TCNCYH 21 (1) - 2003
Tác dụngcủadịchchiếtchèxanhViệtNamtrênrối
loạn chuyểnhoálipidởthỏuốngcholesterol
Nguyễn Thị Hà
1
, Phạm Thiện Ngọc
1
Đặng Ngọc Dung
1
, Trần Thị Hơng
2
1
Bộ môn Hoá sinh, Trờng Đại học Y Hà Nội
2
Trờng Cao đẳng Y tế Nam Định
Nghiên cứu tácdụngcủadịchchiếtchèxanhViệtNam đối với rốiloạnchuyểnhoálipidởthỏ
gây tăng cholesterol thực nghiệm đã chứng minh rằng: dịchchiếtchèxanh có tácdụng làm giảm
rối loạnchuyểnhoálipid thông qua việc cải thiện các chỉ số TG, TC, LDL-C huyết tơng. Tácdụng
của dịchchiếtchèxanhtrênchuyểnhoálipid huyết tơng thỏ phụ thuộc liều uống và thời gian cho
uống. Tácdụng rõ nhất củadịchchiếtchèxanh thể hiện ở liều 150 mg/kg/ngày.
I. Đặt vấn đề
Chèxanh là nớc uống giải khát rất phổ
biến ở các nớc Châu á. Theo y học cổ truyền,
chè xanh còn có tácdụng nh một loại thuốc
phòng chống các bệnh lý tim mạch [7]. Gần
đây nhiều nhà khoa học rất quan tâm nghiên
cứu về chè xanh, và sự hiểu biết về chèxanh
trên cơ sở khoa học hiện đại cũng đợc sáng tỏ
dần. Chèxanh có 2 loài: Camellia assamica
(thân cao, lá to) và Camellia sinensis (thân là
loại cây bụi rậm, lá nhỏ) [5]. Các thành phần
hoá học củadịchchiếtchèxanh cùng một số
tác dụngdợc lý của chúng đã đợc biết.
Polyphenol là thành phần quan trọng của lá chè
xanh chiếm khoảng 6-16% trọng lợng khô của
lá chè. Polyphenol chèxanh gồm có Catechin
và các dẫn xuất của nó có hàm lợng khác
nhau tuỳ loài chè và mùa thu hoạch.
Polyphenol củadịchchiếtchèxanh có nhiều
tác dụng quý trong Y sinh học, trong đó có tác
dụng bảo vệ đối với các quá trình bệnh lý tim
mạch. Mối liên quan giữa mức tiêu thụ chè
xanh với lipid huyết thanh đã đợc đề cập đến
trong một số tài liệu trên thế giới [7].
Nghiên cứu về chèxanh và Polyphenol chè
xanh cũng đã đợc thực hiện ởViệt Nam.
Nguyễn Liêm và cs nghiên cứu tácdụng chống
oxy hoátrên invitro của một số cây thuốc Việt
Nam, trong đó có đề cập đến vai trò củachè
xanh. Nguyễn Thanh Dơng và cs đã nêu lên
tác dụng chống phóng xạ và làm giảm
cholesterol máu củachèxanhở chuột [2]. Tuy
nhiên, những nghiên cứu về chèxanhViệtNam
cha nhiều, đặc biệt đánh giá về tác dụngcủa
chè xanh trong Y học. Vì vậy, đề tài nghiên
cứu này nhằm mục tiêu sau:
Nghiên cứu tácdụngcủadịchchiếtchè
xanh đến hàm lợng một số lipid huyết tơng ở
thỏ gây tăng cholesterol máu thực nghiệm.
Nghiên cứu xác định liều tối u có tácdụng
cải thiện những chỉ số lipid bị rối loạn.
II. Chất liệu, đối tợng, phơng
pháp nghiên cứu
1. Chèxanh (Camellia sinensis).
Chèxanhđợc thu hái vào buổi sáng muà
xuân (tháng 3-2001), những ngày trời nắng tại
khu trồng chè xuất khẩu Hoà Lạc và đợcchiết
xuất theo quy trình [3].
2. Đối tợng thực nghiệm.
Thỏ đực, chủng Orytolagus Cuniculus, 12
tuần tuổi, khoẻ mạnh, có trọng lợng 2- 2,5kg/
con, do Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Ba
Vì- Hà Tây cung cấp. Thỏđợc nuôi tại Bộ
môn Hoá - Hoá sinh, đảm bảo tiêu chuẩn về
dinh dỡng, nhiệt độ, ánh sáng, theo tài liệu
14
TCNCYH 21 (1) - 2003
hớng dẫn của Trung tâm nghiên cứu Dê và
Thỏ.
3. Hoá chất.
Ethylacetat, Cholesterol, Heparin nhận từ
hãng Merck (CHLB Đức).
Các kit định lợng: Cholesterol, triglycerid,
LDL- C, HDL- C, do các hãng Boehringer
Mannheim (CHLB Đức), cung cấp.
4. Trang thiết bị.
Máy cất quay chân không của hãng Buchi
(Thụy Sĩ).
Máy ly tâm lạnh Beckman Avanti 30 (Mỹ).
Quang kế Photometer 4010-hãng
Boehringer Mannheim (CHLB Đức).
Quang phổ kế Shimadzu UV- 160 (Nhật) và
một số trang thiết bị khác.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Tạo dịchchiếtchè xanh.
Quy trình chiết xuất đã đợc chúng tôi
công bố trong một công trình trớc đây [1].
5.2. Mô hình thực nghiệm.
*Mô hình gây tăng cholesterol máu:
áp dụng và cải tiến phơng pháp gây tăng
cholesterol máu ngoại sinh của Đoàn Thị Nhu
và cộng sự [3]
Dầu cholesterol 20%: Cân 20g cholesterol -
đun nóng cách thuỷ khoảng 75 ml dầu lạc, cho
cholesterol vào dầu lạc, khuấy đều cho tan hết
cholesterol, để nguội, thêm dầu lạc vừa đủ
100ml, 1 ml dầu lạc chứa 0,2 g cholesterol.
Cho thỏuống 0,5 g cholesterol/kg thân
trọng (tức là 2,5 ml dungdịchcholesterol 20%/
kg thân trọng) trong một ngày bằng cách bơm
qua sonde vào miệng thỏ. Uống liên tục trong
45 ngày.
* Chia nhóm:
20 con thỏ đực đợc chia làm 4 nhóm (I, II,
III, IV), mỗi nhóm 5 con.
+ Nhóm I: uốngcholesterol đơn thuần.
+ Nhóm II, III, IV: uống cholesterol, sau 2
giờ đợcuống thêm dịchchiếtchèxanh theo
liều lợng nh sau: nhóm II: 50 mg dịch chiết/
kg /ngày, nhóm III: 100 mg dịch chiết/ kg/
ngày, nhóm IV: 150 mg dịch chiết/ kg/ngày.
* Lấy mẫu máu: Các nhóm thỏđợc lấy
máu vào các thời điểm ngày 0, ngày 15, ngày
30, ngày 45 để xác định các chỉ số TG, TC,
HDL- C, LDL- C. Tại các ngày lấy máu xét
nghiệm, không cho thỏuống cholesterol; và
dịch chiếtchè xanh.
5.3. Các kỹ thuật sử dụng.
* Chuẩn bị bệnh phẩm: Huyết tơng chống
đông bằng heparin, không vỡ hồng cầu.
* Định lợng TG, TC, HDL- C, LDL- C:
theo phơng pháp đo mầu enzym trên quang kế
Photometer 4010 của hãng Boehringer
Mannheim (CHLB Đức). Kết quả tính dựa vào
nồng độ mẫu.
+ Định lợng triglycerid:
Theo phơng pháp GPO- PAP (Trin.P.
(1969). Ann. Clin. Biochem.6: 24).
+ Định lợng cholesterol toàn phần:
Theo phơng pháp CHOD - PAP (Trin.P.
(1969).Ann. Clin. Biochem. 6:24).
+ Định lợng HDL- C:
Nguyên tắc: LDL, VLDL và CM bị kết tủa
khi thêm vào huyết tơng phosphotungstic acid
và ion Mg2+. Ly tâm để chỉ có HDL trong dịch
nổi. Định lợng cholesterol trong dịch nổi bằng
phơng pháp CHOD - PAP.
+ Định lợng LDL - C:
Nguyên tắc: LDL bị kết tủa khi thêm vào
huyết thanh Heparin và Natricitrat. Ly tâm để
loại bỏ LDL ra khỏi dịch nổi. Định lợng
cholesterol trong dịch nổi bằng phơng pháp
CHOD - PAP.
Tính kết quả:
LDL- C (mmol/l) = Cholesterol toàn phần -
Cholesterol dịch nổi
15
TCNCYH 21 (1) - 2003
6. Xử lý kết quả nghiên cứu.
Các số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo thuật
toán thống kê y sinh học EPI INFO. Các phép
so sánh có p < 0,05 đợc coi là có ý nghĩa
thống kê.
III. Kết quả
1. Cân nặng của các nhóm thỏ.
Bảng 1: Cân nặng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm (kg)
Thời gian nghiên cứu
Nhóm thỏ n
Ngày 0
(X SD)
Ngày 15
(X SD)
Ngày 30
(X SD)
Ngày 45
(X SD)
Nhóm I 5
2,1 0,14 2,28 0,23 2,4 0,29 2,44 0,21
Nhóm II 5
2,42 0,19 2,52 0,23 2,58 0,22 2,7 0,22
Nhóm III 5
2,16 0,11 2,44 0,12 2,58 0,15 2,7 0,12
Nhóm IV 5
2,14 0,20 2,3 0,24 2,42 0,22 2,52 0,22
Chú thích:
Nhóm I: uốngcholesterol đơn thuần
Nhóm II; III; IV: Uốngcholesterol và
50mg; 100mg; 150mg dịchchiếtchèxanh
/kg/ngày
Nhận xét:
Trong quá trình thực nghiệm, các con thỏ
đều lớn nhanh: ngày đầu tiên thực nghiệm
(ngày 0) cân nặng trung bình của các nhóm thỏ
đều xấp xỉ 2,1 kg, trừ nhóm II có cân nặng
trung bình là 2,42 kg; ngày thực nghiệm cuối
cùng (ngày 45) cân nặng trung bình của các
nhóm từ 2,44 đến 2,70 kg. Cân nặng trung bình
của các nhóm thỏ tại các mốc thời gian nhất
định của quá trình thực nghiệm (ngày 0, ngày
15, ngày 30 và ngày 45) đều không có sự khác
biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
2. Triglycerid (TG).
0
0.5
1
1.5
2
2.5
0 153045
Thời gian (ngày)
Nồng độ TG huyết tơng(mmol/l)
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Hình1: Nồng độ TG huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm.
Chú thích: * p < 0,005 Tại ngày bắt đầu thực nghiệm (ngày 0)
nồng độ TG huyết tơng của các nhóm thỏ
không có sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05).
16
TCNCYH 21 (1) - 2003
Nồng độ TG của các nhóm thỏuống
cholesterol và uốngcholesterol cùng dịchchiết
polyphenol chèxanh với các liều lợng khác
nhau đều tăng dần theo thời gian thực nghiệm,
tuy nhiên mức độ tăng có khác nhau: - Nồng độ
TG giữa các nhóm I, II, III tại ngày 15, 30, 45
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >
0,05). Nồng độ TG huyết tơng của nhóm IV
giảm nhiều ở ngày 30 và khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở ngày 45 (p < 0,05) so với nồng độ
TG huyết tơng của nhóm thỏ I.
3. Cholesterol toàn phần (TC).
- ở ngày 0: nồng độ TC huyết tơng của
các nhóm thỏ không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
- ở các ngày 15, 30, 45: nồng độ TC huyết
tơng của nhóm thỏuốngcholesterol và các
nhóm thỏuốngcholesterol cùng dịchchiết
polyphenol chèxanh với những liều khác nhau
đều tăng rất mạnh trên 10 lần so với mức TC
huyết tơng của chúng ở ngày 0.
- ở ngày 30, nồng độ TC huyết tơng của
nhóm II, III, IV có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05) so với của nhóm I nhng
không có sự khác biệt giữa các nhóm có uống
thêm dịchchiếtchèxanh (nhóm II, III, IV) với
p > 0,05.
- ở ngày 45, nồng độ TC huyết tơng của
các nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05), riêng nồng độ TC của
nhóm I và nhóm có uống thêm dịchchiếtchè
xanh liều cao (nhóm IV) có sự khác biệt rõ rệt
với p < 0,01.
Các kết quả về TC huyết tơng ở các nhóm
đợc trình bày ở hình 2.
0
5
10
15
20
25
30
35
0 153045
Thời gian (ngày)
Nồng độ TC huyết tơng (mmol/l)
Nhóm I
Nhóm II
nhóm III
Nhóm IV
Hình 2: Nồng độ TC huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm
Chú thích: * P< 0,005. ** P< 0,001
4. HDL-C.
- Tại ngày 0: nồng độ HDL- C huyết tơng
của 4 nhóm thỏ thực nghiệm không có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Tại ngày 15 thực nghiệm nồng độ HDL- C
huyết tơng tăng có ý nghĩa thống kê ở tất cả
các nhóm, nhóm I có nồng độ HDL- C trung
bình từ 0,60 0,32 (mmol/ l) tăng lên 1,33
0,64(mmol/ l) gấp khoảng 2.2 lần (p < 0,05).
Nhóm IV nồng độ HDL - C tăng cao hơn một
chút hơn từ 0,72 0,12 (mmol/l) tăng lên 1,54
0,52 (mmol/ l) gấp khoảng 2.3 lần (p < 0,05).
- Nồng độ HDL - C huyết tơng của các
nhóm ở ngày 30 và ngày 45 thực nghiệm tiếp
tục có biến động tăng hoặc giảm nhẹ.
17
TCNCYH 21 (1) - 2003
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
0153045
Thời gian (ngày)
Nồng độ HDL- C huyết tơng (mmol/l)
Nhóm I
Nhóm II
N hóm III
Nhóm IV
Hình 3: Nồng độ HDL- C huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm
5. LDL-C.
0
5
10
15
20
25
30
0153045
Thời gian (ngày)
Nồng độ LDL- C huyết tơng (mmol/l)
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Hình 4: Nồng độ LDL-C huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm.
Chú thích: * P< 0,005. ** P< 0,001
- Tại ngày 0: nồng độ LDL- C huyết tơng của 4 nhóm thỏ thực nghiệm không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Tại ngày 15: nồng độ LDL- C huyết tơng của các nhóm thỏ tuy biến động tăng nhng cha có
sự khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) giữa các nhóm với nhau.
- Tại ngày 30: nồng độ LDL- C huyết tơng các nhóm III và IV tăng ở mức thấp và có sự khác
biệt có ý nghĩa so với mức LDL- C của nhóm I (p < 0,05) ở cùng thời điểm.
- Kết quả định lợng LDL - C huyết tơng ở thời điểm ngày 45 cho thấy nồng độ LDL- C huyết
tơng ở nhóm I là cao nhất 25,87 1,.22 (mmol/l), tiếp đến nhóm II là 23,59 4,04 (mmol/l),
nhóm III là 19,24 5,08 (mmol/l), thấp nhất ở nhóm IV 16,62 4,67 (mmol/l). Nồng độ LDL - C
huyết tơng của nhóm IV giảm rất nhiều so với nhóm I (p < 0.01) và giảm so với nhóm II (p < 0,05)
18
TCNCYH 21 (1) - 2003
6. Tỷ số LDL-C/HDL-C.
L- C của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm.
C
- C/ HDL- C của 4
nh
LDL- C/ HDL-
C
Lá chèxanh chứa nhiều thành phần hoá học
khác nhau, nhng thành phần chủ yếu đã đợc
8]. Một trong
những tácdụngcủa Polyphenol chèxanh là khả
ng rối loạnlipid máu và
VX
quan trọng đánh giá tình trạng chuyểnhoálipid
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
0 153045
Thời gian (ngày)
Tỷ số LDL- C/ HDL- C
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Hình 5: Tỷ số LDL-C/ HD
Kết quả nghiên cứu về tỷ số LDL- C/ HDL-
xác định là các polyphenol [
của 4 nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm
đợc minh hoạở biểu đồ 5.
- Tại ngày 0: Tỷ số LDL
óm thỏ thực nghiệm không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Tại ngày 15, 30, 45: Tỷ số
của tất cả các nhóm thỏ đều cao hơn so với
trớc thực nghiệm (ngày 0) rất nhiều (p <
0,01). So sánh tỷ số LDL- C/ HDL- C của 4
nhóm thỏ (nhóm I, II, III, IV) với nhau tại các
thời điểm đánh giá đều không thấy sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), nhng đã thấy
tỷ số trung bình của LDL- C/ HDL- C ở các
nhóm thỏuống bổ sung dịchchiếtchèxanh
(nhóm II, III, IV) thấp hơn tỷ số trung bình của
LDL- C/ HDL- C ở nhóm thỏuốngcholesterol
đơn thuần (nhóm I), đặc biệt ở thời điểm ngày
45, tỷ số trung bình của LDL- C/ HDL- C ở
nhóm thỏuốngcholesterol đơn thuần (nhóm I)
là cao nhất 17,20 5,93, các nhóm thỏuống bổ
sung dịchchiếtchèxanh liều 50 mg; 100
mg/kg/ ngày (nhóm II, III) thấp hơn 15,12
2,71; 11,24 2,80, và nhóm thỏuống bổ sung
dịch chiếtchèxanh liều cao 150 mg/kg/ ngày
(nhóm IV) là thấp nhất 9,84 3,11.
IV. Bàn luận
năng phòng chố
ĐM [6]. Nồng độ TG huyết tơng của các
nhóm thỏuốngcholesterol đều tăng dần theo
thời gian thực nghiệm, chứng tỏ mô hình thực
nghiệm cho thỏuốngcholesterol đã ảnh hởng
đến chuyểnhoálipidthỏ theo nh mong muốn.
Tuy nhiên, kết quả cho thấy: cần sau một thời
gian đáng kể (ngày thứ 30) thì nồng độ TG
huyết tơng ở các nhóm thỏuốngcholesterol
mới có sự khác biệt rõ so với nồng độ TG huyết
tơng ở thời điểm trớc khi uống (ngày 0).
Nồng độ TG huyết tơng giữa các nhóm I, II,
III ở ngày 15, 30, 45, không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê; nhng nồng độ TG huyết
tơng của nhóm IV giảm nhiều ở ngày 30 và
khác có ý nghĩa thống kê ở ngày 45 so với
nồng độ TG huyết tơng của nhóm thỏ I. Nh
vậy dịchchiếtchèxanh chỉ có tácdụng rõ đến
sự thay đổi nồng độ TG huyết tơng thỏ với
liều cao (150mg/kg/ngày) và thời gian dài (45
ngày). Điều này cho phép đa ra một suy luận
rằng: uốngdịchchiếtchèxanh với những liều
lợng thấp nh ở nhóm thỏ II và III (50 mg
hoặc 100mg/ kg/ ngày) sẽ đòi hỏi thời gian
uống lâu hơn, trên 45 ngày mới có thể dẫn đến
những thay đổi khác biệt rõ rệt.
Thành phần TC huyết tơng là một yếu tố
19
TCNCYH 21 (1) - 2003
của cơ thể và nguy cơ các bệnh tim mạch. ở
thời điểm trớc thực nghiệm (ngày 0), nồng độ
TC
g của nhóm thỏ chỉ
uốn
ú ý,
LD
m cha có sự
khá
nghiệm thu đợc trong nghiên cứu
này
huyết tơng của 4 nhóm thỏ không có sự
khác biệt. Tại các ngày 15, 30, 45 nồng độ TC
huyết tơng của các nhóm thỏuốngcholesterol
(nhóm I, II, III, IV) đều tăng cao dần tới trên
10 lần so với nồng độ TC huyết tơng của
chúng ở ngày 0. Tại ngày 15, nồng độ TC
huyết tơng của các nhóm thỏ là cha có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so với nhau.
Nh vậy dịchchiếtchèxanhở tất cả các liều
cho thỏuống cha hoặc không có tácdụng đối
với sự tăng nồng độ TC huyết tơng thỏ. Nồng
độ TC huyết tơng của các nhóm thỏở ngày
thứ 30 đều cao hơn nồng độ TC huyết tơng ở
ngày 15 và tơng tự, nồng độ TC huyết tơng ở
ngày 45 cao hơn nồng độ TC huyết tơng ở
ngày 30, đủ chỉ rõ sự tăng dần của TC huyết
tơng theo thời gian ở tất cả các nhóm thỏuống
cholesterol. Tácdụngcủadịchchiếtchèxanh
trên nồng độ TC huyết tơng thỏ đã thể hiện ở
ngày thứ 30 bằng các chỉ số TC huyết tơng ở
các nhóm thỏuốngcholesterol cùng dịchchiết
chè xanh tăng không cao bằng nhóm thỏ không
uống thêm dịchchiếtchèxanh (nhóm I). Điều
đáng chú ý là mặc dù nồng độ TC huyết tơng
ở nhóm thỏ IV uốngdịchchiếtchèxanh với
liều 150mg/kg/ngày vẫn tăng theo thời gian khi
cho thỏ cùng uống cholesterol, nhng sự tăng
nồng độ TC huyết tơng ở nhóm thỏ này không
cao bằng sự tăng TC huyết tơng ở các nhóm
thỏ khác và nồng độ TC huyết tơng của nhóm
thỏ IV thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với
nồng độ TC huyết tơng ở nhóm thỏ I (uống
cholesterol nhng không uốngdịchchiếtchè
xanh). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các
kết quả về nồng độ TG huyết tơng nh đã
trình bày ở trên, dịchchiếtchèxanh cũng chỉ
có tácdụng rõ rệt đến nồng độ TC huyết tơng
thỏ ở liều 150mg/kg/ngày.
Kết quả về HDL- C huyết tơng của nhóm
thỏ đợcuốngdịchchiếtchèxanh với liều cao
150 mg/kg/ngày (nhóm IV) tăng cao hơn so với
nồng độ HDL- C huyết tơn
g cholesterol (nhóm I) nhng sự khác biệt
cũng cha có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Trái ngợc với kết quả HDL- C huyết tơng,
tác dụngcủadịch chiết chèxanhtrên sự biến
đổi về nồng độ LDC- C huyết tơng của các
nhóm thỏuốngcholesterol là rất đáng ch
L- C đợc coi là cholesterol xấu, nồng độ
LDL - C tăng cao trong máu phản ánh sự ứ
đọng cholesterolở các mô và có liên quan trực
tiếp đến bệnh VXĐM [4]. Kết quả định lợng
LDL - C huyết tơng ngày 30 cho thấy dịch
chiết chèxanh đã có tácdụng làm giảm mức
tăng LDL- C huyết tơng ở các nhóm thỏuống
bổ sung dịchchiết liều 100mg và
150mg/kg/ngày. ở ngày 45 chỉ có nhóm thỏ
uống dịchchiếtchèxanh liều cao
150mg/kg/ngày làm hạ thấp có ý nghĩa mức
tăng LDL- C huyết tơng. Lợng dịchchiếtchè
xanh mà nhóm thỏuống càng cao thì mức tăng
LDL- C huyết tơng ở nhóm thỏ đó càng thấp
và ngợc lại. Đồng thời, thời gian đợcuống
dịch chiếtchèxanhcủa từng nhóm càng dài
cũng làm cho mức tăng LDL- C huyết tơng
của chúng giảm đi. Tácdụngcủadịchchiếtchè
xanh trên LDL- C huyết tơng củathỏđợc thể
hiện rõ ở liều 100mg và 150mg/kg/ngày và ở -
ngày thứ 30 và 45 (biểu đồ 3.4).
Kết quả cũng đã phản ánh là dịchchiếtchè
xanh có tácdụng có lợi, bảo vệ cơ thể đối với
rối loạnchuyểnhoálipid thông qua giảm tỷ số
LDL- C/ HDL- C, mặc dù sự giả
c biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm
thỏ. Theo chúng tôi, nếu cho thỏuốngdịch
chiết chèxanh với liều lớn hơn, chia nhiều lần
uống trong ngày hơn có thể gây sự giảm tỷ số
LDL- C/ HDL- C có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê.
Tóm lại, mặc dù còn có những nghiên cứu
cha hoàn toàn thống nhất về tác dụngcủachè
xanh đối với lipid máu, những kết quả nghiên
cứu thực
đã chứng tỏ tácdụng quí báu có lợi của
dịch chiếtchèxanh đối với chuyểnhoá lipid.
Những nghiên cứu tiếp theo về tácdụngcủa
20
TCNCYH 21 (1) - 2003
dịch chiếtchèxanh một cách đầy đủ hơn, toàn
diện hơn, cũng nh nghiên cứu tìm hiểu cơ chế
tác` dụngcủa polyphenol chè trong việc ngăn
ngừa bệnh VXĐM là cần thiết để có thể đa ra
lời khuyến cáo thuyết phục về tác dụngcủachè
xanh.
IV. Kết luận
Từ những kết quả thực nghiệm thu đợc,
chúng tôi có những kết luận sau:
1. Dịchchiếtchèxanh có tácdụng làm
yển hoálipid thể hiện ở mức
độ
g cholesterol
má
nhất củadịchchiếtchè
xan
Nguyễn Thị Hà (2002), Chiết xuất và đánh giá
nh Việt
Nam. Tạp . 35-39.
ph
hạ
Nguyễn Xuân Thiều
(19
r
dri
(1990),
Fl
sumption
and
al and physicochemical
pro
.
mmary
Effects of Vietnamese tea extract on lipid
Study on it indicated
that green tea extract reduced a lipid metabolism disorders by improving of plasma TG, TC, LDL-
C.
giảm rốiloạn chu
cải thiện các chỉ số TG, TC, LDL - C huyết
tơng bị rốiloạnởthỏ gây tăn
u thực nghiệm.
2. Mức tiêu thụ dịchchiếtchèxanh có liên
quan đến các chỉ số TG, TC, LDL - C huyết
tơng ởthỏ gây tăng cholesterol máu thực
nghiệm. Tácdụng rõ
h thể hiện ở liều 150 mg/ kg/ ngày.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Ngọc Dung, Phạm Thiện Ngọc,
sơ bộ thành phần polyphenol lá chè xa
chí Nghiên cứu Y học, (2) tr
2. Nguyễn Thanh Dơng, Lê Thị Hà, Phan
Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Đoàn Hùng Tiến,
và cộng sự (1997), Tácdụng chống phóng xạ,
giảm cholesterolcủachế phẩm từ chè xanh,
ylamin và ngu tất. Hoá sinh Y học, Hội Y
Dợc học Việt Nam, tr. 13- 17.
3. Đoàn Thị Nhu và cộng sự (1998),
Nghiên cứu dợc lý cây ngu tất về tácdụng
Su
cholesterol máu và hạ huyết áp, Tạp chí
Dợc học, số1, tr. 11-13.
4. Lê Đức Trình, Lơng Tấn Thành, Phạm
Khuê, Nguyễn Thị Hà,
95), Những thông số hoá sinh trong chẩn
đoán bệnh tim mạch, Chẩn đoán sinh học một
số bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 20-34.
5. Chu DC (1997), Green tea- its
cultivation, processing of the leaves fo
nking materials, and kind of green tea,
Chemistry and applications of green tea, CRC
Press, Boca Raton- New York, pp. 1-9.
6. De Whalley C. V, Rankin S. M, Hoult
J.R.S, Jessup W, Leake D. S
avonoids inhibit the oxidative modification
a low density lipoproteins by macrophases,
Biochem Pharmacol, pp. 1743-1750.
7. Kono S, Shinchi K, Ikeda N, Yanai F,
Imanishi K (1992), Green tea con
serum lipid profiles: a cross- sectional
study in Northern Kyushu, Japan, Prev Med,
(21), pp.531- 562
8. Ninomiya M, Unten L, and Kim M
(1997), Chemic
perties of green tea polyphenol, Chemistry
and applications of green tea, CRC Press, Boca
Raton- New York, pp. 23-36.
9. Roberts J. A: (1995), Effects of drinking
green tea, BMJ, (311), pp. 513
green
metabolism in rabit drinked cholesterol.
effects of Vietnamese green tea extract on lipid metabolism disorders in rab
Effect of green tea extract on plasma lipid metabolism disorders depends on doses and drinking
periods. Among doses of used green tea extract; dose of 150 mg/kg/day had a best effect on lipid
metabolism
21
. tế Nam Định Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết chè xanh Việt Nam đối với rối loạn chuyển hoá lipid ở thỏ gây tăng cholesterol thực nghiệm đã chứng minh rằng: dịch chiết chè xanh có tác dụng. TCNCYH 21 (1) - 2003 Tác dụng của dịch chiết chè xanh Việt Nam trên rối loạn chuyển hoá lipid ở thỏ uống cholesterol Nguyễn Thị Hà 1 , Phạm Thiện Ngọc 1 Đặng. cholesterol. Tác dụng của dịch chiết chè xanh trên nồng độ TC huyết tơng thỏ đã thể hiện ở ngày thứ 30 bằng các chỉ số TC huyết tơng ở các nhóm thỏ uống cholesterol cùng dịch chiết chè xanh tăng