Hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng kết hợp statin với thành phẩm đông dược tại khoa y học cổ truyền bệnh viện nguyễn trãi

99 41 1
Hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng kết hợp statin với thành phẩm đông dược tại khoa y học cổ truyền bệnh viện nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - TRỊNH NGUYỄN THỊ THANH NHÀN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG KẾT HỢP STATIN VỚI THÀNH PHẨM ĐÔNG DƯỢC TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - TRỊNH NGUYỄN THỊ THANH NHÀN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG KẾT HỢP STATIN VỚI THÀNH PHẨM ĐÔNG DƯỢC TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60 72 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ VĂN DŨNG TS NGUYỄN THỊ SƠN THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRỊNH NGUYỄN THỊ THANH NHÀN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm rối loạn lipid máu theo Y học đại 1.2 Quan niệm theo Y học cổ truyền rối loạn lipid máu 19 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 23 1.4 Tình hình thực tế bệnh viện Nguyễn Trãi 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 27 2.4 Công cụ thu thập số liệu 28 2.5 Quy trình thực nghiên cứu 28 2.6 Nhân lực 31 2.7 Y đức 31 2.8 Định nghĩa biến số 32 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu thời điểm bắt đầu nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu có tái khám sau tháng 41 3.3 Hiệu điều trị số lipid máu 46 3.4 Hiệu tỷ lệ bệnh nhân giảm LDL-c  20% 51 3.5 Các số cận lâm sàng theo dõi biến cố bất lợi (có thể xảy ra) sau tháng điều trị 52 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị nhóm tây y đơng tây y kết hợp 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu có tái khám sau tháng 65 4.3 Kết điều trị 66 4.4 Các số cận lâm sàng theo dõi biến cố bất lợi (có thể xảy ra) sau tháng điều trị 68 4.5 Điểm mạnh điểm yếu đề tài 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân rối loạn lipid máu nguyên phát Bảng 1.2 Các nguyên nhân rối loạn lipid máu thứ phát 11 Bảng 1.3 Phân loại mức độ Rối loạn lipid máu theo ATP IV [30] 12 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu thời điểm bắt đầu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Lý bệnh nhân không đến tái khám 40 Bảng 3.3 Đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Đặc điểm thói quen kiến thức rối loạn lipid máu 42 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 43 Bảng 3.6 Đặc điểm tiền sử gia đình 44 Bảng 3.7 Đặc điểm BMI thời điểm bắt đầu nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.8 Thuốc statin điều trị RLLP máu liều sử dụng hai nhóm 45 Bảng 3.9 Đặc điểm thuốc điều trị đơng y cho bệnh lý 46 Bảng 3.10 Hiệu điều trị LDL-c nhóm tây y đông tây y kết hợp 46 Bảng 3.11 Chỉ số CT hai nhóm nghiên cứu trước sau tháng điều trị 48 Bảng 3.12 Chỉ số triglycerid hai nhóm nghiên cứu trước sau tháng điều trị 49 Bảng 3.13 Chỉ số HDL-c hai nhóm NC trước sau tháng điều trị 50 Bảng 3.14 Hiệu giảm LDL-c  20% nhóm tây y đông tây y kết hợp 51 Bảng 3.15 so sánh BMI trước sau điều trị nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.16 Các số tế bào máu ban đầu sau tháng điều trị nhóm tây y 52 Bảng 3.17 Các số tế bào máu ban đầu sau tháng điều trị nhóm đơng tây y 53 Bảng 3.18 Chỉ số SGOT, SGPT trước sau điều trị nhóm tây y 54 Bảng 3.19 Chỉ số SGOT, SGPT trước sau điều trị nhóm đơng tây y 54 Bảng 3.20 Chỉ số urê, creatinin trước sau điều trị nhóm tây y 55 Bảng 3.21 Chỉ số urê, creatinin trước sau điều trị nhóm đơng tây y 55 Bảng 3.22 Giới tính hiệu điều trị 56 Bảng 3.23 Bệnh lý kèm (đái tháo đường) hiệu điều trị 57 Bảng 3.24 Tiền sử gia đình (đái tháo đường RLLM) hiệu điều trị 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nồng độ LDL- c trung bình thời điểm trước sau hai nhóm điều trị 47 Biểu đồ 3.2 Nồng độ CT trung bình thời điểm trước sau hai nhóm điều trị 49 Biểu đồ 3.3 Nồng độ triglycerid trung bình thời điểm trước sau hai nhóm điều trị 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Bảo hiểm y tế Bệnh nhân Bệnh tim mạch xơ vữa Đái tháo đường Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp Thiếu máu tim Viêm loét dày Viêm phế quản Xơ vữa động mạch Y học cổ truyền Y học đại BHYT BN BTMXV ĐTĐ TBMMN THA TMCT VLDD VPQ XVĐM YHCT YHHĐ TIẾNG ANH ALT AST ATP4 Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Adult Treatment Panel Bảng điều trị cho người trưởng thành Creatin Kinase C-reactive protein Cholesterol Total Mỡ toàn phần High Density Lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao Low Densitty Lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp Prospective Epidemiological Study of Myocardial Infarction Nghiên cứu dịch tễ tiến cứu nhồi máu tim Triglycerid CK CRP CT HDL- c LDL -c PRIME TG MỞ ĐẦU Bệnh tim mạch vấn đề lớn ngành y tế không nước phát triển mà nước phát triển tỷ lệ tử vong ước tính gia tăng từ 17,3 triệu ca năm 2002 lên 23 triệu ca năm 2020 [44] Sự gia tăng tần suất bệnh tim mạch hệ nhiều nguyên nhân như: Tuổi thọ kéo dài, thay đổi lối sống (ăn nhiều chất béo, vận động thể lực, hút thuốc lá) [12], [22], [47], đặc biệt rối loạn lipid máu[32], [39] Vì vậy, để làm giảm nguy hạn chế tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch, cần điều trị rối loạn lipid máu với mục tiêu làm giảm LDL-c [24] Điều thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu nhiều loại thuốc nhằm giảm nồng độ cholesterol máu thực tế nhiều biện pháp đưa nhằm giúp người thầy thuốc lâm sàng có nhiều chọn lựa điều trị Tuy nhiên, để kiểm sốt tốt tình trạng rối loạn lipid máu, việc sử dụng thuốc, thầy thuốc cần phải hướng dẫn bệnh nhân cách thay đổi thói quen khơng có lợi như: hút thuốc lá, lạm dụng rượu, dinh dưỡng khơng hợp lý, vận động thể lực… Trên giới có nhiều nghiên cứu thuốc tân dược có hiệu tốt việc điều trị rối loạn lipid máu [21], [34] Ở ngồi nước có nhiều nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng dược thảo chứng minh có tác dụng tốt việc điểu trị rối loạn lipid máu [8], [23], [28], [29], [33], [41], [42], [45], [46], [49] Mặc dù có quan tâm số lớn bệnh nhân mong muốn điều trị đông tây y kết hợp chưa thấy có nghiên cứu đánh giá phối hợp điều trị đông y tây y rối loạn lipid máu lâm sàng Hiện tây y có nhiều tân dược điều trị ổn định tình trạng rối loạn lipid máu giá thành cao, gây nhiều tác dụng phụ, không phù hợp với văn hoá niềm tin người Việt Nam Trên thực tế có nhiều bệnh nhân muốn điều trị rối loạn lipid máu phương pháp kết hợp đông tây y Tuy nhiên, hiệu phương thức điều trị kết hợp đông tây chưa chứng minh người Việt Nam nhiều người e ngại kết hợp điều trị gây nhiều tác hại Bệnh viện Nguyễn Trãi số nhiều bệnh viện lớn thành phố Hồ Chí Minh Đây bệnh viện đa khoa, khoa YHCT tham gia đóng góp việc khám điều trị Số lượng bệnh nhân đến khám ngày đơng, với khơng người bệnh có nhu cầu đượcsử dụng phối hợp thuốc đơng tây y điều trị, đặc biệt bệnh mãn tính rối loạn lipid máu Sau bệnh nhân khám tây y, thầy thuốc đông y thường dùng thành phẩm hay thuốc thang để điều chỉnh tình trạng rối loạn lipid máu rối loạn toàn thể bệnh nhân, điều giúp cho khơng bệnh nhân đạt kết tốt điều trị Tuy vậy, chưa có nghiên cứu bệnh viện đánh giá phối hợp Vì vậy, nhằm bổ sung thơng tin thực hành lâm sàng khả kết hợp đông tây điều trị rối loạn lipid máu, tiến hành nghiên cứu khảo sát kết điều trị rối loạn lipid máu phương pháp kết hợp đơng tây y tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến q trình điều trị phịng khám ngoại trú bệnh viện Nguyễn Trãi từ tháng 11/2015 đến tháng 6/2016, với câu hỏi nghiên cứu Việc kết hợp điều trị đông tây y rối loạn lipid máu có mang lại hiệu thiết thực hay không? Những yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng tới trình điều trị này? Những biến cố bất lợi xảy bệnh nhân sử dụng phương pháp kết hợp này? 38 NCEP (2002), "Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report", Circulation 106(25), pp 3143-3143 39 P., Libby, M., DiCarli, and R., Weissleder (2010), "The vascular biology of atherosclerosis and imaging targets", J Nucl Med 51 Suppl 1, pp 33S-37S 40 RE., Pyeritz (2004), Dirosders of Lipid Metabolism - Cecil Essentials of Medicine, 6th edition, Saunders, United States 41 S., Ambili, A., Subramoniam, and S., Nagarajan N (2009), "Studies on the antihyperlipidemic properties of Averrhoa bilimbi fruit in rats", Planta Med 75(1), pp 55-8 42 S., Choi M., et al (2008), "Du-zhong (Eucommia ulmoides Oliver) leaf extract mediates hypolipidemic action in hamsters fed a high-fat diet", Am J Chin Med 36(1), pp 81-93 43 S., MacMahon, et al (1990), "Blood pressure, stroke, and coronary heart disease Part 1, Prolonged differences in blood pressure: prospective observational studies corrected for the regression dilution bias", Lancet 335(8692), pp 765-74 44 S., Reddy K (2004), "Cardiovascular disease in non-Western countries", N Engl J Med 350(24), pp 2438-40 45 S., Wang, B., Chen, and C., Sun (2000), "[Regulation effect of curcumin on blood lipids and antioxidation in hyperlipidemia rats]", Wei Sheng Yan Jiu 29(4), pp 240-2 46 T., Schoenfelder, et al (2008), "Antihyperlipidemic effect of Casearia sylvestris methanolic extract", Fitoterapia 79(6), pp 465-7 47 W., Wilson P., et al (1998), "Prediction of coronary heart disease using risk factor categories", Circulation 97(18), pp 1837-47 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 X, Tian (2007), "Clinical observation on Xiaozhiling on treatment of hyperlipidemia", Liaoning journal of traditional Chinese medicine 9(5), pp 103-104 49 Z., Jin, et al (2009), "Antihyperlipidemic compounds from the fruit of Piper longum L", Phytother Res 23(8), pp 1194-6 50 Željko, Reiner, et al (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias", The Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS) 32(14), pp 1769-1818 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ ĂN VÀ LUYỆN TẬP (Dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu) - CHẾ ĐỘ ĂN Ăn nhiều rau xanh,trái Hạn chế đồ chiên xào, ăn thức ăn chiên, xào lần / tuần Thịt hay cá Kem hay sữa có chất béo 1lần / tuần Thức ăn có chứa mỡ động vật da heo, da gà vịt hay da cá da trơn (cá hú, cá basa…),mỡ heo :ăn lần/ tuần Nước hầm từ xương có nhiều chất béo (ăn phở, hủ tiếu có nước béo): ăn lần / tuần Chỉ ăn lòng đỏ trứng gà (vịt) 02trứng / tuần Ăn thức ăn hải sản tôm,cua lần /tuần CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP Đi bộ,đi xe đạp hay bơi lội từ 30 – 45 phút/ lần Mỗi tuần ≥ 3lần PHIẾU THEO DÕI CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN (Dành cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu) THỰC PHẨM Thức ăn chiên, xào Kem,sữa có chất béo Thịt hay cá Thức ăn hải sản (tơm, cua…) Lịng đỏ trứng SỐ LƯỢNG lần /tuần Tuần 1 lần /tuần 100gr/ngày 1lần /ngày cái/ tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Nước hầm lần /tuần có xương Rau xanh, Mỗi ngày trái Đi bộ,xe 3lần/ngày đạp từ 3045phút/lần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG THOẢ THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Kết điều trị rối loạn lipit máu kết hợp đông – tây y khoa Y học cổ truyền bệnh viện Nguyễn Trãi từ tháng 10/2015 đến tháng 6/2016 Chúng Bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng Chúng tơi nhóm nghiên cứu đề tài với mục đích chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân Rối loạn lipit máu đến điều trị bệnh viện Nguyễn Trãi Chúng xin phép hỏi ông (bà) số thông tin, vấn kéo dài khoảng 15 phút Các thông tin mà ông (bà) cung cấp cho giữ bí mật để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ông (bà) tham gia tự nguyện vào nghiên cứu chúng tơi từ chối câu hỏi vấn.Nếu không muốn tham gia vào nghiên cứu việc điều trị ơng(bà)theo định kỳ khơng thay đổi Khi tham gia vào nghiên cứu này,ơng (bà)sẽ lợi ích hiểu biết bệnh tật tư vấn chế độ ăn uống, tập luyện để đạt kết tốt việc điều trị Rối loạn lipit máu Ngồi ra, kết nghiên cứu giúp ích cho việc chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân sau tốt Chúng hy vọng nhận tham gia ông (bà) Xin cảm ơn Mọi thắc mắc xin vui lòng liên lạc Khoa Y Học Cổ Truyền bệnh viện Nguyễn Trãi số 314 Nguyễn Trãi,phường 8, quận liên lạc với bác sĩ Thanh Nhàn qua số điện thoại 0903641424 Ngày tháng năm 201… Ký tên đồng ý tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU *Ngày: *Số thứ tự: Họ tên (Viết tắt tên): 2.Số BHYT: 3.Tuổi: Giới tính: Nếu Nữ: Nam 1 Nữ 2 Còn kinh 1 Mãn kinh 2 Địa ( Quận/ Huyện, Tỉnh/ TP ): Nghề nghiệp: Ông (Bà) có thói quen ăn thức ăn béo? Khơng 1 Thỉnh thoảng 2 Ơng (Bà) có uống rượu(bia) khơng? Khơng 1 Có 2 10 Số lượng uống rượu (bia)/ngày(ml- lon)  11 Thời gian uống ( năm )  12 Ơng (Bà) có hút thuốc khơng? Khơng 1 Có 2 13 Thời gian hút thuốc ( năm )  14 Số lương điếu thuốc hút / ngày  Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thường xuyên 3 15 Ông (Bà) có hiểu biết nguyên nhân gây tình trạng Rối loạn Lipid máu ? Khơng biết 1 Đơi chút 2 Rất rõ 3 16 Ơng(Bà) có bác sĩ hướng dẫn phương pháp tiết chế để hỗ trợ việc điều trị Rối loạn lipid máu ? Khơng 1 Có 2 17 Ơng (Bà) có thực phương pháp tiết chế khơng? Khơng 1 Khơng liên tục 2 Liên tục 3 18 Ơng(Bà) có tập thể dục thể thao ( :đi bộ,chạy bộ,chạy xe đạp, tập Yoga, bơi lội) không? Không 1 Có 2 19 Thời gian lần tập TDTT khoảng: < 15 phút/ lần 1>= 30 phút / lần 2 20 Số ngày tập TDTT tuần Ông (Bà) thường khoảng: < ngày / tuần 1>= ngày / tuần 2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỆNH LÝ KÈM THỜI GIAN MẮC BỆNH TÊN BỆNH KÈM ĐIỀU TRỊ ( Tính theo năm ) Liên tục Khơng điều trị Khơng liên tục điều trị Có Khơng < 1n 21 THA 22 ĐTĐ 23 THK 24 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1- n -10 n > 10 n Thiếu Khơng hiểu Do Do Khơng có thời biết kinh Kinh tuân thủ gian? bệnh? tế? tế điều trị Thiếu hiểu biết bệnh TBMMN 25 Suy Tim 26 Suy Thận 27 Viêm LDDTT 28 K vú 29 K buồng trứng … 30 VPQ Mạn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TIỀN SỬ GIA ĐÌNH ( BA, MẸ, ANH, CHỊ, EM RUỘT ) 31 Béo phì: Khơng 1 Có 2 32 Đái tháo đường : Khơng 1 Có 2 33 Tăng huyết áp: Khơng 1 Có 2 34 Rối loạn Lipid máu: Khơng 1 Có 2 35 Bệnh tim mạch: Khơng 1 Có 2 III LÂM SÀNG: Các số nhân trắc Trước Sau Cân nặng ( Kg ) Chiều cao ( cm ) Vùng bụng ( cm ) Chỉ số thể ( BMI ) IV CẬN LÂM SÀNG: Các xét nghiệm Trước Thường quy: Công thức máu Hồng cầu: Nam ( 4,0 – 5,8 x 1012/l ) Nữ ( 4,0 – 5,8 x 1012/l ) Bạch cầu ( 4,0 – 10 x 109/l ) Tiểu cầu ( 150 – 400 x 109/l ) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau Hb: Nam ( 4,0 – 5,8 x 1012/l ) Nữ ( 4,0 – 5,8 x 1012/l ) Sinh hoá Glucose máu ( đói ) ( 3,6 – 6,1 mmol/L ) Cholesterol TP ( 3,9 – 5,2 mmol/L ) LDL-c ( < 3,4 mmol/L ) HDL-c ( > 0,9 mmol/L ) Triglycerit ( < 1,7 mmol/L ) SGOT ( – 40 UI/L ) SGPT ( – 40 UI/L ) URE ( 2,9 – 8,9 mmol/L ) Creatinine ( 53 - 120 μmol/L ) V MÔ TẢ TỈ LỆ ĐIỀU TRỊ: TÂY Y Các bệnh lý Nhóm thuốc Sử dụng Sử dụng Có Khơng Bệnh lý Rối loạn Lipid Statin: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liều lượng máu ( Atorvastatin, Rosuvastatin, Pravastatin) Tách acid mật: Fibrate Nicotinamic Acid Ezetimibe Bệnh lý kèm Tăng huyết áp Lợi tiểu Ức chế men chuyển Ức chế canxi Ức thụ thể Đái tháo đường Sulfonylurea Biguanide Metformine Insuline Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thối hố khớp Giảm đau ( Paracetamol ) Kháng viêm ( COX 2, NSAIDs, Corticoids ) … ĐÔNG Y I CÁC BỆNH LÝ A Bệnh lý Phép trị Có Khơng Thận âm hư Tư âm bổ thận Đàm thấp Kiện tỳ hoá đờm trừ thấp Thận âm dương Tư âm nhiệt lợi thấp lưỡng hư Khí huyết ứ trệ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hoạt huyết lý khí II TỈ LỆ ĐIỀU TRỊ Thuốc Thành phẩm Thuốc thang Kinh điển Đối chứng lập phương Nhóm điều trị bệnh Garlicap Cholestin Bibiso Điều trị bệnh lý kèm Nhóm điều trị khớp Fengshi OPC phong thấp Độc hoạt tang kí sinh Nhóm bổ dưỡng Bát trân nang Kidneyton lục vị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Kidneycap bát vị Nhóm tim mạch OPCardio viên hộ tâm Thiên sứ hộ tâm đan Hoạt huyết dưỡng não Nhóm dị ứng Kim ngân vạn ứng Nhóm hơ hấp Tỷ viêm nang Thuốc ho người lớn Nhóm an thần Dưỡng tâm an thần Nhóm tiêu hố Cabovis Ampelop VG5 Inberco đại tràng Nhóm khác Bài thạch Tadimax Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - TRỊNH NGUYỄN THỊ THANH NHÀN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG KẾT HỢP STATIN VỚI THÀNH PHẨM ĐÔNG DƯỢC TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN NGUYỄN... khoa Y học cổ truyền bệnh viện Nguyễn Trãi [3] 1.4 Tình hình thực tế bệnh viện Nguyễn Trãi Những năm gần bệnh viện Nguyễn Trãi số lượng bệnh nhân đến khám điều trị ng? ?y nhiều Rối loạn lipid máu. .. Khảo sát hiệu điều trị rối loạn lipid máu kết hợp đông t? ?y y bệnh viện Nguyễn Trãi Mục tiêu cụ thể: Xác định mức độ giảm trị số lipid máu sau tháng kết hợp đông t? ?y y Xác định tỉ lệ bệnh nhân

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 05.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 06.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 07.MỞ ĐẦU

  • 08.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan