Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU DŨNG KHẢO SÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID-LIPOPROTEIN MÁU Ở NGƢỜI SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN V LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU DŨNG KHẢO SÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID-LIPOPROTEIN MÁU Ở NGƢỜI SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN V Ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số: 8720601 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Y học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Tóm tắt luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc đại thể thận 1.2 Cấu trúc vi thể thận 1.3 Suy thận .5 1.4 Suy thận mạn .5 1.5 Cơ chế bệnh sinh .6 1.6 Bệnh thận mạn 1.6.1 Tiêu chuẩn xác định BTM .7 1.6.2 Phân giai đoạn BTM 1.6.3 Các bước đánh giá bệnh nhân BTM 10 1.7 Độ lọc 12 1.8 Các công thức tính GFR 13 1.9 Đánh giá albumine niệu 19 1.10 Các chất khác để đo ĐLCT 19 1.11 Lipid-lipoprotein 20 1.11.1 Đại cương lipid-lipoprotein 20 1.11.2 Các dạng lipid vận chuyển (lipid hòa tan) 20 1.11.3 Chuyển hoá lipoprotein 23 1.11.4 Khảo sát sinh học .26 1.11.5 Tăng lipoprotein máu 26 1.12 Các dạng rối loạn lipid-lipoprotein: 27 1.13 Sự rối loạn lipid-lipoprotein máu suy thận giai đoạn V 29 1.14 Phương pháp định lượng urê, creatinin, CT, TG, HDL-C, LDL-C 29 1.15 Các nghiên cứu rối loạn lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn cuối nước 34 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2 Đối tượng nghiên cứu .37 2.3 Phương pháp chọn mẫu 37 2.4 Các bước tiến hành 37 2.5 Kỹ thuật thực xét nghiệm Error! Bookmark not defined.8 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Error! Bookmark not defined.8 2.7 Phương tiện nghiên cứu 39 2.8 Kế hoạch thực 40 2.9 Các biến số nghiên cứu 40 2.10 Đạo đức nghiên cứu .40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Thông tin chung mẫu nghiên cứu .41 3.2 Rối loạn lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V 43 3.3 Mối liên quan rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V với giới tính nhóm tuổi 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Tỷ lệ % rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V .56 4.2 Xác định mối liên quan rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V với nhóm tuổi giới tính 69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Danh sách nhóm nghiên cứu - Chấp thuận Hội đồng Y đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT apoLP apolipoprotein ATP adenosine triphosphate BMI body mass index BTM bệnh thận mạn CT cholesterol toàn phần CE cholesterol ester CETP cholesteryl ester transfer protein CHE cholesterol esterase CHO cholesterol oxidase CM chylomicron CKD chronic kidney disease ĐLCT độ lọc cầu thận ĐTL độ lọc FFA free fatty acids GFR glomerular filtration rate GPO glycerol phosphate oxidase HTGL hepatic triglyceride lipase HDL-C high density lipoprotein cholesterol IDL-C intermediate density lipoprotein cholesterol LDL-C low density lipoprotein cholesterol LP lipoprotein LPL lipoprotein lipase LCAT lecithin cholesterol acyltransferase POD peroxidase PLTP phospholipid transfer protein STM suy thận mạn VLDL-C verylow density lipoprotein cholesterol DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân lọai nguyên nhân BTM theo KDOQI 2002 .7 Bảng 1.2 Các giai đoạn BTM Bảng 1.3 Các giai đoạn bệnh thận mạn dựa vào độ lọc cầu thận kèm bổ sung albumine niệu vào bảng phân giai đoạn Bảng 1.4 Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn .11 Bảng 1.5 Công thức CKD EPI để ước tính GFR với chủng tộc, giới tính, creatinine huyết 15 Bảng 1.6 Công thức CKD- EPI để ước tính GFR với chủng tộc, giới tính, creatinine máu 16 Bảng 1.7 Kết tương ứng xét nghiệm albumine protein nước tiểu 19 Bảng 1.8 Phân loại lipoprotein 21 Bảng 1.9 Thành phần hóa học tính chất loại lipoprotein 22 Bảng 1.10 Phân loại dựa kiểu hình sinh học ghi nhận, không dựa theo sinh lý bệnh .27 Bảng 2.1 Tiêu chí rối loạn lipid-lipoprotein 40 Bảng 2.2 Kế hoạch 409 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 41 Bảng 3.3 Nồng độ urê, creatinine, GFR nhóm bệnh nghiên cứu .42 Bảng 3.4 So sánh trị số urê, creatinine, GFR hai giới nam nữ nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ % rối loạn cholesterol toàn phần .43 Bảng 3.6 Tỷ lệ % rối loạn triglyceride .44 Bảng 3.7 Tỷ lệ % rối loạn HDL-C 44 Bảng 3.8 Tỷ lệ % rối loạn LDL-C 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ % rối loạn non-HDL-C 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ % rối loạn CT/ HDL-C 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ % rối loạn LDL/ HDL-C .46 Bảng 3.12 Tỷ lệ % số rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu người bệnh suy thận mạn giai đoạn V 46 Bảng 3.13 Tỷ lệ % rối loạn thành phần lipid-pipoprotein người suy thận mạn giai đoạn V 47 Bảng 3.14 Phân bố thành phần lipid-lipoprotein máu với giới tính nhóm nghiên cứu .49 Bảng 3.15 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu nam nữ 50 Bảng 3.16 Tỷ lệ % nhóm tuổi .50 Bảng 3.17 Phân bố trị số CT theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.18 Phân bố trị số TG theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.19 Phân bố trị số HDL-C theo nhóm tuổi .52 Bảng 3.20 Phân bố trị số LDL-C theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.21 Phân bố trị số non-HDL-C theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.22 Phân bố trị số CT/HDL-C theo nhóm tuổi .53 Bảng 3.23 Phân bố trị số LDL/HDL-C theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.24 Phân bố tỷ lệ % rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu theo nhóm tuổi 55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 69 4.2 Xác định mối liên quan rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu ngƣời suy thận mạn giai đoạn V với nhóm tuổi giới tính 4.2.1 Về giới tính Kết nghiên cứu mối liên quan rối loạn lipidlipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V cho thấy: Về trị số trung bình thành phần lipid-lipoprotein máu nam nữ cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Về tỷ lệ rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu nam nữ cho thấy khác biệt ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Dr Lokesh Rao Magar.S CS (2016) đề tài “ A study of Lipid Profile in Chronic Renal Failure Patients Undergoing Hemodialysis” [42]sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê thành phần lipid máu nam nữ người suy thận mạn giai đoạn V Cùng quan điểm trên, theo tác giả Phukan RR & Goswami RK nghiên cứu “ Unusual Dyslipidemia in Patients with Chronic Kidney Disease” (2017) cho kết hai giới nam nữ,các thành phần lipid khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [52] Kết nghiên cứu tác giả Hariom Sharma & CS (2012) cho kết khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nam nữ người suy thận mạn giai đoạn V thành phần lipid-lipoprotein máu [31] 4.2.2 Về nhóm tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi phân thành nhóm tuổi gồm: Tuổi ≤ 40.Tuổi 41-60.Tuổi > 60 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 70 Theo kết nghiên cứu cho thấy thành phần lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V gồm: CT, HDL-C, LDL-C, LDL/HDL-C khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ba nhóm tuổi (P >0,05) Ở thành phần gồm: TG, non-HDL-C, CT/HDL-C có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (P < 0,05) nhóm Kết phù hợp với số nghiên cứu trước rối loạn thành phần lipid máu người suy thận mạn giai đoạn V cho kết đặc trưng có tăng TG , tăng CT/HDL-C tăng VLDL (tăng VLDL kéo theo tăng non-HDL-C) [31] Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng TG xuất giai đoạn đầu bệnh thận mạn kéo dài giai đoạn cuối mức tăng TG không cao Tỷ lệ CT/HDL-C tăng đặc điểm thành phần HDL-C suy thận mạn giai đoạn V thường giảm non- HDL-C bao gồm VLDL, IDL, LDL LP (a), theo số nghiên cứu thường có tăng VLDL người bệnh thận mạn nên kéo theo tăng non-HDL-C Theo kết nghiên cứu chúng tơi quan sát ba nhóm tuổi, nhóm tuổi 41-60 ln có trị số thành phần lipid-lipoprotein máu cao (các thành phần gồm TG, non-HDL-C, CT/HDL-C) Sự rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu nhóm tuổi có khác biệt có ý nghĩa thống kê: TG, LDL-C, CT/HDL-C, LDL/HDL-C(P 60 Tuy nhiên, theo NIH (National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases) thống kê từ năm 2001-2013 Mỹ cho biết biến chứng bệnh lý tim mạch xảy người bệnh thận mạn cao độ tuổi ≥ 66 chiếm 69,6% (so với người không mắc bệnh thận mạn 34,7%) [44] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu với đề tài “Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V”, với 91 mẫu bệnh suy thận mạn giai đoạn V, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ % rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu ngƣời suy thận mạn giai đoạn V là: Kết nghiên cứu cho thấy rối loạn thành phần lipid-lipoprotein người suy thận mạn giai đoạn V có đặc điểm tỷ lệ % rối loạn HDL-C cao Tỷ lệ % rối loạn thành phần lipid-lipoprotein người suy thận mạn giai đoạn V xếp theo mức tăng dần: LDL-C: 13,2%; non-HDL-C: 14,3%; LDL/HDL-C: 15,4% CT: 22%; TG: 38,5%; CT/HDL-C: 47,3%; ; HDL-C: 58,2% Tỷ lệ rối loạn 75,8%, có thành phần rối loạn 22,0% (chiếm tỷ lệ cao nhất), có rối loạn 18,7%, rối loạn 15,4%, rối loạn 5,5%, rối loạn 5,5%, rối loạn 2,2% (thấp nhất) rối loạn 6,6% Trị số thành phần lipid-lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V có đặc điểm : TG tăng nhẹ HDL-C giảm so với trị số bình thường.Trị số LDLC CT bình thường Mối liên quan rối loạn thành phần lipid-lipoprotein máu ngƣời suy thận mạn giai đoạn V với nhóm tuổi giới tính Sự khác biệt thành phần lipid-lipoprotein máu hai giới nam nữ người suy thận mạn giai đoạn V khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ rối loạn thành phần CT; HDL-C; non-HDL-C nhóm tuổi người suy thận mạn giai đoạn V khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 73 Tỷ lệ rối loạn thành phần TG; LDL-C; LDL/HDL-C; CT/HDL-C nhóm tuổi người suy thận mạn giai đoạn V khác biệt có ý nghĩa thống kê (P Toxins > Vol (12) 2016 Dec > PMC 5198570 50 Nelva T de Gomez Dumm, Ana M Giammona, Luis A Touceda, Clemente Raimondi (2001), “Lipid abnormalities in chronic renal failure patients undergoing hemodialysis”.Medicina (Buennos Aires) 2001;61:142-146 51 Oluseyi A Adejumo, Enajite I Okaka, and Louis I Ojogwu (2016), “Lipid profile in pre-dialysis chronic kidney disease patients in southern Nigeria” Ghana Med J 52 Phukan RR, Goswami RK (2017), “Unusual dyslipidemia in patients with chronic kidney diseases” J Clin Diagn Res 2017 Jan; 11 (1): BC01-BC04 doi:10.7860/JCDR/2017/24172.9220 Epub 2017 Jan 53 Qiangwei Fu,MD; Sean P Colgan, PhD; and carl Simon Shelley, DPhil (2015), “Hypoxia: The Force that Drives Chronic Kidney Disease” Clinical Medicine & Research Vol 14, Number 1: 15-39 54 Rafael A.Cox and Mario R.Garcia Palmien (1990), Clinical methods: The history, physical and laboratory examination rd edition 55 Rashmi Rekha Phukan and Rohini K Goswami (2017), “Unusual Dyslipidemia in Patients with Chronic Kidney Diseases” Journal of clinical & Diagnostic Research 56 Robert Thomas, Abbas Kanso, and John R Sendor (2009), “Chronic Kidney Disease and its complications” HHS public Access Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 57 Sandra Vegar Zubovic, Spomenka Kristic, Sabina Prevljak and Irmina Sefic Pasic (2016), “Chronic Kidney Disease and Lipid Disorder” Medical Archives.2016 jun; 70 (3): 191-102 58 Sankar D Navaneethan, Jesse D.Schold, Susana Arrigain & CS (2012), “Serum triglycerides and risk for death in stage and stage chronic kidney disease” Oxford Journal Nephrology Dialysis Transplantation 59 Sarah S Prichard (2003), “Empact of Dyslipidemia in End-stage Renal Disease” Journal of the American Society of Nephrology S316 60 Shanmugan Lokesh, Tony mathew Kadavanu, Siva Ranganathan Green & CS (2016), “A comparative study of lipid profile and cardiovascular risk biomarkers among chronic haemodialysis patients and healthy individual” Journal of clinical and dianogstic research 2016.sep vol.10 61 Suguru Yamamoto and Valentina Kon (2009), “Mechanisms for increased cardiovascular disease in chronic kidney dysfunction” AccessHHS Public Curr Opin Nephrol Hypertens.2009 May: 18 (3): 181-188 Doi: 10.1097/MNH.0b013e 328327b360 62 Szu-Chia Chen, Chi-Chih Hung, Mei-Chuan Kuo & CS (2013) “Association of Dyslipidemia with Renal Outcomes in Chronoc Kidney Disease” PLOS one Vol 8/ issue e 55643 63 Tamon Sangsawang Apiradee Sriwijit Kamol (2015), “Type of dyslipidemia and achivement of the LDL-cholesterol goal in chronic kidney disease patients at the University Hospital” Vascular Health and Risk Management, pp 563567 64 Tetsuo Shoji, Takaaki Abe, Hiroshi Matsuo & CS (2012), “Chronic Kidney Disease, Dyslipidemia and Atherosclerosis” Journal of Atherosclerosis and thrombosis Vol 19.No 65 Tomoko Usui, Masaharu Nagata, Jun Hata & CS (2017), “Serum Non-High Density Lipoprotein Cholesterol and Risk of cardiovascular Disease in Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Community Dwellers with Chronic kidney Disease: the Hisayama Study” J Atheroscler thromb,201, pp 706-715 66 Varun Chawla, Tom Greene, Gerald J.Beck & CS “ Hyperlipidemia and longterm outcomes in Nondiabetic Chronic Kidney Disease.” Clin J Am Soc Nephrol.2010 sep,5 (9): 1582-1587 67 Vishwam Pandya, Akhilesh Rao, and Kunal Chaudhary (2015), “Lipid abnormalities in kidney disease and management strategies” World Journal of Nephrology 68 Yanni Wang, Xilian Qiu, Linsheng Lv & CS (2016), “Correlation between lipid levels and measured GFR in Chinese patients with chronic kidney diseases”.PLOT ONE/Doi: 1371/Journal.pone.0163767 69 Walter F Riesen (1998), Lipid metabolism clinical laboratory diagnostics, first edition, pp 173 70 William F Keane, Joanne E Tomassini and David R Neff (2013), “Lipid Abnormalities in Patients with Chronic Kidney Disease: Implications for the Pathophysiology of Atherosclerosis” Journal of Atherosclerosis and Thrombosis Vol 20.No.2 71 Yoshiki Nishizwa, Tetsuo Shoji, Ryusuke Kakiya cộng (2003) “ Nonhigh-density lipoprotein cholesterol (non-HDL-C) as a predictor of cardiovascular mortality in patients with end- stage renal disease” International Society of Nephrology Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn DANH SÁCH NHĨM NGHIÊN CỨU Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nghiên cứu rối loạn lipid- lipoprotein máu người bệnh suy thận mạn giai đoạn V V? ? chúng tơi thực đề tài: ? ?Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipidlipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V? ??, v? ??i mục... lệ rối loạn máu trị số thành phần lipid- lipoprotein máu người bệnh suy thận mạn giai đoạn V Xác định mối liên quan rối loạn thành phần lipid- lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V với... .41 3.2 Rối loạn lipid- lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V 43 3.3 Mối liên quan rối loạn thành phần lipid- lipoprotein máu người suy thận mạn giai đoạn V với giới tính nhóm