạp chí nói truyền thống văn hóa, tình đạo đức

- Tranh ¶nh, b¶ng phơ, phiÕu häc tËp

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm hiểu ngành nghề truyêng thống, nghệ thuật truyền thống, hoạt động nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ

Bµi 11

Tù tin

- Giúp học sinh: Hiểu tự tin, ý nghĩa lòng tự tin, cách thức rèn luyện để trở thành ngời tự tin

- Học sinh biết đợc biểu tự tin thân ngời xung quanh; biết thể hện tính tự tin học tập, rèn luyện công việc

- Häc sinh tù tin vào thân; kính trọng ngời có lòng tự tin, ghÐt thãi a dua

- Tù tin lµ tin vào khả thân,

- Ngi tự tin chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang, dao động Ngời tự tin ngời hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm

- Tù tin giúp ngời có thêm sức mạnh, nghị lực sức sáng tạo, làm nên nghiệp lớn

- Chóng ta h·y rÌn lun tù tin b»ng

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai.…

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, câu ca dao,tục ngữ, g¬ng thĨ hiƯn lèi sèng tù tin

- Tranh ¶nh, b¶ng phô * Häc sinh:

(18)

cách chủ động, tự giác học tập tham gia hoạt động tập thể, qua tính tự tin đợc củng cố nâng cao Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải

Bµi 12: Sống làm việc có kế hoạch

- Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa việc sống làm việc có kế hoạch hiệu công việc, mơ ớc thân, yêu cầu sống

- Hình thành kỹ xây dựng kế hoạch; biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch - Học sinh có tâm xây dựng cho kế hoạch làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện

- Sống, làm việc có kế hoạch biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí để việc đợc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng

- Kế hoạch sống làm việc phải đảm bảo cân đối nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình Cần làm việc có kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết Phải có tâm vợt khó, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đặt

- Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức đạt hệu cao công việc - Học sinh biết lập kế hoạch có thói quen làm việc theo kế hoạch

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, tập tình huống, kịch bản, tiểu phẩm thể tự tin; mẫu kế hoạch( giáo viên tự vẽ)

- Tranh ¶nh, b¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, trả lời phần thông tin SGK; tìm mẫu chuyện, chuẩn bị kịch cho tiểu phẩm, kế hoạch, thời gian biểu cá nhân

Bi 13: Quyn đợc bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

1 - Giúp học sinh nắm bắt đợc quyền bổn phận trẻ em Việt Nam; phải thực tốt quyền bổn phận - Học sinh tự giác rèn luyện thân; biết tự bảo vệ quyền làm tốt bổn phận; nhắc nhở ngời thực hện

- Học sinh biết ơn quan tâm gia đình xã hội Phê phán hành vi xâm phạm quyền trẻ em

- Quyền trẻ em Việt Nam: Quyền đợc bảo vệ, quyền đợc chăm sóc, quyền đợcgiáo dục

- Bổn phận: Yêu Tơ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ, yêu thơng anh chị em, yêu quê h-ơng, tôn trọng pháp luật, chăm học tËp

- Gia đình, xã hội, Nhà nớc có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật nảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật giáo dục

- Tranh ảnh, bảng phụ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu truyện đọc; tìm gơng, mẫu chuyện cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em

Bµi 14: Bảo vệ môi trờng TNTN

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trờng, tài nguyên thiên nhiên; vai trị, ý nghĩa mơi trờng tài nguyên thiên nhiên sống ngời

- Hình thành học sinh ý thức bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh, phê phán hành vi

- Môi trờng toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh ng-ời, có tác động tới đời sống, tồn tại, phát triển ngời thiên nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà ngời cã thĨ khai th¸c, chÕ biÕn,

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải , trũ chi sm

* Giáo viên:

(19)

xâm phạm môi trờng, tài nguyên - Học sinh yêu quý, giữ gìn, bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên

s dng, phc vụ sống ngời - Môi trờng tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngời tạo nên sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho ngời phơng tiện để sống, phát triển

- Bảo vệ tài môi trờng tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm ngời

vai chuyện, gơng bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên

- Tranh ảnh, bảng phụ * Học sinh:

Đọc, trả lời câu hỏi SGK; tranh ảnh, gơng, mẫu chuyện bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên Bài 15:

Bảo vệ di sản văn hoá

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm di sản văn hoá gồm văn hoá vật thể phi vật thể, giống khác di sản văn hóa vật thể phi vật thể; ý nghĩa việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa; quy định pháp luật sử dụng bảo vệ di sản văn hóa - Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa; tuyên truyền cho ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ di sản văn hóa; ngăn chặn hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hóa

- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đợc lu truyền từ hệ qua h khỏc

- Di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể

- ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

- Những quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa: Nhà nớc có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; nghiêm cấm hành vi chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa, hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hoấ, đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tranh ảnh di sản văn hóa; tham khảo sach báo, tạp chí nói di sản văn hóa

- Bảng phụ * Học sinh:

Đọc, trả lời câu hỏi SGK; su tầm tranh ảnh, t liệu di sản văn hóa( di sản văn hóa tiếng)

Bài 16: Quyền tự tín ngỡng tôn giáo

2 - Giỳp học sinh hiểu: Tơn giáo gì? Tín ngỡng gì? mê tín tác hại mê tín, tác hại; quyền tự tín ngỡng tôn giáo - Học sinh biết phân biệt đợc tự tín ngỡng mê tín dị đoan, đấu tranh với biểu mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự tín ngỡng tơn giáo nhân dân - Học sinh có ý thức tơn trọng tự tín ngỡng tơn giáo; có ý thức tơn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán, lễ nghi tín ngỡng, tơn giáo; ý thức

- Tín ngỡng lịng tin vào đóthần bí nh thần linh, chúa trời, th-ợng đế

- Tôn giáo hình thức tín ngỡng có tổ chức, với quan niệm, giáo lí, thể rõ tín ngõng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái

- Quyền tự tín ngỡng, tôn giáo công dân có nghĩa công dân có quyền theo không theo tín ngỡng hay tôn giáo

- Mỗi cần phải tôn trọng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo

m thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự, tập tình huống; câu chuyện tín ngỡng tôn giáo

- Bảng phụ * Học sinh:

(20)

cảnh giác với mê tín dị đoan ngời khác

- Nghiờm cấm việc lợi dụng tín ng-ỡng, tơn giáo; lợi dụng quyền tự tín ngỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nớc - Mê tín dị đoan tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến hậu xấu cho cá nhân, gia đình, xã hội Vì cần phải đấu tranh chống mê tớn d oan

tín ngỡng, tôn giáo

Bài 17: Nhµ níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam

2 - Giúp học sinh hiểu: Nhà nớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam ai? Ra đời từ bao giờ, lãnh đạo? Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ quan

- Giúp học sinh biết thực pháp luật, quy định địa phơng, quy chế, nội quy trờng học, giúp cán Nhà nớc làm nhiệm vụ Biết đấu tranh với tng t vụ k lut

- Hình thành ý thức tự giác thực sách Đảng nhà nớc, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật; tinh thần, trách nhiệm bảo vệ quan Nhµ níc

- Nhà nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Nhà nớc dân, dân dân” Đảng Cộng sản Việt Nam lónh o

- Bộ náy Nhà nớc Việt Nam bao gồm: Các quan quyền lực, quan hành nhà nớc, quan xét xử, quan kiểm sát quan có mét nhiƯm vơ riªng

- Nhà nớc đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân, giữ gìn nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân; bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nớc giàu mạnh

- Cơng dân có quyền trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động đại biểu quan đại diện bầu ra; đồng thời có nghĩa vụ thực tốt sách, pháp luật Nhà nớc

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn , trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tham khảo Hiến pháp 1992(tập trung ch-ơng I, VI, VIII, IX, X) , sơ đồ phân cấp sơ đồ tổ chức máy Nhà nớc

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu thơng tin, kiện SGK; tham khảo sơ đò phân cấp máy nhà nớc sơ đồ phân cơng máy nhà nớc

Bµi 18: Bộ máy nhà nớc cấp sở (XÃ, phờng, thị trÊn)

2 - Giúp học sinh nắm hiểu đợc máy nhà nớc cấp sở có quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn quan

- Giúp học sinh xác định quan nhà nớc địa phơng cần đến giải công việc cá nhân, gia đình

- Hình thành hs ý thức tơn trọng quy định quyền địa phơng , ý thức tôn trọng trật tự , kỷ cơng , an ninh xã hội địa

- HĐND, UBND quan quyền nhà nớc cấp sở; đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Nguyên tắc làm việc, cấu, chức HĐND, UBND đợc quy định hiến pháp

- HĐND UBND nơi gần gũi trực tiếp việc giải vấn đề kinh tế, văn hoá, liên quan đến nhân dân địa phơng

Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tham kho Hiến pháp 1992, Luật tổ chức HĐND UBND, sơ đồ máy nhà nớc cấp sở - Bảng phụ

* Häc sinh:

(21)

ph¬ng Thực

hành ngoại khóa

3 - Giỳp hc sinh vận dụng kiến thức học, sắm vai thể tình chuẩn mực đạo đức, an tồn giao thơng

- Học sinh có kĩ lựa chọn, xây dựng kịch bản, sắm vai tình đạo đức, an tồn giao thơng

- Giáo dục học sinh lối sống có đạo đức, có ý thức chấp hành tốt luật an tồn giao thông

- Vấn đề đạo đức học sinh nay; vấn đề dân số, môi trờng địa phơng

- Một số quy định pháp luật an tồn giao thơng đờng

Nêu giải quyyết vấn đề, thảo luận nhóm, sắm vai

* Giáo viên:

Tham khảo tài liệu, soạn

* Học sinh:

Học cũ, chuẩn bị theo hớng dẫn giáo viên

ễn 2 - Giỳp hc sinh hệ thống hóa kiến thức học

- Rèn kĩ hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh

- Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp

- Các đức tính ngời; biểu đọa đức, lối sống

- Những quy điịnh pháp luật.về cấc vấn đề ó hc

Ôn - luyện * Giáo viên:

- Hệ thống hóa kiến thức, soạn

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Học cũ, ơn tập, hệ thống tồn kiến thức học

KiÓm

tra - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu,đánh giá việc tiếp thu kiến thức thân nội dung học

- Rèn luyện kĩ độc lập suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, cách thức làm - Học sinh có ý thức tự giác, chủ động, tích cực, trung thực

Các nội dung học Trắc

nghiÖm, tù luËn

* Giáo viên:

Tham kho ti liu, đề, đáp án, biểu điểm

* Häc sinh:

Ôn tập kiến thức, chuẩn bị giấy bút làm

GiáO dục công dân lớp 8 Tên chơng T.Số

(22)

Bài Tôn trọng

lẽ phải

trọng lẽ phải

Những biểu tôn trọng lẽ phải

Vì phải tôn trọng lẽ phải? - Phân biệt hành vi tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải,

Rốn luyn thói quen sống tơn trọng lẽ phải, tự kiểm tra hành vi để trở thành ngời sống tơn trng l phi

- Biết tôn trọng lẽ phải

Học tập gơng tốt xà hội

Biết phê phán hành vi không tôn trọng lÏ ph¶i

đúng đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội

- Tơn trọng lẽ phải công nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn ngời

- Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động ửng hộ, bảo vệ điều đắn ngời

- Tôn trọng lẽ phải sống trung thực, dám bảo vệ nhũng điều đắn , không chấp nhận sai trái

- Tôn trọng lẽ phải đợc thể lúc nơi

phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trị chơi sắm vai

- SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thể lối sống tôn trọng lÏ ph¶i

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyện sống tôn trng l phi

Bài

Liêm khiết

- Gióp häc sinh hiĨu: ThÕ nµo lµ liêm khiết phân biệt với hành vi trái ngợc với liêm khiết Vì cần sống liêm khiết Muốn sống liêm khiết cần phải làm ?

- Häc sinh cã thãi quen tù kiĨm tra hµnh vi ngời

Bit tự đánh giá hầnh vi liêm khiết thân, ngời để từ xây dựng kế hoạch rèn luyện cho thân

- Có thái độ đồng tình ủng hộ ngời liêm khiết; phê phán hành vi thiếu liêm khiết

- Liêm khiết sống , không tham lam, tham ô lÃng phí, không hám danh, hám lợi

- Sống liêm khiết có tác dụng lớn thân, gia đình xã hội: Sống liêm khiết làm cho ngời sống thản, nhận đợc quý trọng, tin cậy ngời, góp phần làm cho xã hội sạch, tốt đẹp

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nờu g-ng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thể lối sống liêm khiết

- Bảng phụ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyn v sng liờm khit

Bài Tôn trọng ngêi kh¸c

1

- Gióp häc sinh hiĨu: Thế tôn trọng ngời khác

Biểu tôn trọng ngời khác sống

V× quan hƯ x· héi mäi ngời phải tôn trọng lẫn

- Hc sinh phân biệt đợc hành vi tôn trọng không tôn trọng ngời khác Rèn luyện thói quen tự kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp

ThĨ hiƯn hµnh vi tôn trọng ngời khác nơi

- ng tình, ủng hộ học tập hành vi tơn trọng ngời khác; có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn

- Tôn trọng ngời khác đánh giá mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích ngời khác

- Ngêi biÕt t«n trọng ngời khác sống tự trọng, không xúc phạm , làm tổn hại danh dự, nhân phẩm ngời khác

- Tơn trọng ngời khác có ý nghĩa to lớn: Có tơn trọng ngời khác nhận đợc tơn trọng ngời khác Mọi ngời sống tôn trọng sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, sáng tốt đẹp - Cần tôn trọng ngời lúc, nơi

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, tình thể lối sống tôn trọng ngời khác - Bảng phụ

* Học sinh:

(23)

träng mäi ngêi

Bµi

Gi÷ ch÷ tÝn

- Gióp häc sinh hiĨu: Thế giữ chữ tín

Những biểu khác việc giữ chữ tín sống hàng ngày,

Vì mối quan hệ hàng ngày ngời cần phải giữ chữ tín

- Học sinh biết phân biệt biểu hành vi biết giữ chữ tín không giữ chữ tín

Hc sinh bit cách rèn luyện thói quen để trở thành ngời biết giữ chữ tín

- RÌn lun, mong mn lµm theo gơng ngời biết giữ chữ tín

- Gi chữ tín coi trọng lịng tin ngời mình, tơn trọng danh dự thân

- Giữ chữ tín có ý nghĩa to lớn sống xã hội: Ngời biết giữ chữ tín nhận đợc tin cậy, tín nhiệm ngời khác mình, giúp ngời đồn kết dễ dàng hợp tác với

- Muốn giữ đợc lịng tin ngời ngời cần làm ttốt chức trách, nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn mối quan hệ với ngời xung quanh

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, tình huống, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn giữ chữ tín

- Bảng phụ * Học sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyện giữ ch tớn

Bài Pháp luật

và kỷ luËt

- Giúp học sinh hiểu: Thế pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ pháp luật kỉ luật; thấy đợc lợi ích việc thực pháp luật kỉ luật

- Học sinh xây dựng rèn luyện thói quen tơn trọng kỷ luật học tập; biết đánh giá hoạt động ngời khác việc thực phỏp lut v k lut

- Tôn trọng pháp luật tự giác tuân theo pháp luật, kỉ luật; tôn trọng ngời tuân thủ kỉ luật, pháp luật

- Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế

- Kỉ luật quy định, quy ớc cộng đồng vè hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ ca mi ngi

- Sự giống khác pháp luật kỷ luật

- Sng v làm việc theo pháp luật kỉ luật xác điịnh đợc trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi ngời; đồng thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân xã hội phát triển theo định hớng chung - Học sinh cần thờng xuyên tự giác thực quy định nhà trờng, cộng đồng Nhà nớc

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng, câu ca dao, tục ngữ, thể lối sống có kỉ luật, tuân theo pháp luật; số văn luật, nội quy tròng

- Bảng phụ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng ngời tốt, việc tốt; tìm hiểu nội quy trng

Bài Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

- Giỳp hc sinh: Nm c biu tình bạn sáng, lành mạnhtrong thực tế, phân tích đợc đặc điểm ý nghĩa tình bạn sáng lành mạnh

- Biết đánh giá thái độ, hành vi ngời khác quan h

- Tình bạn tình cảm gắn bó gắn bó hai nhiều ngời sở hợp tính tình, giống sở thÝch, cïng chung chÝ híng

- Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm sau: phù hợp với giới quan, lý tởng sống;

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, tình tình b¹n

(24)

1

b¹n bÌ

- Biết xây dựng tình bạn sáng lành m¹nh

- Có thái độ q trọng mong muốn xây dựng tình bạn sáng lành mạnh

bình đẳng , tơn trọng; chân thành, tin cậy sống có trách nhiệm nhau; thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với

- Tình bạn sáng, lành mạnh giúp ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu sống hơn,biết tự hoàn thiện mỡnh sng tt hn

- Để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh cần có cố g¾ng tõ hai phÝa

và giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, danh ngôn mẫu chuyện

- Mỗi tổ tìm tình tình bạn sáng, lành mạnh không sáng, lành mạnh; xây dựng kịch bản, phân công ngời sắm vai thể

Bài Tích cực tham gia hoạt động trị - xã hội

1

- Giúp học sinh: Hiểu đợc loại hình hoạt động trị xã hội cần thiết phải tham gia hoạt động trị - xã hội lợi ích, ý nghĩa

- Học sinh có đợc kĩ tham gia hoạt động

- Hình thành niềm tin sống mong muốn tham gia hoạt động lớp, trờng

- Hoạt động trị xã hội hoạt động liên quan đến xây dựng bảo vệ Nhà nớc, chế độ trị, trật tự an ninh; hoạt động tổ chức trị, đồn thể quần chúng hoạt động nhân đạo, bảo vệ mơi tr-ờng

- Hoạt động trị - xã hội điều kiện để cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triểnkhả đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc chung xã hội

- Học sinh cần tham gia hoạt động trị - xã hội để hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin sáng, rèn luyện lực giao tiếp, ứng xử

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gong, tranh ảnh hoạt động trị - xã hội

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; câu chuyện, gơng, tranh ảnh, liên hệ thân việc tham gia hoạt động trị- xã hội

Bµi Tôn trọng học hỏi dân tộc khác

1

- Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa yêu cầu ciệc tôn trọng học hỏi dân tộc khác - Phân biệt hành vi sai việc tôn trọng, học hỏi dân tộc khác, tiếp thu có chọn lọc, nâng cao hiểu biết, tích cực tham gia hoạt đọng xây dựng tình bạn hữu nghị dân tộc với

- Có lịng tự hào dân tộc, tơn trọng dân tộc khác Học sinh có nhu cầu tìm hiểu, học tập giá trị tốt đẹp văn hóa cácdân tộc

- Tơn trọng học hỏi dân tộc khác tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hóa dân tộc; ln tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc; đồng thời thể hện lòng tự hào dân tộc đáng

- Tơn trọng học hỏi dân tộc khác tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh đờng xây dựng đất nớc giàu mạnh phát triển sắc văn hóa dân tộc

- Chúng ta cần phải tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc giới ; tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp với điều

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, tập tình tôn trọng học hỏi dân tộc khác; số thành tựu mà nớc ta tiếp thu từ nớc bạn

- B¶ng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề

(25)

kiện, hoàn cảnh truyền thống

dân tộc ta thu nớc trongkhu vực giíi

Bài Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c

1

- Giúp học sinh : Hiểu nội dung, yêu cầu ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c

- Phân biệt đợc biểu không yêu cầu xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân c ; vận động, tham gia cách thờng xuyên vào việc xây dựng nếp sống văn hóa

- Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi c trú, ; ham thích, nhiệt tìnhtham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa

- Cộng đồng dân c toàn thể ngời sinh sống khu vực lãnh thổ đon vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung

- Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân c làm cho đời sống văn hóa, tinh thần ngày lành mạnh, phong phú nh : vệ sinh nơi ở, xây dựng tình đồn kết

- Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c góp phần làm cho sống bình n, hạnh phúc, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hơng, dân tộc

- Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân c trách nhiệm mõi công dân Học sinh cần tránh việc làm xấu, tham gia công việc vừa sức

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, hành vi thể nếp sống văn hóa thiếu văn hóa

- Bảng phụ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm mẫu chuyện thể nếp sống văn hóa thiếu văn hóa cộng đồng dân c; gơng ngời tơt, việc tốt việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân c

Bµi 10

Tù lËp

- Giúp học sinh : Hiểu đợc tự lập, biểu tự lập ý nghĩa tự lập

- BiÕt tù lËp häc tËp vµ sống

- Không ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác

- Tự lập tự làm lấy công việc mình, không trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác

- T lp thể tự tin, lĩnh cá nhân dám đơng đầu với khó khăn thử thách, ý chí nỗ lực phấn đấu vơn lên lĩnh vực

- Tự lập bí để thành cơng - Học sinh rèn luyện tự lập từ ngồi ghế nhà trờng

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, gơng ngời nghèo vợt khó, vơn lên

- Bảng phụ * Häc sinh:

Học cũ, chuẩn bị mới: Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, câu chuyện, gơng thể tính tự lập

Bài 11 Lao động tự giác sáng tạo

2 - Giúp học sinh: Hiểu đợc nhữnghình thức lao động ngời, biểu tự giác, sáng tạo học tập lao động

- Hình thành kỹ lao động sáng tạo lĩnh vực hoạt động - Hình thành ý thức tự giác khơng

- Lao động tự giác chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, áp lực bên

- Lao động sáng tạo trình lao động ln suy nghĩ, cải tiến để tìm mới, tìm cách giải uyết tối u nhm khụng ngng nõng cao

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liu tham khảo, mẫu chuyện, gơng ngời lao động tự giác, sáng lĩnh vực

(26)

hài lòng với biện pháp thực hiện,

ln ln hớng tới tìm tịi hiệu lao động.- Lao động tự giác, sáng tạo giúp ta tiếp thu đợc kiến thức, kĩ ngày thục; phẩm chất lực cá nhân đợc hồn thiện, phát triển khơng ngừng

- Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo học tập

và giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng lao động tự giác, sáng tạo

Bài 12 Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình

2

-Giúp học sinh: Hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, ý nghĩa quy định

- Biết ứng xử phù hợp với pháp luật, biết đánh giá hành vi thân ngời theo quy điịnh pháp luật

- Học sinh có thái độ tơn trọng tình cảm gia đình mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc

- Qun, nghÜa vơ ông bà, cha mẹ: Cha, mẹ có nghĩa vụ nuôi thành ngời công dân tốt, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Ông, bà có quyền nghĩa ủptông nom, chăm sóc, giáo dục

- Quyền nghĩa vụ cháu: Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng

- Anh chị em có bổn phận yêu thơng, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, ni d-ỡng khơng cịn cha mẹ

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trị chơi sắm vai

* Gi¸o viªn:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; tục ngữ, ca dao tình cảm gia đình

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao tình cảm gia ỡnh

Bài 13 Phòng, chống tệ nạn xà héi

- Giúp học sinh: Hiểu tệ nạn xã gì, tác hại cách phịng tránh; số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội; thấy đợc trách nhiệm cơng dân, học sinh việc phịng, chống tệ nạn xã hội

- Nhận biết đợc biểu tệ nạn xã hội

- Đồng tình với quy định nhà nớc, ủng hộ phong trào phòng chống tệ nạn xã hội, xa lánh TNH

- TNXH tợng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội

- Có nhiều TNXH tệ nạn nhức nhối ma tuý, mại dâm, cờ bạc

- TNXH ảnh hởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, đạo đức ngời, tan vỡ hạnh phúc gia đình

- Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật nớc ta quy định: Cấm đánh bạc d-ới hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc; cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mmua bán, sử dụng, cỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy

- Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ giúp để khơng sa vào tệ nạn xã hội Cần tuân

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Luật phòng, chống ma túy năm 2000, Bộ luật hình sự, tranh ảnh tác hại TNXH hoạt động phòng, chốngTNXH - Bảng phụ

* Häc sinh:

(27)

thủ quy định pháp luật

Bµi 14 phßng, chèng

HIV/AIDS

- Giúp học sinh: Thấy đợc tính chất nguy hiểm HIV/AIDS, biện pháp phòng tránh HIV/AIDS; biết đ-ợc quy định pháp luật trách nhiệm công dân việc phịng chống nhiễm HIV/AIDS - Biết giữ khơng để bị lây nhiễm HIV/AIDS; tích cực tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

- Tham gia, ủng hộ hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS; khơng phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV/AIDS

- HIV/AIDS đng đại dịch giới Việt Nam Đó bệnh vơ nguy hiểm sức khỏe, tính mạng ngời tơng lai nòi giống dân tộc, ảnh hởng nghiêm trọng đến đất nớc

- Một số quy định pháp luật: Mọi ngời có trách nhiệm thực biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS; nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy

- Mỗi cần phải có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phòng, tránh; không phân biệt đối xử ngời bị nhiễm HIV/AIDS; tích cực tham gia hoạt động phịng, chống nhiễm HIV/AIDS

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liu tham kho, số liệu, bảng biểu, tranh ảnh, áp phích đại dịch HIV/AIDS - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; số liệu, tranh ảnh đại dịch HIV/AIDS

Bµi 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ chÊt

độc hại

- Giúp học sinh: Nắm đợc quy định Nhà nớc, thấy đợc tính chất nguy hiểm chất cháy, nổ chất độc hại; phân tích đợc biện pháp phòng ngừa nạn, nhận biết đợc hành vi vi phạm quy định

- Biết cách phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại, nhắc nhở ngời thực - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nớc phịng ngừa, có thái độ đề phịng nhắc nhở ngời đề phịng tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại

- Trong sống phải đối mặt với nguy hiểm nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại Các tai nạn gây hậu nghiêm trọng ngời, tài sản cho cá nhân, gia đình, xã hội

- Một số quy điịnh Nhà nớc phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại

- Để hạn chế tai nạn công dân, học sinh phải thực nghiêm quy định Nhà nớc; tuyên truyền, vận động ngời thực tốt quy điịnh trên; tố cáo hành vi vi phạm quy định

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liu tham kho; Bộ luật hình sự, Luật phịng cháy chữa cháy; thông tin, kiện phơng tiện thông tin đại chúng - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tranh ảnh, số liệu tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại gây

Bµi 16 Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngờikhác

1

- Giúp học sinh: Hiểu nội dung quyền sở hữu tài sản, biết tìa sản cách tự bảo vệ tài sản m×nh …

- Hình thành, bồi dỡng chó học sinh ý thức tôn trọng tài sản ngời đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu

- Quyển sở hữu đợc tài sản công dân quyền công dân tài sản thuộc sở hữu

- Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, để dành, nhà ở, t liệu sinh hoạt, t liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế

- Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu tài sản ngời khác, không làm hại đến tài sản ngời

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải quyt , nờu g-ng, trũ

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp 1992, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, mẫu chuyện, gơng đức tính thật thà, trung thực đời sống

- B¶ng phơ * Häc sinh:

(28)

khác vay, mợn phải giữ gìn cẩn thận, trả thời gian quy định - Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu công dõn

chơi sắm

vai ; cõu chuyện thểhiện quyền nghĩa vụ công dân ti sn

Bài 17 Nghĩa vụ bảo vệ tài sản nhà n-ớc lợi ích công cộng

1

- Giúp học sinh: Hiều tài sản nhà nớc thuộc quyền sở hữu toàn dân, nhà nớc chịu trách nhiệm quản lí - Biết tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà n-ớc lợi ích cơng cộng, đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm tài sản nhà nớc lợi ích cơng cộng - Hình thành, nâng cao cho học sinh ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc lợi ích công cộng

- Tài sản nhà nớc bao gồm đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên lịng đất , thuộc quyền sở hữu tồn dân, nhà nớc chịu trách nhiệm quản lí

- Lợi ích cơng cộng lợi ích chung dành cho ngời xã hội - Tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc, lợi ích cơng cộng nhiệm vụ công dân Không đợc xâm phạm tài sản nhà nớc lợi ích cơng cộng Khi đợc nhà nớc giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nớc cần phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, khơng tham ơ, lóng phớ

- Nhà nớc quản lí, phục vụ lợi ích toàn dân; tuyên truyền, giáo dục công dân thực nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nờu g-ng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Hình sự; câu chuyện, g-ơng dũng cảm đấu tranh bảo vệ tài sản Nhà nớc - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm câu chuyện, gơng bảo vệ tài sản Nhà nớc

Bµi 18 Quyền khiếu nại tố cáo công dân

1

- Giúp học sinh: Hiểu, phân biệt đợc nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân

- Häc sinh biÕt c¸ch bảo vệ quyền, lợi ích thân ngời khác - Đề cao trách nhiệm nhà nớc công dân việc thực hai quyền

- Quyền khiếu nại quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định, việc làm cán công chức nhà n-ớc thực công vụ theo quy định pháp luật, định kỉ luật, cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp

- Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết vụ, việc vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức - Đây quyền công dân đợc quy định Hiến pháp, pháp luật Công dân thực quyền cần trung thực, khách quan, thận

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trị chơi sắm vai

* Gi¸o viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo, tập tình quyền khiếu nại, tố cáo

- Bảng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề, liên hệ thân ngời xung quanh việc thực quyền khiếu nại, tố cáo

(29)

träng

- Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác

Bµi 19 Qun tù ng«n ln

1

- Giúp học sinh: Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa quyền tự ngôn luận - Học sinh biết sử dụng quyền theo pháp luật, phát huy quyền làm chủ công dân

- Nâng cao ý thức tự do, ý thức tuân theo pháp luật học sinh Phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngơn luận để phục vụ mục đích xấu

- Tự ngôn luận quyền đợc tham gia bàn bạc,thảo luận, đóng góp ý kiến cho cơng việc chung đất nớc, xã hội

- Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền đợc thơng tin theo quy định pháp luật Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật

- Nhà nớc tạo điều kiện thận lợi để công dân thực quyền tự ngôn luận, tự báo phát huy vai trị

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liệu tham khảo, mẫu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự ngôn luận lợi dụng quyền tự ngơn luận để phục vụ mục đích xấu

- B¶ng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm câu chuyện, tình thể quyền tự ngơn luận

Bài 20 Hiến pháp nớc CHXH chủ nghĩa

VIệt Nam

- Giúp học sinh: Hiểu Hiến pháp đạo luật nhà nớc; hiểu đ-ợc vị trí, vai trị, nội dung Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam; nắm đợc nội dung Hiến pháp 1992

- Häc sinh cã nÕp sèng vµ thãi quen: Sèng làm việc theo Hiến pháp pháp luật

- Hình thành ý thức: Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật

- Hiến pháp luật Nhà n-ớc, có hiệu lực pháp lÝ cao nhÊt hƯ thèng hƯ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam

- Nội dung Hiến pháp vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hớng đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc

- Hiến pháp Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, đợc quy nh Hin phỏp

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Quốc hội, số Bộ luật, Luật hệ thống pháp luậtViệt Nam, sơ đồ nội dung Hiến pháp

- B¶ng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm hiểu Hiến pháp 1992

Bµi 21 Ph¸p lt níc CHXH chđ nghÜa ViƯt Nam

2 - Giúp học sinh: Hiểu đợc định nghĩa, vai trò pháp luật đời sống xã hội

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật thói quen sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật

- Bồi dỡng niềm tin , tình cảm vào ph¸p luËt

- Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà n-ớc ban hành, đợc Nhà nn-ớc đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cng ch

- Đặc điểm pháp luật Việt Nam: Tính quy phạm phổ biến, tính xác chặt chẽ, tính bắt buộc

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải

* Giáo viên:

(30)

-Bn chất pháp luật: Pháp luật nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hện ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thể quyền làm chủ nhân dân Việt Nam tất lĩnh vực

- Vai trò pháp luật: Pháp luật công cụ để thực quản lí nhà nớc, quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội; giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, phơng tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đảm bảo công xã hội

quyết vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

- B¶ng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm cau chuyện vố phỏp lut

- Mỗi tổ tìm tình pháp luật; xây dựng kịch bản, phân công ngời sắm vai thể

Thực hành ngoại khóa

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức học, sắm vai thể tình chuẩn mực đạo đức, an tồn giao thơng

- Học sinh có kĩ lựa chọn, xây dựng kịch bản, sắm vai tình đạo đức, an tồn giao thơng

- Giáo dục học sinh lối sống có đạo đức, có ý thức chấp hành tốt luật an tồn giao thơng

- Vấn đề đạo đức học sinh nay; vấn đề dân số, môi trờng địa phơng

- Một số quy định pháp luật an toàn giao thông đờng

Nêu giải quyyết vấn , tho lun nhúm, sm vai

* Giáo viên:

Tham khảo tài liệu, soạn

* Học sinh:

Học cũ, chuẩn bị theo hớng dẫn giáo viên

Ôn tập

- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học

- Rèn kĩ hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh

- Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp

- Các đức tính ngời; biểu đọa đức, lối sống

- Những quy điịnh ca phỏp lut.v cc ó hc

Ôn - luyện * Giáo viên:

- Hệ thống hóa kiến thức, soạn

- Bảng phụ * Học sinh:

Học cũ, ôn tập, hệ thống tồn kiến thức học

KiĨm tra

- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu, đánh giá việc tiếp thu kiến thức thân nội dung học - Rèn luyện kĩ độc lập suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, cách thức làm

- Học sinh có ý thức tự giác, chủ động, tích cực, trung thực

Các nội dung học đạo c,

pháp luật Trắcnghiệm, tự luận

* Giáo viªn:

Tham khảo tài liệu, đề, đáp án, biểu điểm * Học sinh:

(31)

Tổ trởng chuyên môn Ngời lập kế hoạch

Ký duyệt ban giám hiệu

(32)

Tên

ch-ơng T.Sốtiết Mục tiêu dạy Nội dung kiến thức Phơngpháp Chuẩn bị GV,HS

Bài Chí công vô t

- Giúp học sinh: Hiểu đợc chí công vô t, biểu hiện, ý nghĩa phẩm chất

- Biết phân biệt hành vi chí cơng vơ t khơng chí cơng vơ t, biết tự kiểm tra hành vi ngời xung quanh, biết rèn luyện để trở thành ngời chí công vô t

- BiÕt quý träng ngêi cã chí công vô t; phê phán hành vi vụ lơị, tham lam, thiếu công việc giải công viƯc

- Chí cơng vơ t phẩm chất đạo đức ngời thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng

- Chí cơng vơ t đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nớc thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Ngời có chí cơng vơ t đợc ngời quý trọng

- Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ t học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng ngời chí cơng vơ t, đồng thời dám phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trị chơi sắm vai

* Gi¸o viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, g-ơng, câu ca dao, tục ngữ pảmm chất chí công vô t

- Bảng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyện chí cơng vơ t

Bµi

Tù chñ

- Giúp học sinh: Hiểu tự chủ, biểu hiện, ý nghĩa tự chủ sống cá nhân, gia đình xã hội

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tính tự chủ, biết hành động với đức tính tự chủ

- Tơn trọng ngời sống tự chủ, có kế hoạch, biện pháp để rèn luyện tính tự chủ

- Tự chủ biết làm chủ thân: làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh, tình huống, ln có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi

- Tự chủ giúp ngời biết sống cách đắn biết c xử có đạo đức, có văn hóa Tính tự chủ giúp ta đứng vững trớc tình khó khăn thử thách, cám dỗ

- Chúng ta cần rèn luyện tự chủ cách tập suy nghĩ trớc hàng động Sau việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động hay sai kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, g-ơng, câu ca dao, tục ngữ, tình thể lối sèng tù chđ - B¶ng phơ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyện sng t ch

Bài Dân chủ kỉ lt

1 - Gióp häc sinh : HiĨu thÕ dân chủ, kỉ luật; biểu ý nghÜa cđa d©n chđ, kØ lt

- Biết giao tiếp, ứng xử thực tốt dân chủ, kỉ luật; phát huy vai trò dân chủ; biết đánh giá tình thân ngời tính dân chủ tính kỉ luật

- Có ý thức rèn luyện đức tính kỉ luật, phát huy dân chủ; học tập, noi gơngnhững ngời rhtực tốt

- Dân chủ ngời đợc làm chủ công việc tập thể xã hội

- Kỉ luật tuân theo quy định chung tổ chức xã hội nhằm tạo thống hành động để đạt chất l-ợng, hiệu cơng việc mục tiêu chung

- Dân chủ để ngời thể phát huy đợc đóng góp công việc chung Kỉ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ đợc thực

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, g-ơng, câu ca dao, tục ngữ, tình thể lối sống dân chủ kỉ luật; bảng nội quy cuae trờng

(33)

góp ý, phê phán ngời vi phạm

dân chủ, kỉ luật có hiệu - Thực tốt dân chủ kỉ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí, hành động ngời, tạo hội cho ngời phát triển, xây dựng đợc quan hệ xã hội tốt đẹp nâng cao hiệu cơng việc

ch¬i s¾m

vai Đọc, tìm hiểu mụcđặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyện sng dõn ch v k lut

Bài Bảo vệ hoà bình

- Giỳp hc sinh: Hiu đợc giá trị hồ bình hậu tai hại chiến tranh, từ thấy đợc trách nhiện bảo vệ hồ bình chống chiến tranh - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh - Biết c xử với ngời xung quanh cách thân thiện, u hồ bình, ghét chiến tranh

- Hịa bình tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia dân tộ, ngời với ngời, khát vọng cuă toàn nhân loại

- Bảo vệ hịa bình gìn giữ sống bình yên; dùng thơng lợng, đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột; không để xảy xung đột vũ trang

- Để bảo vệ hịa bình tồn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh; thiêt lập mối quan hệ bình đẳng, thân thiện, hợp tác, hữu nghị ngời với ngời, dân tộc, tơn giáo

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, tình huống, tranh ảnh bảo vệ hòa bình - Bảng phụ * Học sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìmỏtanh ảnh, gơng, mẫu chuyện bảo vệ hịa bỡnh, chng chin tranh

Bài Tình hữu nghị dân tộc giới

1

- Giúp học sinh: Hiểu đợc tình hữu nghị dân tộc, biểu hiện, ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc

- Biết cách thể tình hữu nghị, đồn kết dân tộc; tham gia tốt hoạt động tình hữu nghị dân tộc

- Xử có văn hóa với bạn bè, khách nớc ngoài; ủng hộ sách Đảng nhà nớc ta

- Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nớc với nớc khác

- Quan h hữu nghị tạo hội điều kiện để nớc, dân tộc hợp tác, phát triển nhiều mặt; tránh nguy chiến tranh

- Đảng Nhà nớc ta thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị với quốc gia, dân tộc khu vực giới

- Trách nhiệm cơng dân: Phải thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè ngời nớc thái độ, cử chỉ, việc làm

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, tranh, báo, thông tin vè tình hữu nghị thiếu nhi nhân dân tavới thiếu nhi nhân dân giíi - B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; su tầm hoạt động thể tình hữu nghị

Bµi Hợp tác phát triển

1 - Giỳp học sinh: Hiểu hợp tác; nguyên tắc, cần thiết phải hợp tác; nắm đợc chủ trơng Đảng nhà nớc ta hợp tác; thấy đợc trách nhiệm công dân, học sinh việc rèn luyện tinh thần

- Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực lợi ích chung.Hợp tác dựa ngun tắc: Bình đẳng, đơi bên có lợi, khơng làm hại đến lợi ích ca ngi khỏc

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi

* Giáo viên:

(34)

hợp tác

- Bit hp tác bạn bè, ngời khác hoạt động

- Thực yêu cầu hợp tác, ủng hộ sách hợp tác Đảng nhà nớc

- Hợp tác để giải vấn đề xúc toàn cầu tạo điều kiện cho nớc nghèo phát triển

- Chính sách Đảng Nhà nớc: Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thân thiện, thuận lợi hòa nhập voqí nớc tiến trình tiến lên nhân loại

mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trị chơi sắm vai

- B¶ng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tổ tìm tình hợp tác, phát triển; xây dựng kịch bản, phân công ngời sắm vai thể

Bài Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2

- Giúp học sinh: Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc, vài truyền thống tiêu biểu, ý nghĩa truyền thống cần thiết phải kế thừa phát huy; thấy đợc bổn phận cảu học sinh việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc - Phân biệt truyền thống hủ tục lạc hậu; phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng xửkhác liên quan đến giá trị truyền thống; tổ chức học tập tham gia tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc

- Tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; phê phánthái đọ, việc làm xa rời truyền thống dân tộc

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, đợc truyền từ hệ sang hệ khác - Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: Yêu nớc, bất khuất, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù, hiếu thảo

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần tích cực vào trình phát triển dân tộc cá nhân

- Nhiệm vụ công dân, học sinh: Chúng ta cần tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liu tham khảo, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Bảng phụ

* Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; câu chuyện kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

Bài Năng động sáng tạo

2 - Giúp học sinh: Hiểu động sáng tạo; biểu ngời động, sáng tạo; ý nghĩa cách rèn luyện tính động, sáng tạo

- Biết đánh giá hành vi cảu ngời xung quanh tính động, sáng tạo; có ý thức học tập gơng động, sáng tạo - Hình thành học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính động sáng tạo

- Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo say mê nghiên cứu để tìm hay, cách giải mà khơng bị gị bó vào có - ngời động, sáng tạo ngời say mê, tìm tịi, nghiên cứu, phát linh hoạt xử lí tình nhằm đem lại kết cao

- Năng động, sáng tạo giúp ngời vợt lên khó khăn, ràng buộc sống, rút ngắn đợc thời gian để đạt mục đích đề nhanh chóng, tốt đẹp

- Để trở thành ngời động, sáng tạo ngời cầnlao động hoạt động cách siêng năng, tích cực; học sinh cần tìm cách học tập tốt cho

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, g-ơng thể tính động, sáng tạo

- B¶ng phơ * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề

(35)

m×nh

Bài Làm việc có suất ,chất lợng hiệu

1

- Giúp học sinh: Hiểu làm việc có nắng suất, chất lợng, hiệu quả; ý nghĩa làm việc có suất, chất lợng, hiệu

- Hc sinh bit đánh giá hành vi ngời kết công việc; học tập gơng làm việc có suất, chất lợng, hiệu - Hình thành học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện để làm việc có suất , chất lợng hiệu quả; ủng hộ, tôn trọng thành lao động gia đình ngời

- Làm việc có suất, chất lợng hiệu tạo nhiều sản phẩm có giá trị chất lợng tốt hình thức chất lợng thời gian định - Làm việc có suất, chất lợng, hiệu yêu cầu ngời lao động nghiệp CNH - HĐH

- Để làm việc có suất, chất lợng, hiệu quả, ngời lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động cách tự giác, có kỉ luật ln động, sáng tạo

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tục ngữ, ca dao, gơng, mẫu chuyện làm việc có suất, chất lợng, hiệu

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm tục ngữ, ca dao, gơng, câu chuyện làm việc có suất, chất lợng, hiậu

Bµi 10 Lý tëng sèng cđa niªn

2

- Giúp học sinh : Thấy đợc lí tởng mục đích sống tốt đẹp ngời thân

- Lí tởng ngời cần phù hợp với lợi ích dân tộc, cộng đồng lực cá nhân

- Lẽ sống niên Việt Nam : Xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

- Biết lập kế hoạch bớc thực lí tởng cho thân; biết đánh giá hành vi, lối sống niên ( lành mạnh, khơng lành mạnh) - Có thái độ đắn trớc biểu sống có lí tởng, biết phê phán, lên án biểu thiếu lý tởng sống cao đẹp; biết tôn trọng, học hỏi ngời sống có hành vi lí tởng cao đẹp

- Lí tởng sống đích sống mà ngời khát khao muốn đạt đợc - Ngời có lí tởng ngời ln suy nghĩ hành động khơng mệt mỏi để thực lí tởngcủa dân tộc, nhân loại, tiến thân xã hội, ln vơn tơi hồn thiện thân mặt, mong muốn cống hiểntí tuệ, sức lực cho nghiệp chung

- Mỗi thời kỳ lịch sử niên có lý t-ởng thể trách nhiệm trớc vận mệnh dân tộc Lí tởng cao đẹp niên ngày phấn đấu thực mục tiêu xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà trớc mắt thực thắng lợi nhiệm vụ CNH - HĐH theo định hớng XHCN

- Muốn thực lí tởng, niên phải dũng cảm, yêu nớc, yêu nhân dân, có tri thức, tài năng, óc sáng tạo Vì niên phải không ngõng häc tËp

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thu thập, su tầm g-ơng niên sống có lí tởng kháng chiến, giai đoạn hiƯn

- B¶ng phơ * Häc sinh:

(36)

Bài 11 Trách nhiệm niên thời kỳ CNH, HĐH đất nớc

2

- Giúp học sinh: Hiểu đợc định hớng thời kỳ CNH, HĐH đất nớc; mục tiêu, vị trí, trách nhiệm niên giai đoạn

- Có kỹ đánh giáthực tiễn, tổng hợp, tự lập số lĩnh vực

- Có ý thức học tập, rèn luyện, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm CNH, HĐH đất nớc; xác định rõ vị trí, vai trị trách nhiệm thân gia đình xã hội

- CNH, HĐH q trình áp dụng cơng nghệ vào lĩnh vực đời sống xã hội …

- Thực CNH, HĐH đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ cao, thái độ làm việc có kỷ luật, có sức khỏe, có ý thức rèn luyện kĩ năng, tích cực tham gia vào hoạt động trị - xa hội

- Học sinh ngồi ghế nhà trờng lực lợng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phân đấu tồn dân tộc Do cần có ý thức, nghị lực phấn đấu, rèn luyện, lao động để thục tốt nhiệm vụ học sinh lớp

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, mẫu chuyện, g-ơng thể trách nhiệm niên thòi kú míi - B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; su tầm tranh ảnh, câu chuyện công xây dựng đất nớc thời kỳ CNH - HĐH

Bµi 12 Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân

2

- Giúp học sinh: Nắm đợc khái niệm hôn nhân, nguyên tắc hôn nhân Việt Nam; điều kiện việc kết hôn, ý nghĩa hôn nhân pháp luật ; tác hại kết hôn nhân trái pháp luật

- Phân biệt hôn nhân hợp pháp bất hợp pháp Biết cách ứng xử tình liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân

- Không vi phạm luật hôn nhân; tôn trọng pháp luật, ủng hộ việc làm , phản đối việc làm sai

- Hôn nhân liên kết đặc biệt nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, đợc Nhà nớc thừa nhận, nhắm chung sống với lâu dài xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc

- Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam

- Quền nghĩa vụ công dân hôn nhân

- Kt hụn khụng đảm bảo điều kiện pháp lí bị tồ án nhân dân huỷ bỏ kết hôn

- Chúng ta cần có thái độ thận trọng, nghiêm túc tình yêu hôn nhân, không vi phạm quy định pháp luật nhân

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liệu tham khảo, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; thông tin, số liệu thực tế, câu chuyện vè tình u, nhân qua ph-ơng tiện thơng tin đại chúng

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm câu chuyện, ca dao, tục ngữ, hát chủ đề nhân gia đình

Bài 13 Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thúê

1 - Giúo học sinh: Hiểu quyền tự kinh doanh, thuế gì, nghĩa vụ đóng thuế kinh tế, quyền nghĩa vụ cơng dân kinh doanh đóng thuế - Nhận biết đợc số hành vi vi phạm pháp luật tự kinh doanh, thuế

- T«n träng, đng chđ tr¬ng cđa

- Quyền tự kinh doanh quyền công dân đợc lựa chọnhình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh Tuy nhiên ngời kinh doanh phải tuân theo quy định pháp luật

- Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tếcó nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nc chi cho cỏc hot ng chung

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến ph¸p 1992, LuËt kinh doanh, LuËt thuÕ GTGT, LuËt thuÕ THĐB

(37)

Nhà nớc lĩnh vực kinh doanh thuế; biết phê phán hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật

- Cụng dân phải sử dụng quyền tự kinh doanh thực đầy đủ nghĩa vụ thuế, góp phần phát triển kinh tế đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh

đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm câu chuyện kinh doanh thuế trái pháp luật

Bài 14 Quyền nghĩa vụ lao động công dân

2

- Giúp học sinh: Hiểu lao động gì, ý nghĩa lao động ng-ời xã hội, nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân - Biết đợc số loại hợp đồng lao động, số quyền bên tham gia hợp đồng lao động; điều kiện tham gia hợp đồng lao động

- Có lịng u lao động , tơn trọng ngời lao động; tích cực tham gia công việc chung trờng lớp

- Lao động hoạt động có mục đích ngời nhằm tạo cải, vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng ngời, nhân tố định tồn phát triển xã hội

- Lao độnh quyền nghĩa vụ công dân

- Nhà nớc có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lao động

- Cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng ngời lao động dới 18 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, cấm lạm dúngức lao động ngời lao động, cấm cỡng bức, ngợc đãi ngời lao động

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, ti liu tham kho, Bộ luật lao động, hợp dồng lao động, câu chuyện lao đọng trái pháp luật

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm hiểu nọi dung hợp đồng lao động; su tầm tục ngữ, ca dao, tình huống, câu chuyện lao động

Bµi 15 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý công dân

2

- Giúp học sinh: Hiểu vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật Khái niệm trách nhiệm pháp lý ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm ph¸p l

- Biết xử phù hợp với quy định pháp luật

- Phân biệt đợc hành vi tôn trọng không tôn trọng pháp luật

- Hình thành thái độ tơn trọng pháp luật, tích cực tham gia ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật

- Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, ngời có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm đến quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ - Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm phápp luật hành chính, vi phạm kỉ luật

- Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nớc quy định - Các loại trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỉ luật - Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật tích cực đấu tranh với hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp, pháp luật

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trũ chi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo; Bộ luật hình sự, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật dân sự, Luật giao thơng đờng bộ, pháp lệnh xử lí vi phạm pháp luật - Bảng phụ, tranh * Học sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tranh ảnh, số liệu, viết, câu chuyện vi phạm pháp luật trách nhiệm ngời vi phạm

Bµi 16 Qun tham gia

2 - Giúp học sinh: Hiểu đợc nội dung quyền đựơc tham gia quản lý nhà n-ớc công dân gỡ,

- Quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí xà hội quyền tham gia xây dựng máy Nhà nớc tổ chức xà hội;

Đàm thoại, phân tích, giảng giải

* Giáo viên:

(38)

quản lý nhà nớc công dân

- Biết cách thực quyền tự giác , tích cực tham gia vào công việc trờng lớp

- Có lòng tin tình cảm với nhà n-ớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam

tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động, công việc chung Nhà nớc xã hội - Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí xã hội Công dân thực quyền hai cách: Trực tiếp, gián tiếp

- Nhà nớc đảm bảo không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt Cơng dân có quyền trách nhiệm tham gia vào công việc Nhà nớc, xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội thân

quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

1992

- Bảng phụ, tranh bầu cử, phiếu häc tËp * Häc sinh:

- Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; câu chuyện thể quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí xã hội cơng dân

- Mmâi tỉ chn bÞ mét tình thể quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí xà hội công dân

Bài 17 NghÜa vơ b¶o vƯ tỉ qc

1

- Giúp học sinh hiểu: Vì cần bảo vệ tổ quốc; nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân; trách nhiệm thân

- Thng xuyờn luyện tập sức khỏe, luyện tập quân …tham gia bảo vệ trật tự trị an nơi c trú, trờng học; tuyên truyền vận động ngời tham gia

- Tích cực tham gia hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân đến tuổi

- Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nớc Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam

- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc việc mà ngời cơng dân phải thực để góp phần vào nghiệp bảo vệ Tỏ quốc - Bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao q cơng dân

- Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, từ ngồi ghế nhà trờng, học sinh phải sức học tập, tu dỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự; tích cực tham gia bảo vệ trật tự an ninh trờng, địa phơng

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Hình 1999, Luật nghĩa vụ quân sự; câu chuyện, gơng dũng cảm đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

- B¶ng phơ * Häc sinh:

Đọc, tìm hiểu mục đặt vấn đề; tìm câu chuyện, gơng bảo vệ Tổ quốc

Bài 18 Sống có đạo đức tuân theo pháp luật

1 - Giúp học sinh hiểu: Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật; Mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật; để sống, học tập có đạo đức tuân theo pháp luật cần phải làm

- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đức tuân theo pháp luật; biết phân tích, đánh giá hành vi đúng, sai đạo đức, pháp luật ngời; tuyên truyền giúp đỡ ngời sống có đạo đức tuân theo pháp luật

- Sống có đạo đức suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội ; biết chăm lo đến ngời, đến công việc chung; biết giải hợp lí quyền lợi nghĩa vụ; lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống kiên trì hoạt động để thực mục tiêu

- Tuân theo pháp luật sống hành động theo qui định pháp luật

- Sống có đạo đức tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau: Đạo đức

Đàm thoại, phân tích, giảng giải quy nạp, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu giải vấn đề, nêu g-ơng, trò chơi sắm vai

* Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, Hiến pháp 1992;tìm hiểu Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; số Nghị Đảng GD - ĐT KHCN

- B¶ng phơ * Häc sinh:

(39)

- Phát triển tình cảm lành mạnh với ngời ; có ý chí nghị lực hồi bão để trở thành cơng dân có ích cho xã hội

động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi ngời, có hành vi pháp luật Ngời có đạo đức biết tự nguyện thực qui định pháp luật

- Sống có đạo đức tuân theo pháp luật điều kiện, yếu tố giúp ngời tiến không ngừng, làm đợc nhiều việc có ích cho ngời, cho xã hội đợc ngời yêu quí, kính trọng - Mỗi học sinh cần thờng xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi thân việc sống có đạo đức tự giác tuân theo pháp luật

tấm gơng sống có đạo đức tuan theo pháp luật; liên hệ thân ngời xung quanh lối sống có đạo đức tuân theo pháp luật

- Mỗi tổ tìm tình sống có đạo đức tn theo phỏp lut

Thực hành ngoại khóa

3

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức học, sắm vai thể tình chuẩn mực đạo đức, an tồn giao thơng

- Học sinh có kĩ lựa chọn, xây dựng kịch bản, sắm vai tình đạo đức, an tồn giao thông

- Giáo dục học sinh lối sống có đạo đức, có ý thức chấp hành tốt luật an tồn giao thơng

- Vấn đề đạo đức học sinh nay; vấn đề dân số, môi trờng địa phơng

- Một số quy định pháp luật an tồn giao thơng đờng

Nêu giải quyyết vấn đề, thảo lun nhúm, sm vai

* Giáo viên:

Tham khảo tài liệu, soạn

* Học sinh:

Học cũ, chuẩn bị theo hớng dẫn giáo viên

Ôn tập

- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học

- Rèn kĩ hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh

- Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp

- Các đức tính ngời; biểu đọa đức, lối sống

- Những quy điịnh pháp luật.về cc ó hc

Ôn - luyện * Giáo viên:

- Hệ thống hóa kiến thức, soạn

- Bảng phụ * Học sinh:

Học cũ, ơn tập, hệ thống tồn kiến thức học

KiÓm tra

- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu, đánh giá việc tiếp thu kiến thức thân nội dung học - Rèn luyện kĩ độc lập suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, cách thức làm

- Học sinh có ý thức tự giác, chủ động, tích cực, trung thực

Các nội dung học đạo đức, pháp

luật Trắcnghiệm, tự luận

* Giáo viên:

Tham khảo tài liệu, đề, đáp án, biểu điểm

* Häc sinh:

(40)

Tổ trởng chuyên môn Ngời lập kế hoạch

Ngày đăng: 13/04/2021, 20:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w