1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát giá trị nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới và tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc trên bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt và thiếu máu do suy thận mạn giai đoạn cuối

86 62 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ÁNH LOAN KHẢO SÁT GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ HỒNG CẦU LƯỚI VÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM HỒNG CẦU NHƯỢC SẮC TRÊN BỆNH NHÂN THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THIẾU MÁU DO SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Chuyên ngành: XÉT NGHIỆM Y HỌC Mã số: 60720333 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Người đồng hướng dẫn: PGS.TS HÀ THỊ ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả TRẦN THỊ ÁNH LOAN ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾU MÁU 1.1.1 Định nghĩa thiếu máu 1.1.2 Dịch tễ học thiếu máu .4 1.1.3 Phân loại thiếu máu .5 1.1.4 Cấu tạo chức hồng cầu 1.1.5 Cấu tạo chức huyết sắc tố 1.1.6 Cơ chế sinh hồng cầu 1.1.7 Hồng cầu lưới 1.1.8 Hồng cầu nhược sắc 1.2 BỆNH THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Sinh bệnh học 10 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 11 1.2.4 Xét nghiệm cận lâm sàng 12 1.3 BỆNH THIẾU MÁU DO SUY THẬN ĐOẠN CUỐI 12 1.3.1 Định nghĩa suy thận mạn 12 iii 1.3.2 Các giai đoạn bệnh lý suy thận 13 1.3.3 Sinh bệnh học 13 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XÉT NGHIỆM NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ HỒNG CẦU LƯỚI VÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM HỒNG CẦU NHƯỢC SẮC……… 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Dân số nghiên cứu 19 2.1.2 Dân số chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chí chọn bệnh 20 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 21 2.2.1 Tiêu chí đánh giá 21 2.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt 21 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối .21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu .22 2.3.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.3.5 Các thông số nghiên cứu .23 2.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Phương tiện nghiên cứu 23 2.4.2 Nguyên lý xét nghiệm hồng cầu lưới máy ADVIA 2120i .26 2.4.3 Mẫu máu 27 iv 2.4.4 Xét nghiệm hồng cầu lưới tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc .27 2.4.5 Xử lý thống kê 29 2.4.6 Các biến nghiên cứu (Bảng 2.1) 30 2.4.7 Mơ hình tiến hành nghiên cứu (Sơ đồ 2.1) 32 2.5 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 33 2.5.1 Kiểm soát sai lệch chọn mẫu 33 2.5.2 Kiểm soát sai lệch máy 33 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đặc điểm tuổi 35 3.1.2 Đặc điểm giới tính 36 3.1.3 Kết xét nghiệm nhóm nghiên cứu .37 3.2 TRUNG BÌNH NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ HỒNG CẦU LƯỚI 39 3.2.1 Nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới nhóm tham chiếu 40 3.3.2 Nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới nhóm bệnh 41 3.3 TỈ LỆ PHẦN TRĂM HỒNG CẦU NHƯỢC SẮC 43 3.3.1 Trung bình tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc 43 3.3.2 Tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc nhóm tham chiếu 44 3.3.3 Tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc nhóm bệnh 45 3.4 NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ HỒNG CẦU LƯỚI VÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM HỒNG CẦU NHƯỢC SẮC TRONG CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU THIÊU SẮT VÀ THIẾU MÁU DO SUY THẬN MẠN 47 3.4.1 Nhóm tham chiếu 47 3.4.2 Nhóm thiếu máu thiếu sắt .49 3.4.3 Nhóm thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối không thiếu sắt 50 v 3.4.4 3.5 Nhóm thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối có thiếu sắt 52 SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ HỒNG CẦU LƯỚI VÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM HỒNG CẦU NHƯỢC SẮC GIỮA HAI NHÓM SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI .53 3.5.1 Tỉ lệ số bệnh 53 3.5.2 Nồng độ huyết sắc tố hai nhóm bệnh STM GĐC 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 57 4.1.1 Tuổi .57 4.1.2 Giới tính 57 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.2.1 Nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới 59 4.2.2 Tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc 61 4.2.3 So sánh giá trị nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới phần trăm tỉ lệ hồng cầu nhược sắc nhóm thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối không thiếu sắt có thiếu sắt 63 4.2.4 Nhận xét kết nghiên cứu 64 4.2.5 Những hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh: Số TT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AUC Hb Hemoglobin RETIC Reticulocyte MCV MCHC CHr MICRO HYPO EPO Erythropoietin 10 RDW Red cell Distribution Width 11 ROC Area Under the Curve Mean Cell Volume Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration Concentration Hemoglobin reticulocyte Microcytic red cell Hypochromic red cell Receiver Operating Characteristic/ Receiver Operating Curve 12 WHO 13 NKF-KDOQI 14 NHANES World Health Organization National Kidney Foundation- Kidney Disease Outcome Quality Initiative National Health and Nutrition Examination Survey vii Tiếng Việt: SÔ TT CHỮ VIẾT TẮT ĐLC BC Bạch cầu TC Tiểu cầu TMTS TM STM GĐC TIẾNG VIỆT Độ lệch chuẩn Thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối TM STM GĐC Thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối KTS không thiếu sắt TM STM Thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối GĐC+TS có thiếu sắt TB Trung bình ĐBH Độ bão hịa 10 % Tỉ lệ phần trăm viii BẢNG DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH STT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Lượng huyết sắc tố trung bình Mean Corpuscular Hemoglobin hồng cầu Concentration Nồng độ huyết sắc tố hồng Concentration Hemoglobin cầu lưới reticulocyte Sắt dự trữ Ferritin Sắt vận chuyển Transferrin Hồng cầu kích thước nhỏ Microcytic red cell Hồng cầu nhược sắc Hypochromic red cell Kích thích tố sinh hồng cầu Erythropoietin Độ phân bố hồng cầu Red cell Distribution Width Thể tích trung bình hồng cầu Mean Cell Volume 10 Diện tích đường cong Area Under the Curve 11 Tổ chức y tế giới World Health Organization 12 Tổ chức thận học quốc gia- National Kidney Foundation- chất lượng kết bệnh thận Kidney Disease Outcome Quality 13 Tổ chức khảo sát khám National Health and Nutrition sức khoẻ quốc gia Examination Survey ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại thiếu máu theo WHO Bảng 1.2 Bảng phân loại giai đoạn bệnh thận theo NKF 13 Bảng 2.1 Bảng biến số nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Kết xét nghiệm 37 Bảng 3.2 Kết hệ số tương quan CHr, %HYPO, %Ret, Ferritin 38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60  Trung bình CHr nhóm TMTS nghiên cứu chúng tơi 23,23pg (độ lệch chuẩn 3,2 pg) (Xem Biểu đồ 3.3) Số bệnh nhân phân bố giá trị CHr, tập trung nhiều nhóm CHr < 28 pg, chiếm tỉ lệ 85,4%; CHr < 29 pg chiếm 90,3% (Xem Biểu đồ 3.5) Giá trị chẩn đoán 0,978; độ tin cậy 95% 0,961- 0,996; (p < 0,05; p < 0,001) CHr = 28,75 pg giá trị ngưỡng cho nhóm TMTS với độ nhạy 96,7% độ đặc hiệu 91,2% (Xem Biểu đồ 3.10) Với kết theo xét nghiệm CHr xét nghiệm tốt cho chẩn đoán TMTS, giá trị chẩn đoán CHr < 28,75 pg So với nghiên cứu khác kết phù hợp so với kết nghiên cứu năm 2013 nhóm Mustafa Karagülle, Eren Gündüz 24,95 (± 3,92), giá trị ngưỡng cắt 29 pg với độ nhạy 90,6% độ đặc hiệu 66,7% [37], nhóm nghiên cứu Jie Cai, Meng Wu, Jie Ren, Yali Du năm 2017 23,3 pg (± 4), nghiên cứu năm 2002 nhóm Alan E Mast, Morey A Blinder 28,3 pg (± 5,2) [46] nhóm Năm 2016 nhóm E Schapkaitz, S Buldeo, J N Mahlangu giá trị chẩn đoán TMTS < 28 pg có độ nhạy 75,86%, độ đặc hiệu 84,1%  Trung bình CHr nhóm TM STM KTS 31,62 pg (độ lệch chuẩn 2,11pg) (Xem Biểu đồ 3.3) Số bệnh nhân phân bố giá trị CHr, tập trung nhiều nhóm > 32 pg chiếm tỉ lệ 68,9%, CHr > 29 pg chiếm 92,5% (Xem Biểu đồ 3.5.) Giá trị chẩn đoán 0,735, độ tin cậy 95% là: 0,656 - 0,815, (p < 0,05; p < 0,001), CHr = 31,55 pg giá trị ngưỡng cho nhóm TM STM GĐC KTS với độ nhạy 66,7% độ đặc hiệu 76% (Xem biểu đồ 3.11) Theo nhóm chúng tơi xét nghiệm CHr có giá trị chẩn đốn tốt (AUC > 0,70; AUC = 0,735) cho chẩn đoán TM STM KTS  Trung bình CHr nhóm TM STM KTS+TS 29,54 pg (độ lệch chuẩn 2,51 pg) (Xem Biểu đồ 3.3) Số bệnh nhân phân bố giá trị CHr, nhiều khoảng từ 28 - 32,9 pg, cao nhóm 28 - 29 pg Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61 nhóm 31 - 31,9 pg chiếm 18,8% (Xem Biểu đồ 3.5.) Giá trị chẩn đoán 0,549; độ tin cậy 95% 0,46 - 0,630 (p > 0,05; p = 0,2) CHr 30,85 pg giá trị ngưỡng cho nhóm TM STM GĐC+TS với độ nhạy 66,7% độ đặc hiệu 47,8% (Xem Biểu đồ 3.12) Theo nhóm chúng tơi với giá trị chẩn đoán 0,549 độ tin cậy 0,46 xét nghiệm CHr xét nghiệm khơng có giá trị dùng chẩn đốn TM STM GĐC+TS (p >0,05; p = 0,02)  Giá trị CHr < 28,75pg xem giá trị chẩn đốn nhóm TMTS  Giá trị CHr chẩn đoán phân biệt hai nhómTM STM GĐC: khác biệt CHr hai nhóm TM STM GĐC KTS CHr > 31,62 TM STM GĐC+TS CHr < 29,54pg có ý nghĩa (p < 0,05; p < 0,001) Điều phù hợp với nghiên cứu nhóm Torino, Ana Beatriz Barbosa nhóm Chung, M Chan, JA Moorthy, D [21], [55] 4.2.2 Tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc  Trung bình %HYPO nhóm tham chiếu 2,56% (độ lệch chuẩn 1,63%) (Xem Biểu đồ 3.6) Số bệnh nhân phân bố giá trị CHr, nhiều khoảng < 5%, chiếm 88,3% (Xem Biểu đồ 3.7) Giá trị chẩn đoán 0,717; độ tin cậy 95% 0,656 - 0,778 (p < 0,05; p < 0,001) HYPO = 5,65 giá trị ngưỡng cho nhóm tham chiếu với độ nhạy 95,2% độ đặc hiệu 68,8% (Xem Biểu đồ 3.13) Theo nhóm chúng tơi với kết %HYPO < 5,65 xem giá trị chẩn đốn cho nhóm tham chiếu tốt (p < 0,05; p < 0,001)  Nhóm TMTS có trung vị %HYPO 31,8 (khoảng giao động tin cậy 95% từ 29,13 - 42,25%) (Xem Biểu đồ 3.6) Số bệnh nhân phân bố không giá trị %HYPO, nhiều khoảng HYPO ≥ 10%, chiếm 80,3% (Xem Biểu đồ 3.8) Giá trị chẩn đoán 0,924; độ tin cậy 95% 0,886 0,963 (p < 0,05; p < 0,001) HYPO = 7,15 giá trị ngưỡng cho nhóm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 62 TMTS với độ nhạy 91,8% độ đặc hiệu 83,2% (Xem Biểu đồ 3.14) Theo nhóm chúng tơi với giá trị HYPO > 7,15% giá trị tốt cho chẩn đoán TMTS (p < 0,05; p < 0,001)  Nhóm TM STM GĐC KTS có trung vị %HYPO 4,1 (khoảng giao động tin cậy 95% từ 3,69 - 7,52 %) (Xem Biểu đồ 3.6) Số bệnh nhân phân bố không giá trị %HYPO, nhiều khoảng HYPO < 5%, chiếm 55,6% (Xem Biểu đồ 3.8) Giá trị chẩn đoán 0,559; độ tin cậy 95% 0,473 - 0,646 (p > 0,05; p = 0,2) HYPO < 10 chiếm 88,9% %HYPO = 13,8 giá trị ngưỡng cho nhóm TM STM GĐC KTS với độ nhạy 100% độ đặc hiệu 25,5% Xét nghiệm %HYPO có giá trị chẩn đốn kém, độ tin cậy thấp Theo nhóm chúng tơi xét nghiệm %HYPO khơng có giá trị chẩn đốn (p > 0,05; p = 0,2)  Nhóm TM STM GĐC+TS có trung vị %HYPO 8,55 (khoảng giao động tin cậy 95% từ 10,40 - 17,98%) Số bệnh nhân phân bố không giá trị %HYPO, nhiều khoảng HYPO ≥ 10%, chiếm 80,3% Giá trị chẩn đoán 0,559; độ tin cậy 95% 0,605 - 0,758 (p < 0,05; p< 0,001) %HYPO = 3,6 giá trị xác định chẩn đốn cho nhóm TM STM GĐC KTS với độ nhạy 83,3% độ đặc hiệu 53% Theo nhóm chúng tơi với kết có giá trị chẩn đốn (p 32 pg chiếm tỉ lệ 68,9% Trung bình CHr nhóm TM STM KTS+TS CHr = 29,54 pg (độ lệch chuẩn 2,51 pg) Số bệnh nhân phân bố giá trị CHr, nhiều khoảng CHr từ 28 - 32,9 pg, cao nhóm CHr từ 28 - 29 pg chiếm 18,8% Kiểm định Mann-Whitney cho thấy khác biệt giá trị CHr hai nhóm có ý nghĩa với (p < 0,05; p < 0,001) Theo nhóm chúng tơi giá trị CHr < 29 pg giá trị xác định cho nhóm TM STM GĐC+TS 4.2.3.2 Tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc Lợi ích lâm sàng việc xác định % Hypo cho thấy khác biệt bệnh nhân thiếu sắt đủ chất sắt với bệnh thận mãn tính, người nhận chất kích thích EPO điều trị thay thận đề cập nhiều nghiên cứu [55] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm TM STM GĐC KTS có trung vị %HYPO 4,1 (khoảng giao động tin cậy 95% từ 3,69 - 7,52 %) Số bệnh nhân phân bố không giá trị %HYPO, nhiều khoảng HYPO < 5%, chiếm 55,6%; HYPO < 10% chiếm 88,9% Theo nhóm %HYPO < 10 giá trị xác định khác biệt nhóm TM STM GĐC Nhóm TM STM GĐC+TS có trung vị %HYPO 8,55 (khoảng giao động tin cậy 95% từ 10,40 - 17,98%) Số bệnh nhân phân bố không giá trị %HYPO, nhiều khoảng HYPO ≥ 10%, chiếm 80,3% Kiểm định Mann-Whitney cho thấy khác biệt %HYPO hai nhóm có ý nghĩa với (p < 0,05; p < 0,001) Theo nhóm chúng tơi giá trị %HYPO ≥ 10 giá trị xác định khác biệt cho nhóm TM STM GĐC+TS nhóm TM STM GĐC Kết phù hợp với nghiên cứu hướng dẫn NICE 2015 [47] kết CHr < 29 pg %HYPO > 6, nhóm Chung, Mei Moorthy, Denish Hadar, Nira Salvi, cộng năm 2012 năm 2013 CHR < 27 pg < 28 pg HYPO > 8% HYPO > 10% [21] số nhóm nghiên cứu khác 4.2.4 Nhận xét kết nghiên cứu Qua kết nghiên cứu nhóm nhận thấy: xét nghiệm CHr %HYPO xét nghiệm có giá trị tốt trong chẩn đốn thiếu máu Sự chẩn đốn phân biệt có ý nghĩa có kết hợp kết hai xét nghiệm với  CHr %HYPO có giá trị chẩn đốn tốt nhóm TMTS Với CHr < 28,75 pg HYPO > 7,15% cho chẩn đoán TMTS  Cả hai xét nghiệm CHr %HYPO khơng có giá trị chẩn đoán TM STM GĐC KTS TM STM GĐC+TS Tuy nhiên, xác định bệnh nhân có bệnh lý suy thận mạn sử dụng phối hợp hai xét nghiệm có khả chẩn đốn phân biệt nhóm TM STM GĐC+TS Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 so với nhóm TM STM GĐC KTS khác biệt có ý nghĩa Theo nhóm chúng tơi CHr < 29 pg HYPO ≥ 10% chẩn đốn bệnh nhân TM STM GĐC+TS 4.2.5 Những hạn chế nghiên cứu Do điều kiện hạn chế thời gian nghiên cứu điều kiện tài chánh, nghiên cứu chưa số hạn chế:  Mẫu nghiên cứu chúng tơi chưa bao qt, nhóm bệnh TMTS chưa bao quát hết nhóm bệnh có thiếu máu nhóm thiếu máu với Ferritin > 15 ng/ml, nhóm thiếu máu có bất thường hemoglobin thalassemia, nhóm suy thận mạn giai đoạn sớm hay nhóm thiếu máu viêm mạn tính Nhóm TM STM GĐC chưa khảo sát khác biệt cho nhóm nhóm chưa điều trị thay thận (khơng lọc thận), nhóm có lọc thận, nhóm có nhóm khơng có điều trị EPO  Chúng chưa thực đầy đủ xét nghiệm đánh giá sắt ferritin, độ bão hòa transferrin nhóm tham chiếu để đánh giá mối tương quan nồng độ xét ngiệm nghiên cứu tình trạng sắt đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chưa thực xét nghiệm đánh giá thay đổi CHr %HYPO theo dõi trước sau điều trị sắt trường hợp có thiếu sắt  Để kết chọn bệnh tốt vào kết xét nghiệm có sẵn kết cơng thức máu Hb, MCV, % Micro, MCH, MCHC, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu Chưa thực xét nghiệm CRP để loại trừ bệnh có bệnh lý viêm, mạn tính khác có khả làm giảm rối loạn chuyển hố hấp thu sắt Thay vào vào số lượng bạch cầu, công thức bách phân bạch cầu chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng hồ sơ bệnh án Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 299 đối tượng đến khám điều trị bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017 Chúng tơi có kết luận sau: 1) Nhóm TMTS:  Giá trị trung bình nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới 23,23 pg, độ lệch chuẩn 3,2pg  Phần trăm hồng cầu nhược sắc 31,8% khoảng tin cậy 95% 29,31 - 42,25%  Giá trị CHr %HYPO chẩn đoán TMTS là: CHr < 28,75 pg %HYPO > 7,15 2) Nhóm TM STM GĐC  TM STM GĐC KTS  Giá trị trung bình nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới 31,62 pg độ lệch chuẩn 2,11 pg  Phần trăm hồng cầu nhược sắc 4,1% khoảng tin cậy 95% 3,69 - 7,52%  Nhóm TM STM GĐC+TS  Giá trị trung bình nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới 29,54 pg độ lệch chuẩn 2,51 pg  Phần trăm hồng cầu nhược sắc 8,55% khoảng tin cậy 95% 10,40 - 17,98%  Giá trị CHr %HYPO chẩn đoán phân biệt TM STM GĐC+TS với TM STM GĐC KTS nhóm TM STM GĐC CHr < 29 pg HYPO ≥ 10% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 KIẾN NGHỊ Từ kết đề tài nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: Với ưu điểm xét nghiệm CHr %HYPO, áp dụng rộng rãi sở nghiên cứu, khám chữa bệnh bệnh viện thêm kênh thơng tin xét nghiệm chẩn đốn, theo dõi điều trị số trường hợp thiếu máu thiếu sắt thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối, góp phần chẩn đốn sớm, theo dõi quản lý bệnh tốt nhằm hạn chế biến chứng giảm gánh nặng cho bệnh nhân cho xã hội Nếu nên thực nghiên cứu thơng số CHr %HYPO bệnh nhân theo dõi trước sau điều trị sắt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà thị Anh (2009), Huyết học - truyền máu, Nhà xuất y học, Hà Nội, trang 100-102 Trần Văn Bé (2016), Sắt rối loạn chuyển hoá sắt Bệnh lý huyết học Nhà xuất y học, TPHCM, 20-25 Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga (2014), "Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ người H'Mông số xã thuộc huyện Bảo Lạc tỉnh cao " Tạp chí y Tế Công Cộng, (30), trang 41 Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga (2015), "Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ người H'Mông số xã thuộc huyện bảo lạc tỉnh Cao Bằng" Tạp chí nghiên cứu y học, 96(4), 107-113 Đinh Thị Phương Hoa (2013), Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu hiệu bổ sung sắt hàng tuần phụ nữ 20-35 tuổi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, Viện dinh dưỡng, 143 trang Nguyễn Hùng, Nguyễn Thị Phòng Đặng Anh Đào (2013), "Chiến lược quản lý diều trị bệnh thận mạn" Dananghospital.org.vn, Trần Thị Bích Hương, Đặng Vạn Phước Trần Văn Vũ (2013), "Vai trò định lượng transferrin huyết đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thận mạn chưa điều trị thay thận" Y học TP Hồ Chí Minh, Số 17, phụ lục Nguyễn Thị Lết (2015), "Đề tài đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn bệnh viện dh y hà nội" Lê Ngọc Trọng (1996), Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động IN B y tế (Ed.) 10 Nguyễn Anh Trí, Hồng Trung Vinh (2012), "Khảo sát nồng độ Erythropoietin huyết đánh giá đáp ứng tiết bệnh nhân thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối" Tạp chí y học thực hành, 11 Phạm Vân Thúy (2014), "Tỉ lệ thiếu máu phụ nữ có thai số xã huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình năm 2012" y tế cơng cộng, số 30, trang 45 12 Suzanne MBC Thanh Thanh (2015), Thiếu máu thiếu sắt IN N T Bỉnh (Ed.) Bài giảng Huyết học lâm sàng Nhà xuất y học, TPHCM, 6065 13 Trần Quốc Tuấn (2015), Thiếu máu IN N T Bỉnh (Ed.) Bài giảng Huyết học lâm sàng Nhà xuất Y học, TPHCM, Tr.39-39-59 14 Viện huyết học truyền máu trung ương (2015), Bệnh thiếu máu thiếu sắt, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TIẾNG ANH 15 Abbasi A, Verma S, Kaplan JM (2014), "Anemia of chronic kidney disease" Austin J Clin Med, (2), 1006 16 Alan E Mast, Blinder Morey A, Dietzen Dennis J (2008), "Reticulocyte hemoglobin content" American journal of hematology, 83 (4), 307310 17 Brugnara Carlo (2002), A hematologic “gold standard” for iron-deficient states? Clinical Chemistry 18 Camaschella Clara (2015), "Iron-deficiency anemia" New England Journal of Medicine, 372 (19), 1832-1843 19 Canals Carmen, Remacha Angel F, Sarda Maria P, Piazuelo José M, Royo M Teresa, Romero M Angeles (2005), "Clinical utility of the new Sysmex XE 2100 parameter-reticulocyte hemoglobin equivalent-in the diagnosis of anemia" Haematologica, 90 (8), 1133-1134 20 Caro JAIME, Erslev ALLAN J (1995), "Anemia of chronic renal failure" Beutler E, Lichtman MA, Coller BS, Kipps TJ, Seligsohn U Williams: Hematology 6th ed MacGraw-Hill, 399-405 21 Chung M, Chan JA, Moorthy D (2013), "Biomarkers for Assessing and Managing Iron Deficiency Anemia in Late-Stage Chronic Kidney Disease: Future Research Needs: Identification of Future Research Needs " Future Research Need Paper, 33 22 Chung Mei, Moorthy Denish, Hadar Nira, Salvi Priyanka, Iovin Ramon C, Lau Joseph (2012), "Biomarkers for assessing and managing iron deficiency anemia in late-stage chronic kidney disease" Future Research Need Paper, 33 23 Cullen P., Soffker J., Hopfl M., Bremer C., Schlaghecken R., Mehrens T., Assmann G., Schaefer R M (1999), "Hypochromic red cells and reticulocyte haemglobin content as markers of iron-deficient erythropoiesis in patients undergoing chronic haemodialysis" Nephrol Dial Transplant, 14 (3), 659-65 24 Thomas D Wayne, Hinchliffe Rod F, Briggs Carol, Macdougall Iain C, Littlewood Tim, Cavill Ivor (2013), "Guideline for the laboratory diagnosis of functional iron deficiency" British journal of haematology, 161 (5), 639-648 25 E schapkaitz, S Buldeo J N Mhlangu (2016), "Diagnosis of iron deficiency anaemia in hospital patient: Use of the reticulocyte haemoglobin content to differentiate iron deficiency anaemia from anaemia of chronic disaese" SAMJ, S Afr med j., vol.106 n.1 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 26 Edgar V Lerma (2015), "Anemia of Chronic Disease and Renal Failure" Medscape, 27 Eloisa Urrechaga Luis borque, and Jesu1s F Escanero (2011), "Erythrocyte and Reticulocyte Parameters in Iron eficiency and Thalassemia " Jornal of Clinical LaboratoryAnalysis 28 Erslev Allan J (1970), "Anemia of chronic renal disease" Archives of internal medicine, 126 (5), 774-780 29 Eschbach Joseph W, Adamson John W (1985), "Anemia of end-stage renal disease (ESRD)" Kidney international, 28 (1), 1-5 30 Urrechaga Eloísa, Borque Luís, Escanero Jesús F (2013), "Biomarkers of hypochromia: the contemporary assessment of iron status and erythropoiesis" BioMed research international, 2013 31 Fishbane Steven, Kowalski Edward A, Imbriano Louis J, Maesaka John K (1996), "The evaluation of iron status in hemodialysis patients" Journal of the American Society of Nephrology, (12), 2654-2657 32 Henry Ford (2011), Anemia of chronic kidney disease IN H System (Ed.) Chronic Kidney Disease 28-30 33 James L Harper (2016), "Iron Deficiency Anemia" Medscape, 34 Jie Cai, al Meng Wu and (2017), "Evaluation of the Efficiency of the Reticulocyte Hemoglobin Content on Diagnosis for Iron Deficiency Anemia in Chinese Adults" Pubmed, 35 Jimenez Kristine, Kulnigg-Dabsch Stefanie, Gasche Christoph (2015), "Management of Iron Deficiency Anemia" Gastroenterology & Hepatology, 11 (4), 241 36 Jodie L.Babitt, Lin Herbert Y (2012), "Mechanisms of anemia in CKD" Journal of the American Society of Nephrology, ASN 2011111078 37 Karagulle M., Gunduz E., Sahin Mutlu F., Olga Akay M (2013), "Clinical significance of reticulocyte hemoglobin content in the diagnosis of iron deficiency anemia" Turk J Haematol, 30 (2), 153-6 38 KDIGO (2013), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of chronic Kidney Disease" ISN, Volum (Issue 1) 39 Kotisaari Sanna, Romppanen Jarkko, Penttilä Ilkka, Punnonen Kari (2002), "The Advia 120 red blood cell and reticulocyte indices are useful in diagnosis of iron-deficiency anemia" European Journal of Haematology, 68 (3), 150-156 40 Krikorian Susan, Shafai G, Shamim K (2013), "Managing iron deficiency anemia of CKD with IV iron" US Pharm, 8, 22-6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 41 Leung AK, Chan Ka Wah (2000), "Iron deficiency anemia" Advances in pediatrics, 48, 385-408 42 Levey Andrew S, Coresh Josef, Balk Ethan, Kausz Annamaria T, Levin (2003), "National Kidney Foundation practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification" Annals of internal medicine, 139 (2), 137-147 43 Levey Andrew S., Eckardt Kai-Uwe, Tsukamoto Yusuke, Levin Adeera, Coresh Josef, Rossert Jerome, Zeeuw Dick DE, Hostetter Thomas H, Lameire Norbert, Eknoyan Garabed (2005), "Definition and classification of chronic kidney disease: a position statement from Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO)" Kidney international, 67 (6), 2089-2100 44 Mauro B, RachelPajola (2010), "Diagnosis of iron deficiency in patients undergoing hemodialysis" American journal of clinical pathology, 133 (6), 949-954 45 McClellan William, Aronoff Stephen L, Bolton W Kline, Hood Sally, Lorber Daniel L, Tang K Linda, Tse Thomas F, Wasserman Brian, Leiserowitz Marc (2004), "The prevalence of anemia in patients with chronic kidney disease" Current medical research and opinion, 20 (9), 1501-1510 46 Mast A E., Blinder M A., Lu Q., Flax S., Dietzen D J (2002), "Clinical utility of the reticulocyte hemoglobin content in the diagnosis of iron deficiency" Blood, 99 (4), 1489-91 47 guideline NICE (2015), Chronic kidney disease: managing anaemia, 48 Naigamwalla, Z Dinaz, Webb Jinelle A, Giger Urs (2012), "Iron deficiency anemia" Can Vet J, 53 (3), 250-256 49 Peerschke, Ellinor IB Pessin, Melissa S, Maslak Peter (2014), "Using the Hemoglobin Content of Reticulocytes (RET-He) to Evaluate Anemia in Patients With Cancer" American journal of clinical pathology, 142 (4), 506-512 50 Clark Susan F (2009), "Iron deficiency anemia: diagnosis and management" Current opinion in gastroenterology, 25 (2), 122-128 51 Salignac S., Lecompte T (2006), "[New complete blood count parameter to evaluate iron status of haemodialysis patients]" Nephrol Ther, Apport des nouveaux parametres de l'hemogramme dans l'evaluation du statut martial chez le patient dialyse chronique., Suppl 5, S327-32 52 Sang-Ryol Ryu, Park Sue K, Jung Ji Yong, Kim Yeong Hoon, Oh Yun Kyu, Yoo Tae Hyun, Sung Suah (2017), "The Prevalence and Management of Anemia in Chronic Kidney Disease Patients: Result from the KoreaN Cohort Study for Outcomes in Patients With Chronic Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Kidney Disease (KNOW-CKD)" Journal of Korean Medical Science, 32 (2), 249-256 53 Schaefer R M., Schaefer L (1999), "Hypochromic red blood cells and reticulocytes" Kidney Int Suppl, 55, S44-8 54 Schapkaitz Elise , Suvarna Buldeo Johnny Ndoni Mahlangu (2016), "Diagnosis of iron deficiency anaemia in hospital patients: Use of the reticulocyte haemoglobin content to differentiate iron deficiency anaemia from anaemia of chronic disease" SAMJ, 55 Torino Ana Beatriz Barbosa, Gilberti et Al (2015), "Evaluation of red cell and reticulocyte parameters as indicative of iron deficiency in patients with anemia of chronic disease" Revista brasileira de hematologia e hemoterapia, 36 (6), 424-429 56 Urrechaga Eloísa, Borque Luís, Escanero Jesús F (2011), "Erythrocyte and reticulocyte parameters in iron deficiency and thalassemia" Journal of clinical laboratory analysis, 25 (3), 223-228 57 Wish Jay B (2011), Anemia in chronic kidney disease, 58 Zupan I P., Varl J., Kovac D., Cernelc P., Mlakar U., Andoljsek D., Pretnar J., Zver S., Modic M (2001), "Indices of iron status in patients treated by chronic haemodialysis" Pflugers Arch, 442 (6 Suppl 1), R202-3 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Hypo) bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt Xác định nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới (CHr), tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc (% Hypo) bệnh nhân thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối không thiếu sắt bệnh. .. 4.2.1 Nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới 59 4.2.2 Tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc 61 4.2.3 So sánh giá trị nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới phần trăm tỉ lệ hồng cầu nhược sắc. .. hồng cầu nhược sắc bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối Mục tiêu cụ thể Xác định nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới (CHr), tỉ lệ phần trăm hồng cầu nhược sắc (%

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN