Nghiên cứu hiệu quả chi phí ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối thông qua chạy thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ - CHI PHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MÃN GIAI ĐOẠN CUỐI THÔNG QUA CHẠY THẬN NHÂN TẠO VÀ THẨM PHÂN PHÚC MẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ - CHI PHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MÃN GIAI ĐOẠN CUỐI THÔNG QUA CHẠY THẬN NHÂN TẠO VÀ THẨM PHÂN PHÚC MẠC Chuyên ngành: Kinh tế phát triển (Quản trị lĩnh vực sức khỏe) Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ĐĂNG THỤY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Nghiên cứu hiệu - chi phí ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Suy Thận Mãn giai đoạn cuối thông qua Chạy thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc" nghiên cứu khoa học hoàn toàn riêng tơi Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, xác, nguồn gốc rõ ràng công bố TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Phạm Ngọc Trung Hiếu năm 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ TĨM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm CLCS thang đo 2.1.1 Khái niệm CLCS …6 2.1.2 Thang đo CLCS …7 2.1.2.1 Thang đo lường chung (Generic instrument) 2.1.2.2 Thang đo lường bệnh chuyên biệt (Disease specific instruments) 2.1.2.3 Bộ câu hỏi SF-36 2.2 Bệnh STM 10 2.2.1 Định nghĩa .10 2.2.2 Mức lọc cầu thận 10 2.3 Phương pháp lọc máu thận 11 2.3.1 Thẩm phân phúc mạc 11 2.3.1.1 Đại cương 11 2.3.1.2 Một số đặc điểm TPPM điều trị STM người lớn tuổi 11 2.3.2 Chạy thận nhân tạo 12 2.3.2.1 Đại cương 12 2.3.2.2 Một số đặc điểm CTNT điều trị STM .13 2.4 Cơ sở lý thuyết kinh tế 13 2.4.1 Phân tích chi phí - hiệu (CEA) 13 2.4.2 Chi phí điều trị trực tiếp gián tiếp (CPĐT 14 2.4.3 Lược khảo nghiên cứu phân tích chi phí – hiệu điều trị STM CTNT TPPM giới 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 18 3.1.1 Mô hình hồi qui tuyến tính (OLS) 18 3.1.2 Mơ hình đánh giá ghép cặp dựa điểm xu hướng (PSM) 18 3.2 Khung phân tích .19 3.3 Mơ hình phân tích 21 3.3.1 Mơ hình kinh tế lượng đề xuất .21 3.3.1.1 Mơ hình hồi qui OLS 21 3.3.1.2 Mơ hình PSM 22 3.3.2 Phương trình hồi quy .23 3.3.3 Các biến mơ hình 26 3.4 Dữ liệu .36 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu 36 3.4.2 Phương pháp thu thập liệu 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thống kê mô tả 38 4.1.1 Đặc điểm thông tin chung người bệnh 38 4.1.2 Điểm số CLCS nghiên cứu .46 4.1.2.1 So sánh điểm số CLCS với loại hình lọc thận .46 4.1.2.2 So sánh điểm số CLCS đặc tính mẫu 48 4.2 Kết mơ hình 53 4.2.1 Kết hồi quy mơ hình Các thang điểm CLCS 53 4.2.2 Đánh giá tác động cách lọc TPPM lên thang điểm CLCS thông qua phương pháp PSM .63 4.2.2.1 Thực hồi qui Logit với biến độc lập 63 4.2.2.2 Tác động TPPM lên thang điểm CLCS phương pháp PSM .64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Hàm ý sách 65 5.3 Hạn chế đề tài 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CLCS Chất lượng sống CPĐT Chi phí điều trị CTNT Chạy thận nhân tạo HC_SKTC Hạn chế sức khỏe thể chất HC_VĐCX Hạn chế vấn đề cảm xúc HĐXH Hoạt động xã hội KCB Khám chữa bệnh SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tinh thần SKTQ Sức khỏe tổng quát SĐĐ Sự đau đớn STM Suy thận mãn SS Sức sống TPPM Thẩm phân phúc mạc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo lường chung Bảng 2.2 Thang đo lường chuyên biệt Bảng 2.3 Một số nghiên cứu xác định tính giá trị độ tin cậy công cụ SF-36 Bảng 3.1 Thang điểm cho câu hỏi 25 Bảng 3.2 Điểm lĩnh vực 25 Bảng 3.3 Mô tả tám biến phụ thuộc (tám thang điểm CLCS) 26 Bảng 3.4 Đặc điểm thông tin chung người bệnh 28 Bảng 3.5 Đặc điểm chi phí người bệnh 33 Bảng 4.1 Thống kê mô tả đặc điểm Tuổi người bệnh 38 Bảng 4.2 Số năm sống lại khơng có điều chỉnh hệ số CLCS nhóm người bệnh 39 Bảng 4.3 Thống kê mô tả đặc điểm thông tin chung người bệnh (Theo biến giả biến phân loại) 39 Bảng 4.4 Thống kê mô tả nghề nghiệp người bệnh 44 Bảng 4.5 Điểm số CLCS mẫu nghiên cứu 47 Bảng 4.6 So sánh điểm số CLCS biến Đặc tính chung 49 Bảng 4.7 Kết hồi quy mơ hình Các thang điểm CLCS 53 Bảng 4.8 Ước lượng hàm Logit cho đặc tính ảnh hưởng việc chọn lựa TPPM 63 Bảng 4.9 Tác động TPPM lên thang điểm CLCS 64 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1: Khung phân tích nghiên cứu 20 Hình Mức độ nghèo người bệnh 40 Hình Đối tượng khám chữa bệnh .40 Hình Thời gian tập thể dục tuần người bệnh 41 Hình 4 Phân bố nghề nghiệp với TPPM 41 Hình 4.5 Phân bố nghề nghiệp với CTNT 43 Hình 4.6.1 Điểm số CLCS theo Giới 48 Hình 4.6.2 Điểm số CLCS theo Tình trạng nhân 48 Hình 4.6.3 Điểm số CLCS theo Mức độ nghèo 48 Hình 4.6.4 Điểm số CLCS theo Mức thu nhập 48 Hình 4.6.5 Điểm số CLCS theo Đối tượng KCB 49 Hình 4.6.6 Điểm số CLCS theo Mức hưởng BHYT 49 Hình 4.6.7 Điểm số CLCS theo Có bệnh kèm theo 49 Hình 4.6.8 Điểm số CLCS theo Thời gian tập thể dục 49 Hình 4.6.9 Điểm số CLCS theo Mức độ ăn rau 50 Hình 4.6.10 Điểm số CLCS theo Mức độ ăn rau/củ/nấm 50 Hình 4.6.11 Điểm số CLCS theo Mức độ ăn đạm 50 Hình 4.6.12 Điểm số CLCS theo Mức độ uống nước 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN Từ việc khảo sát liệu điều trị người bệnh Suy thận mãn giai đoạn cuối thông qua hai phương pháp lọc thận Chạy thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc, nghiên cứu phân tích đưa nhận định yếu tố liên quan đến điểm số Chất lượng sống người bị bệnh Tác giả thu thập thông tin 111 đối tượng người bệnh Suy thận mãn bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019, kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt hai thang điểm Hạn chế sức khỏe thể chất Hạn chế vấn đề cảm xúc từ tám thang điểm Chất lượng sống hai loại phương pháp lọc thận là: Chạy thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến điểm số Chất lượng sống người bệnh Suy thận mãn giai đoạn cuối là: Mức thu nhập, Thời gian tập thể dục ngày/tuần, Mức độ ăn nhiều rau, khoai, củ, nấm chất đạm, Nước lọc Lượng nước uống ngày Bên cạnh đó, xét đến khía cạnh Hiệu - Chi phí yếu tố Chi phí lại người bệnh giai đoạn điều trị Chi phí sinh hoạt người nhà chăm sóc người bệnh có ý nghĩa thống kê thang điểm CLCS hai phương pháp lọc thận CTNT TPPM từ góp phần ảnh hưởng đến Chất lượng sống người bệnh Suy thận mãn giai đoạn cuối Từ khóa: Chất lượng sống, Suy thận mãn giai đoạn cuối, Chạy thận nhân tạo, Thẩm phân phúc mạc Hiệu - Chi phí 57 điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 27.54 điểm so với Thời gian tập thể dục từ 0-3 ngày/tuần tăng 42.39 điểm so với Mức độ khơng ăn rau; Mức BHYT (mức 100%) có hệ số hồi quy có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi đối tượng có điểm số giảm 23.28 điểm so sánh với Mức BHYT (mức 80%) Đối với mơ hình thang điểm HC_VĐCX: Các biến Nghề “thất nghiệp” & “nghỉ hưu”, Đối tượng KCB “Tự nguyện”, Mức BHYT “mức 100% & 95%”, Thời gian tập thể dục (3-5 ngày & 5-7 ngày/tuần), Mức độ ăn nhiều rau, Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê + Trà) Chi phí lại KCB có tác động đến thang điểm HC_VĐCX Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, hệ số hồi quy mơ hình biến Nghề “thất nghiệp”, Mức BHYT “mức 100%” Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê + Trà) có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 19.26 điểm so với người bệnh có Nghề “Khác”, giảm 12.57 điểm so sánh với Mức BHYT 80% giảm 23.42 điểm với Loại nước uống “Khác”; riêng với biến Thời gian tập thể dục 5-7 ngày/tuần Chi phí lại KCB hệ số hồi quy mơ hình có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 14.64 điểm so sánh với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần Chi phí lại KCB tăng đơn vị điểm số tăng 0.1e-05 điểm Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số hồi quy mơ hình biến Nghề “Nghỉ hưu”, Đối tượng KCB “Tự nguyện” Mức BHYT (mức 95%) có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 18.13 điểm so sánh với Nghề “Khác”, giảm 26.84 điểm so sánh với Đối tượng KCB “Người nghèo” giảm 19.48 điểm so với Mức BHYT 80% Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số hồi quy mơ hình biến Thời gian tập thể dục (3-5 ngày/tuần), Mức độ ăn nhiều rau có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi người bệnh có điểm số tăng 22.05 58 điểm so sánh với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần tăng 46 điểm so với Mức độ khơng ăn rau Đối với mơ hình thang điểm SS: Các biến Nghề “công nhân & thất nghiệp”, Mức BHYT “mức 100%”, Có bệnh kèm theo, Thời gian tập thể dục (3-5 ngày & 5-7 ngày/tuần), Mức độ ăn nhiều rau, khoai, củ, nấm nhiều chất đạm, Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê + Trà), Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có tác động đến thang điểm SS Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, hệ số hồi quy mơ hình biến Nghề “cơng nhân” có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi người bệnh có điểm số giảm 13.43 điểm so sánh với Nghề “Khác”; riêng biến Thời gian tập thể dục (3-5 ngày/ tuần) có hệ số có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 7.91 điểm so sánh với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số hồi quy mô hình biến Nghề “thất nghiệp”, Mức độ ăn nhiều rau, khoai, củ , nấm nhiều chất đạm, Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê + Trà) Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 22.36 điểm so sánh với Nghề “Khác” giảm 37.41 điểm so với Mức độ không ăn rau, giảm 19.62 điểm so với Mức độ ăn đạm 500-1000g/ ngày Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) tăng lên đơn vị thang điểm SS giảm 2.09e-06 điểm Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số hồi quy mơ hình biến Mức BHYT “mức 100%” biến Có bệnh kèm theo có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi người bệnh có điểm số giảm 13.99 điểm so sánh với Mức BHYT 80% giảm 13.16 điểm so với người bệnh Khơng có bệnh kèm theo; riêng biến Thời gian tập thể dục (5-7 ngày/tuần) biến Mức độ ăn nhiều rau có hệ số hồi quy mơ hình có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 15.47 điểm so sánh 59 với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần tăng 29.39 điểm so với Mức độ không ăn rau Đối với mô hình thang điểm SKTT: Các biến Nghề (cơng nhân, bn bán & thất nghiệp), Mức BHYT “mức 100%”, Thời gian tập thể dục (3-5 ngày & 5-7 ngày/ tuần), Mức độ ăn (ít nhiều) rau, nhiều khoai, củ, nấm Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có tác động đến thang điểm SKTT Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, hệ số hồi quy mơ hình biến Nghề “bn bán” biến Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 10.67 điểm so sánh với Nghề “Khác” Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) tăng đơn vị điểm số giảm 1.9e-06 điểm Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số hồi quy mơ hình biến Nghề “cơng nhân”, Mức BHYT (mức 100%) Mức độ ăn nhiều khoai, củ, nấm có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 14.75 điểm so sánh với Nghề “Khác”, giảm 14.63 điểm so với Mức BHYT 80% giảm 39.23 điểm so với với Mức độ không ăn khoai, củ, nấm; riêng biến Thời gian tập thể dục (5-7 ngày/tuần) biến Mức độ ăn rau có hệ số hồi quy có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 13.91 điểm so sánh với Thời giain tập thể dục 0-3 ngày/tuần tăng 13.36 điểm so với Mức độ không ăn rau Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số hồi quy mơ hình biến Nghề “thất nghiệp” có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 26.90 điểm so sánh với Nghề “Khác”; biến Thời gian tập thể dục (3-5 ngày) biến Mức độ ăn nhiều rau có hệ số hồi quy có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 12.54 điểm so sánh với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần tăng 35.63 điểm so với Mức độ không ăn rau 60 Đối với mơ hình thang điểm HĐXH: Các biến Đối tượng KCB “Bắt buộc BHXH đóng”, Mức BHYT (mức 100%), Thời gian tập thể dục (3-5 ngày & 5-7 ngày/tuần), Mức độ ăn (ít nhiều) rau & khoai, củ, nấm, Loại nước uống (Nước lọc + Café & Nước lọc + Cà phê + Trà), Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có tác động đến thang điểm HĐXH Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, hệ số hồi quy mơ hình biến Đối tượng KCB “Bắt buộc BHXH đóng” có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 23.64 điểm so sánh với với Đối tượng KCB “Người nghèo” Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số hồi quy mơ hình biến Mức BHYT (mức 100%), Mức độ ăn (ít nhiều) khoai, củ, nấm, Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê) Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 19.14 điểm so sánh với Mức hưởng bảo hiểm y tế 80%, giảm 18.50 & 60.11 điểm so với Mức độ không ăn khoai, củ, nấm, giảm 30.77 điểm so với Loại nước uống “Khác” Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) tăng đơn vị điểm số giảm 4.1e-06 điểm; riêng biến Thời gian tập thể dục (3-5 ngày) có hệ số hồi quy mơ hình có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 16.11 điểm so với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số hồi quy mơ hình biến Thời gian tập thể dục (5-7 ngày/tuần) Mức độ ăn (ít nhiều) rau có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 23.14 điểm so sánh với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần tăng 30.24 & 76.62 điểm so với Mức độ không ăn rau; riêng biến Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê + Trà) có hệ số hồi quy có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 48.23 điểm so với Loại nước uống “Khác” 61 Đối với mơ hình thang điểm SĐĐ: Các biến Tuổi, Nơi ở, Nghề (nông dân, buôn bán, thất nghiệp & nghỉ hưu), Mức BHYT (mức 100%), Mức độ ăn (ít & nhiều) rau, Loại nước uống “Nước lọc” Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có tác động đến thang điểm SĐĐ Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, hệ số hồi quy mô hình biến Nghề “thất nghiệp” có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 26.84 điểm so sánh với Nghề “Khác”; riêng biến Mức độ ăn rau Loại nước uống “Nước lọc” có hệ số hồi quy mơ hình có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số tăng 14.30 điểm so sánh với Mức độ không ăn rau tăng 17.74 điểm so với Loại nước uống “Khác” Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số hồi quy mô hình biến Nghề “nghỉ hưu”, Mức BHYT (mức 100%) Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh có điểm số giảm 21.67 điểm so sánh với Nghề “Khác”, giảm 16.09 điểm so với Mức BHYT 80% Chi phí dành cho người nhà (sinh hoạt) tăng đơn vị điểm số giảm 4.08e-06 điểm Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số hồi quy biến Tuổi, Nghề nghiệp “nông dân, bn bán” Nơi có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh tăng thêm tuổi điểm số giảm 0.70 điểm người bệnh thành thị điểm số giảm 36.96 điểm so với nông thôn, điểm số Nghề “nông dân, buôn bán” giảm 55.87 & 26.71 điểm so với Nghề “Khác”; riêng biến Mức độ ăn nhiều rau có hệ số hồi quy có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh tăng 31.18 điểm so với Mức độ không ăn rau Đối với mơ hình thang điểm SKTQ: Các biến Mức BHYT (mức 100%), Thời gian tập thể dục (5-7 ngày/tuần), Mức độ ăn (ít & nhiều) rau, nhiều khoai, củ, nấm, 62 Loại nước uống (Nước lọc & Nước lọc + Cà phê + Trà) có tác động đến thang điểm SKTQ Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, hệ số hồi quy mơ hình biến Mức BHYT (mức 100%) Loại nước uống “Nước lọc” có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh giảm 10.07 điểm so sánh với Mức hưởng bảo hiểm y tế 80% giảm 11.14 điểm so với Loại nước uống “Khác”; riêng biến Mức độ ăn rau có hệ số hồi quy có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh tăng 10.42 điểm so với Mức độ không ăn rau Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số hồi quy mơ hình biến Thời gian tập thể dục (5-7 ngày/tuần) Mức độ ăn nhiều khoai, củ, nấm có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh tăng 12.03 điểm so sánh với Thời gian tập thể dục 0-3 ngày/tuần tăng 55.54 điểm so với Mức độ không ăn khoai, củ, nấm; riêng biến Loại nước uống (Nước lọc + Cà phê + Trà) có hệ số hồi quy có giá trị âm, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh giảm 19.44 điểm so với Loại nước uống “Khác” Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số hồi quy mơ hình biến Mức độ ăn nhiều rau có giá trị dương, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi người bệnh tăng 30.20 điểm so sánh với Mức độ không ăn rau 4.2.2 Đánh giá tác động cách lọc TPPM lên thang điểm CLCS thông qua phương pháp PSM 4.2.2.1 Thực hồi qui Logit với biến độc lập 63 Bảng 4.8 Ước lượng hàm Logit cho đặc tính ảnh hưởng việc chọn lựa TPPM Tác động biên Mơ hình Logit Biến Hệ số ước lượng P>|z| Bảo hiểm 100% 0.90 1.56 0.118 0.21 1.57 Bảo hiểm 95% -1.80 -2.46* 0.014 -0.34 -3.40 0.09 0.16 0.870 0.02 0.16 -4.69e-06 -2.12* 0.034 -1.08e-06 -2.20 3.45e-07 2.42* 0.016 7.93e-08 2.41 Có bệnh kèm theo Chi phí lại Chi phí người nhà dy/dx Z’ Z Ghi chú: * có ý nghĩa thống kê mức 5% BHYT có mức hưởng 95% nghịch biến với Cách lọc TPPM nghĩa tăng số người sử dụng BHYT lên người trung bình xác suất sử dụng TPPM giảm 34% (có ý nghĩa mức 5%) Chi phí lại KCB nghịch biến với Cách lọc TPPM Khi mức chi phí tăng lên đơn vị trung bình xác suất sử dụng TPPM giảm -4.69e-06 lần Đối với Chi phí người nhà lại đồng biến với Cách lọc TPPM Khi mức chi phí tăng lên đơn vị làm gia tăng xác suất sử dụng TPPM lên 3.45e07 lần 64 4.2.2.2 Tác động TPPM lên thang điểm CLCS phương pháp PSM Bảng 4.9 Tác động TPPM lên thang điểm CLCS Kết so sánh mức chênh lệch điểm CLCS TPPM & CTNT Sử dụng Cách lọc TPPM So sánh cận gần PSM Phạm vi bán kính Phân tầng SKTC HC_S KTC HC_V ĐCX 17.50 13.38 14.67 (1.63) (1.02) 2.85 SĐĐ SKTT HĐXH 6.05 3.80 -2.71 11.28 -5.33 (1.27) (0.66) (0.38) (0.20) (0.99) (0.70) 4.83 2.23 -1.81 -6.28 -3.96 2.15 -5.49 (0.38) (0.65) (0.30) (0.32) (1.03) (0.46) (0.39) (1.06) 2.21 4.30 0.17 -0.38 -5.03 -4.82 3.82 -5.51 (0.27) (0.56) (0.02) (0.06) (1.23) (0.62) (0.60) (1.41) SS SKTQ Ghi chú: Giá trị tuyết đối t nằm ngoặc Bảng 4.9 cho thấy, tính theo trung bình, điểm số tám thang điểm CLCS người bệnh sử dụng biện pháp TPPM hầu hết cao người bệnh sử dụng biện pháp CLNT; nhiên, tác động khơng có ý nghĩa mặt thống kê 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Việc thực nghiên cứu chủ yếu tìm yếu tố có ảnh hưởng đến việc người bệnh gia đình lựa chọn Cách lọc thận bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối Qua khảo sát 111 người bệnh cho thấy: Thu nhập cao hơn, Thời gian tập thể dục ngày/ tuần, Mức độ ăn nhiều rau, khoai, củ, nấm chất đạm, Nước lọc Lượng nước uống nhiều ngày yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt đến thang điểm CLCS theo hướng tốt cho người bệnh STM Chi phí lại KCB Chi phí (sinh hoạt) người nhà có tác động đến thang điểm CLCS người bệnh Ngồi hai loại chi phí góp phần ảnh hưởng đến định chọn lựa Cách lọc thận người bệnh nhiên nghiên cứu chưa đưa số thuyết phục chênh lệch khơng đáng kể Tám thang điểm CLCS hai loại phương pháp lọc thận CTNT TPPM có khác biệt theo hướng tốt TPPM (đặc biệt có ý nghĩa thống kê hai thang điểm HC_SKTC HC_VĐCX); sáu thang điểm lại chênh lệch khơng có ý nghĩa mặt thống kê 5.2 Hàm ý sách Cần mở rộng triển khai thêm nghiên cứu phân tích chi phí – hiệu để có chứng thuyết phục tính ưu việt phương pháp lọc thận TPPM so với CTNT người bệnh STM giai đoạn cuối bối cảnh Thế giới áp dụng hạn chế mang tính thử nghiệm Việt Nam Trước bước vào trình lọc thận cho người bệnh, bệnh viện có chuyên khoa lọc thận nên có thêm trình tư vấn cụ thể Chế độ dinh dưỡng (liều lượng chất đạm, chất xơ, lượng nước uống hàng ngày cho riêng đối tượng bệnh mãn tính kèm theo) Chế độ tập luyện thể chất (thời gian 66 tập hàng ngày, hàng tuần kèm theo loại tập phù hợp với bệnh trạng thể chất người bệnh) Khi điều trị STM, vấn đề “Chi phí điều trị”, cụ thể chi phí cho việc CTNT ln lo lắng thường trực người bệnh gia đình Người bệnh CTNT gần sức lao động hoàn toàn, Chính thế, nhóm nghiên cứu mong muốn nhà làm sách y tế dành nhiều quan tâm đến đối tượng Cụ thể tăng phần trăm bảo hiểm y tế chi trả cho người bệnh CTNT, từ giảm gánh nặng, giảm lo lắng cho người bệnh 5.3 Hạn chế đề tài Trong phạm vi nhỏ thời gian ngắn nên nghiên cứu so sánh Điểm số CLCS người bệnh sử dụng hai loại phương pháp lọc thận khác CTNT TPPM thởi điểm, nghiên cứu xuyên suốt theo thời gian dài Nếu thực việc so sánh Điểm số CLCS người bệnh STM hai phương pháp lọc thận nói với đối tượng dân số chung có độ tuổi nghiên cứu trở nên hay ý nghĩa hơn, thấy khác biệt rõ Điểm số CLCS hai đối tượng Trong nghiên cứu việc đưa lượng (thức ăn, nước) thơng qua hình ảnh trực quan dẫn đến việc khơng xác cân đo dụng cụ chuyên biệt Việc thực nghiên cứu ba bệnh viện khơng đồng cấp dẫn đến kết khơng mang tính đại diện cho dân số chung Các nhà làm sách cần có thêm nghiên cứu bổ sung yếu tố chuyên môn chi tiết hơn, phạm vi cỡ mẫu rộng thực thời gian phù hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế Việt Nam (2015) HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ THẬN & TIẾT NIỆU Bộ Y Tế Việt Nam (2018) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thận nhân tạo số 2482 QĐ-BYT In Ban hành hướng dẫn qui trình kĩ thuật Retrieved from https://soyte.danang.gov.vn/documents/10180/475711/qdb-2018-2482-1-.pdf Châu Ngọc Hoa (2014) Chất lượng sống bệnh nhân tim mạch Nguyễn Hồng Vĩ., Đỗ Gia Tuyển., Đặng Thị Việt Hà., & Nguyễn Thị An Thủy (2015) Khảo sát nồng độ T3, T4 TSH người bệnh suy thận mãn chưa điều trị thay 97(5), 58–64 Nguyễn Thị Kim Chúc (2007) Kinh Tế Y Tế Và Bảo Hiểm Y Tế 1–113 Tài liệu tiếng Anh Alber, J., Delhey, J., Keck, W., Nauenburg, R., Fahey, T., Mtre, B., … Domanski, H (2005) Quality of life in Europe https://doi.org/ISBN 92-897-0260-5 Ara, R., & Brazier, J (2008) Deriving an algorithm to convert the eight mean SF36 dimension scores into a mean EQ-5D preference-based score from published studies (where patient level data are not available) Value in Health, 11(7), 1131–1143 https://doi.org/10.1111/j.1524-4733.2008.00352.x Berger, A., Edelsberg, J., Teal, S., Mychaskiw, M A., & Oster, G (2012) Changes in healthcare utilization and costs associated with sildenafil therapy for pulmonary arterial hypertension: A retrospective cohort study BMC Pulmonary Medicine, 12(1), 1–8 https://doi.org/10.1186/1471-2466-12-75 Bộ Y Tế Việt Nam (2015) HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ THẬN & TIẾT NIỆU.( Retrieved from https://kcb.vn/vanban/huongdan-chan-doan-va-dieu-tri-cac-benh-than-tiet-nieu; sign in: 14/10/2019) Bộ Y Tế Việt Nam (2018) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thận nhân tạo số 2482 QĐ-BYT In Ban hành hướng dẫn qui trình kĩ thuật (Retrieved from https://soyte.danang.gov.vn/documents/10180/475711/qdb-2018-2482-1-.pdf) Brazier, E., Harper, R., Jones, N M B., Cathain, A O., Thomas, K J., Usherwood, T., & Westlake, L (1992) Validating the SF-36 health survey questionnaire : new outcome Clinical Research Ed., 305(6846), 160–164 Cattaneo, M D (2010) Efficient semiparametric estimation of multi-valued treatment effects under ignorability Journal of Econometrics, 155(2), 138–154 https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2009.09.023 Chow, K M., & Li, P K T (2012) Dialysis: Choice of dialysis-what to with economic incentives Nature Reviews Nephrology, 8(9), 495–496 https://doi.org/10.1038/nrneph.2012.165 Chúc, N T K (2007) Kinh Tế Y Tế Và Bảo Hiểm Y Tế 1–113 Daugirdas, J T., Blake, P G., & Ing, T S (2014) Handbook of dialysis: Fifth edition In Handbook of Dialysis: Fifth Edition Gibbons, E., & Fitzpatrick, R (2010) A structured review of patient- reported outcome measures for adults with chronic kidney disease, 2010 1–50 Hallan, S I., & Orth, S R (2010) The KDOQI 2002 classification of chronic kidney disease: For whom the bell tolls Nephrology Dialysis Transplantation, 25(9), 2832–2836 https://doi.org/10.1093/ndt/gfq370 Ho-dac-Pannekeet, M M (2006) PD in the elderly - A challenge for the (pre)dialysis team Nephrology Dialysis Transplantation, 21(SUPPL 2), 60–62 https://doi.org/10.1093/ndt/gfl138 Hoa, C N (2014) Chất lượng sống bệnh nhân tim mạch Jain, A K., Blake, P., Cordy, P., & Garg, A X (2012) Global trends in rates of peritoneal dialysis Journal of the American Society of Nephrology, 23(3), 533– 544 https://doi.org/10.1681/ASN.2011060607 Jha, V (2009) Current Status of Chronic Kidney Disease Care in Southeast Asia Seminars in Nephrology, https://doi.org/10.1016/j.semnephrol.2009.06.005 29(5), 487–496 Karopadi, A N., Mason, G., Rettore, E., & Ronco, C (2013) Cost of peritoneal dialysis and haemodialysis across the world Nephrology Dialysis Transplantation, 28(10), 2553–2569 https://doi.org/10.1093/ndt/gft214 Lopez-Garcia, E., Banegas, J R., Graciani Perez-Regadera, A., Gutierrez-Fisac, J L., Alonso, J., & Rodriguez-Artalejo, F (2003) [Population-based reference values for the Spanish version of the SF-36 Health Survey in the elderly] Med Clin (Barc), Vol 120, pp 568–573 Retrieved from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&d opt=Citation&list_uids=12729524 Neil, N., Guest, S., Wong, L., Inglese, G., Bhattacharyya, S K., Gehr, T., … Golper, T (2009) The financial implications for medicare of greater use of peritoneal dialysis Clinical Therapeutics, 31(4), 880–888 https://doi.org/10.1016/j.clinthera.2009.04.004 Nussbaum, M., Sen, A., Dasgupta, P., Dreèze, J., Putnam, H., Putnam, R A., … Scanlon, T (1993) The Quality of Life (pp 2003–2010) pp 2003–2010 https://doi.org/10.1093/0198287976.001.0001 Orlando, L A., Belasco, E J., Patel, U D., & Matchar, D B (2011) The chronic kidney disease model: A general purpose model of disease progression and treatment BMC Medical Informatics and Decision Making, 11(1), 41 https://doi.org/10.1186/1472-6947-11-41 Pagels, A A., Söderkvist, B K., Medin, C., Hylander, B., & Heiwe, S (2012) Health-related quality of life in different stages of chronic kidney disease and at initiation of dialysis treatment Health and Quality of Life Outcomes, 10(April 2015) https://doi.org/10.1186/1477-7525-10-71 Pimpinella, G (2004) Correspondence Statins for patients with type diabetes 685 Prevalence of Chronic Kidney Disease and Associated Risk Factors—United States, 1999-2004 (2007) Jama, https://doi.org/10.1001/jama.297.16.1767 Vol 297, p 1767 Rad, E H., Mostafavi, H., Delavari, S., & Mostafavi, S (2015) Health-related quality of life in patients on hemodialysis and peritoneal dialysis a metaanalysis of iranian studies Iranian Journal of Kidney Diseases, 9(5), 386–393 Rocco, M., Daugirdas, J T., Depner, T A., Inrig, J., Mehrotra, R., Rocco, M V., … Brereton, L (2015) KDOQI Clinical Practice Guideline for Hemodialysis Adequacy: 2015 Update American Journal of Kidney Diseases, 66(5), 884– 930 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2015.07.015 Sprague, S., Petrisor, B A., Jeray, K J., McKay, P., Scott, T., Heels-Ansdell, D., … Bhandari, M (2018) Factors Associated With Health-Related Quality of Life in Patients With Open Fractures Journal of Orthopaedic Trauma, 32(1), e5– e11 https://doi.org/10.1097/BOT.0000000000000993 Staff, J., Patrick, M E., Loken, E., & Maggs, J L (2008) Teenage alcohol use and educational attainment Journal of Studies on Alcohol and Drugs, 69(6), 848– 858 https://doi.org/10.15288/jsad.2008.69.848 Stats, F (2017) Centers for Disease Control and Prevention National Chronic Kidney Disease Fact Sheet, 2017 National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promation, 1–4 Retrieved from https://www.cdc.gov/diabetes/pubs/pdf/kidney_factsheet.pdf Swigris, J J., Brown, K K., Behr, J., du Bois, R M., King, T E., Raghu, G., & Wamboldt, F S (2010) The SF-36 and SGRQ: Validity and first look at minimum important differences in IPF Respiratory Medicine, 104(2), 296–304 https://doi.org/10.1016/j.rmed.2009.09.006 Teerawattananon, Y., Mugford, M., & Tangcharoensathien, V (2007) Economic evaluation of palliative management versus peritoneal dialysis and hemodialysis for end-stage renal disease: Evidence for coverage decisions in Thailand Value in Health, 10(1), 61–72 https://doi.org/10.1111/j.15244733.2006.00145.x Vĩ, N H., Tuyến, Đ G., Hà, Đ T V., & Thúy, N T A (2015) Khảo sát nồng độ T3, T4 TSH bệnh nhân suy thận mãn chưa điều trị thay 97(5), 58–64 White, S L., Chadban, S J., Jan, S., Chapman, J R., & Cass, A (2008) How can we achieve global equity in provision of renal replacement therapy? Bulletin of the World Health Organization, 86(3), 229–237 https://doi.org/10.2471/BLT.07.041715 WHO (1998) WHOQOL: Measuring Quality of Life In Psychol Med (Vol 28) https://doi.org/10.5.12 Yfantopoulos, J (2001) Quality of life and QALYs in the measurement of health Archives of Hellenic Medicine, 18(2), 114–130 ... góp phần ảnh hưởng đến Chất lượng sống người bệnh Suy thận mãn giai đoạn cuối Từ khóa: Chất lượng sống, Suy thận mãn giai đoạn cuối, Chạy thận nhân tạo, Thẩm phân phúc mạc Hiệu - Chi phí ABSTRACT... xin cam đoan luận văn "Nghiên cứu hiệu - chi phí ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Suy Thận Mãn giai đoạn cuối thông qua Chạy thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc" nghiên cứu khoa học hồn tồn... trị người bệnh Suy thận mãn giai đoạn cuối thông qua hai phương pháp lọc thận Chạy thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc, nghiên cứu phân tích đưa nhận định yếu tố liên quan đến điểm số Chất lượng sống