Sau TBMMN, người bệnh thường gặp các vấn đề về sức khỏe, tinh thần, thay đổi việc làm và trầm cảm [8].. Thông tin về bệnh và các hỗ trợ cơ bản về chăm sóc sẽ giúp người bệnh giảm đư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THĂNG LONG HÀ NỘI
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
Trang 2Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Kết luận, bàn luận
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là bệnh thường gặp
và có tỷ lệ tử vong cao Là một trong những nguyên
nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu thế giới Ở Việt nam tỉ lệ tử vong chỉ đứng sau ung thư và nhồi máu cơ tim [7]
Khoảng 12% người bệnh mạn tính bị tử vong là do
TBMMN [7]
Sau TBMMN chỉ 10% BN phục hồi hoàn toàn, 25% BN
có suy yếu nhỏ, 50% cần chăm sóc tại cơ sở y tế [2]
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh thường xảy ra đột ngột do vậy BN thường bị bất
ngờ, không có sự chuẩn bị trước [8]
Sau TBMMN, người bệnh thường gặp các vấn đề về
sức khỏe, tinh thần, thay đổi việc làm và trầm cảm [8]
Thông tin về bệnh và các hỗ trợ cơ bản về chăm sóc sẽ giúp người bệnh giảm được các vấn đề trên và nâng cao chất lượng cuộc sống [8]
Tại Việt Nam các đề tài được công bố về TBMMN chủ
yếu tập trung vào khảo sát tỷ lệ mắc bệnh tại cộng đồng
Trang 5MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu tổng quát:
Mô tả kiến thức và thực hành trong chăm sóc &
dự phong của người bệnh TBMMN đang theo dõi và điều trị tại khoa Y học cổ truyền bênh viện TWQĐ 108
Trang 6TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Định nghĩa :
“Hội chứng thiếu sót chức năng não khu trú hơn là lan tỏa, xảy ra đột ngột, tồn tại quá 24h hoặc tử vong trong vòng 24h, loại trừ nguyên nhân sang chấn não”.
Yếu tố nguy cơ:
Nhóm có thể can thiệp.
Nhóm không thể can thiệp.
Phân loại:
Nhồi máu não.
Xuất huyết não.
Trang 7TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Thuốc bảo vệ thần kinh
PT lấy huyết khối
PT nút mạch, giải chèn ép
Dự phòng:
Dự phòng cấp 1
Dự phòng cấp 2
Trang 8Nội dung giáo dục sức khoẻ hướng dẫn cách
chăm sóc cho người bệnh TBMMN
Cung cấp đầy đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết, nâng cao sức đề kháng phòng ngừa thoái hóa tế bào não do thiếu các yếu tố dinh dưỡng
Nên ăn hoa quả và rau gấp 5 lần lượng thức ăn của một người bình thường 1 ngày
Không ăn quá nhiều thịt đỏ
Hạn chế ăn muối, tránh thức ăn chế biến sẵn có thể cho rất nhiều muối.
Không ăn quá nhiều chất béo
Thức ăn giàu chất xơ giúp kiểm soát được mỡ máu.
Nên hạn chế lượng cồn theo những hướng dẫn của
NVYT
Trang 9 Thường xuyên tập thể dục giúp kiểm soát huyết áp và cân nặng Tuy nhiên hãy xây dựng dần dần 30 phút một ngày.
Kiểm tra huyết áp thường xuyên
TBMMN và các căng thẳng tâm lý
Tuân thủ theo những lời khuyên về thay đổi lối sống của nhân viên y tế
Sử dụng thuốc đúng chỉ định của bác sĩ.
Nội dung giáo dục sức khoẻ hướng dẫn cách
chăm sóc cho người bệnh TBMMN
Trang 10ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Đối tượng nghiên cứu:
BN được chẩn đoán là TBMMN đang theo dõi và điều trị tại khoa YHCT- BV TWQĐ 108 từ 3→ 9/2012 - n=48
Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Người bệnh đang nằm điều trị tại khoa YHCT – BV TWQĐ
108 từ 3 – 9/2012
Đồng ý tham gia nghiên cứu và có thể trả lời các câu hỏi phỏng vấn
Tiêu chuẩn loại trừ:
BN quá nặng và có nhiều bệnh khác kèm theo.
Không hợp tác hoặc không có khả năng trả lời câu hỏi
phỏng vấn.
Trang 11ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Phương pháp thu thập số liệu:
Phỏng vấn trực tiếp người bệnh.
Công cụ thu thập số liệu: Sử dụng bộ câu hỏi xây dựng
dựa trên tài liệu hướng dẫn chăm sóc BN TBMMN – Điều
dưỡng nội khoa ĐH Y khoa Hà nội
Biến độc lập: Kiến thức của NB về chăm sóc
Biến phụ thuộc: Kiến thức thực hành của NB về chăm sóc
Biến số bên ngoài: Tuổi, Giới tính, Nghề nghiệp, Trình độ
văn hóa, Nơi cư trú Thời gian mắc bệnh, tiền sử.Nhận thông tin hướng dẫn chăm sóc.
Trang 12ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn đánh giá:
hỏi
hỏi
Xử lý và phân tích số liệu:
Xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
Trang 13KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Trang 14ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU
Trang 15ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU
Trang 16Nhu cầu nhận Thông tin
Trang 18CĐ Vận Tập Luyện
động-CĐ Dinh dưỡng
Trang 19Phân loại mức độ kiến thức và thực hành CS
Trang 20 Kết quả nghiên cứu cho thấy người bệnh có điểm kiến
thức ở mức cao Điểm trung bình kiến thức là 5.4 ± 1.5
(tính theo thang điểm 10), trong đó người bệnh có mức độ kiến thức kém (< 5 điểm) chiếm tới 29.2%, mức độ kiến thức trung bình (5 – 7 điểm) chiếm 54.2% và mức độ kiến thức tốt (≥ 7 điểm) chiếm 16.7%.
Điểm thực hành của người bệnh ở mức thấp Hơn phân nửa người bệnh (58.3%) có điểm thực hành kém Chỉ có một số lượng rất nhỏ người bệnh (4.2%) thực hành đúng (tốt) Còn lại 37.5% người bệnh thực hành ở mức trung
bình.
Trang 21 Lý do có thể là:
cao.
chưa có đủ KT và chưa thực sự quan tâm đến vấn đề CS
người dân Việt Nam.
Trang 22CÁC MỐI LIÊN QUAN
Bảng phân tích ác yếu tố ảnh hưởng tới KT, TH CS
Trang 23KẾT LUẬN
1 Mức độ KT và TH CS
Kiến thức chăm sóc của NB ở mức độ trung bình,
điểm kiến thức: 5.4 ± 1.5 (tính theo thang điểm 10).
NB có kiến thức kém chiếm 29.2%, kiến thức trung
bình chiếm 54.2% và kiến thức tốt (đúng) chiếm
16.7%.
Thực hành chăm sóc của NB ở mức độ thấp Điểm
trung bình hành vi: 5.8 ± 1.6 (tính theo thang điểm 10).
NB có thực hành kém chiếm 58.3%, hành vi trung
bình chiếm 37.5% và hành vi tốt (đúng) chiếm 4.2%
Trang 24KẾT LUẬN
2 MLH giữa đặc điểm nhóm NC với KT và TH CS
Nơi cư trú, trình độ học vấn của NB và việc nhận
được hướng dẫn về CS có ảnh hưởng đến kiến
thức về chăm sóc (lần lượt p = 028; 009; <.0001)
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Yếu tố về tuổi và thời gian mắc bệnh là có ảnh
hướng đến thực hành chăm sóc của người bệnh TBMMN (lần lươt p =.006; 001) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê