1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội

130 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐỖ VÂN ANH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY HIỆU QUẢ CỦA VIÊN TỎIFOLATE ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU TRÊN NGƯỜI 30-69 TUỔI TẠI NỘI Chuyên ngành: Dinh Dưỡng Tiết Chế Mã số: 62.72.73.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh 2. GS.TS. Phùng Đắc Cam NỘI – 2014 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐỖ VÂN ANH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY HIỆU QUẢ CỦA VIÊN TỎIFOLATE ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU TRÊN NGƯỜI 30-69 TUỔI TẠI NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NỘI – 2014 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi cùng với các đồng nghiệp thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Đỗ Vân Anh 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, GS.TS. Phùng Đắc Cam, là những người thầy đã đầu tư nhiều công sức thời gian hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện bản luận án này. Viện Dinh Dưỡng – quan chủ quản, khoa Dinh dưỡng Học đường Ngành nghề đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận án này. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Cở sở Đào tạo Sau Đại học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tổ chức học tập tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Trung tâm Y tế của các phường Hàng Bạc, Ngã Tư Sở, Điện Biên Phủ, Tương Mai Trương Định cùng như toàn thể đối tượng đã tham gia nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị kỹ thuật viên xét nghiệm viên của công ty Công nghệ Xét nghiệm Y học Bệnh viện MEDLATEC đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc triển khai nghiên cứu tại cộng đồng phân tích mẫu máu tại labo. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn gia đình bạn bè, những người đã hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận án này. 5 MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt…………….………………………………………. i Danh mục các bảng… ……………………………………………………… iii Danh mục các hình vẽ ………………………………………………………… iv ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… 1 MỤC TIÊU ……………………………………………………………………… 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………… 4 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID…………………………………………………… 4 1.1.1. Đặc tính của lipid…………………………………………………… 4 1.1.2. Vai trò của lipid…………………………………………………… 5 1.1.3.Tiêu hóa hấp thu ………………………………………………… 6 1.1.4. Sử dụng, vận chuyển trong máu …………………………………… 6 1.1.5. Các typ lipoprotein ………………………………………………… 7 1.1.6. Chức năng của lipoprotein ……………………………………… 7 1.1.7. Dự trữ mỡ ………………………………………………………… 8 1.2. LIPID MÁU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG…………………… 8 1.2.1. Sự điều hòa của nội tiết đối với chuyển hóa lipid………………… 8 1.2.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến chuyển hóa lipid………… 9 1.2.3. Ảnh hưởng của một số thói quen sinh hoạt đến chuyển hóa lipid… 13 6 1.2.4. Thừa cân béo phì chuyển hóa lipid …………………………… 20 1.3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU……………………………… 23 1.3.1. Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid máu ………………………… 23 1.3.2. Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid máu…………………………… 23 1.3.3. Tình hình rối loạn chuyển hóa lipid máu…………………………… 25 1.4. HIỂU BIẾT VỀ TỎI FOLATE……………………………………… 27 1.4.1. Thành phần hóa học của tỏi………………………………………… 27 1.4.2. Thực trạng nghiên cứu hiệu quả của tỏi đối với RLCHLPM 30 1.4.3. Hiểu biết về folate………………………………………………… 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 39 2.1. GIAI ĐOẠN I……………………………………………………………… 39 2.1.1. Mục tiêu…………………………………………………………… 39 2.1.2. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………… 39 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu………………….…………………………… 39 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………. 40 2.1.5. Cỡ mẫu …………………………………………………………… 40 2.1.6. Chọn mẫu ………………………………………………………… 42 2.1.7. Phương pháp thu thập, kỹ thuật thu thập các chỉ tiêu, biến số…… 43 2.1.8. Chỉ tiêu đánh giá …………………………………………………… 45 2.2. GIAI ĐOẠN II……………………………………………………………… 47 7 2.2.1. Mục tiêu ……………………………………………………………. 47 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 47 2.2.3. Phân tích số liệu ……………………………………………………. 54 2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 54 2.4. KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CÁCH KHẮC PHỤC ……………………. 55 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ…………………………………………………… 57 3.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy tình trạng RLCHLPM…… 57 3.1.1. Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu ……………………………………. 57 3.1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid máu một số yếu tố nguy cơ…………. 58 3.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏifolate đối với tình trạng RLCHLPM …… 62 3.2.1. Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu trước khi can thiệp ……………… 62 3.2.2. Sự chấp nhận can thiệp của các đối tượng nghiên cứu …………… 66 3.2.3. Sự thay đổi các chỉ tiêu nhân trắc ………………………………… 69 3.2.4. Sự thay đổi các chỉ tiêu lipid máu …………………………………. 70 3.2.5. Khẩu phần ăn thói quen luyện tập thể thao của hai nhóm đối tượng tại thời điểm kết thúc nghiên cứu…………………………. 81 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………. 84 4.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy tình trạng RLCHLPM…… 84 4.1.1. Mối nguy thừa cân, béo bụng, % mỡ thể tình trạng RLCHLPM…………………………………………………………. 84 8 4.1.2. Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt tình trạng RLCHLPM…………………………………………………………. 86 4.1.3. Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn tình trạng RLCHLPM……… 94 4.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏifolate đối với tình trạng RLCHLPM……. 99 4.2.1. Sự chấp nhận can thiệp …………………………………………… 99 4.2.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏifolate đối với tình trạng RLCHLPM…………………………………………………………. 101 KẾT LUẬN………………………………………………………. 115 5.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy tình trạng RLCHLPM…… 115 5.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi –folate đới với tình trạng RLCHLPM…… 116 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………… 117 Những đóng góp mới của luận án………… ………………………………… 118 Danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu…………………… … 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMS Allyl Methyl Sulfide BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BTM Bệnh tim mạch CM Chylomicron CT Cholesterol toàn phần FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) FFA Free Fat Acid (Acid béo tự do) GRAS Genarally Recognized As Save (Được công nhân rộng rãi là an toàn) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL_C High Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao) IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội đái đường thế giới) LDL_C Low Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp) LP Lipoprotein MUFA Monounsaturated Fatty Acid (acid béo chưa no một nối đôi) NCEP ATP III National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel 10 III (Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Mỹ, kênh điều trị cho người lớn) NCD Non communicable disease (Bệnh mạn tính không lây) PUFA Polyunsaturated Fatty Acid (Acid béo chưa no nhiều nối đôi) RLCH Rối loạn chuyển hóa RLCHLPM Rối loạn Lipid máu SFA Saturated Fatty Acid (Acid béo bão hòa hay acid béo no) SAC S-allylcysteine VE Vòng eo VM Vòng mông VLDL_C Very Low Desity Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng rất thấp) TBMMN Tai biến mạch máu não TC-BP Thừa cân – Béo phì tFA trans Fatty Acid (Acid béo thể trans) TG Triglycerid THA Tăng huyết áp TLC Therapeutic Lifestyle Change a diet (Liệu pháp điều trị bằng thay đổi chế độ ăn) TTDD Tình trạng dinh dưỡng TTLTTP Tiêu thụ lương thực thực phẩm WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) XVĐM Xơ vữa động mạch [...]... trưởng thành là thực sự cần thiết 15 MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung Xác định sự kết hợp của một số yếu tố nguy đánh giá hiệu quả của sử dụng viên tỏi - folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu trên người 30 -69 tuổi 2 Mục tiêu cụ thể: 2.1 Xác định sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt, tình trạng thừa cân, phân bố mỡ trong thể với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người. .. chuyển hóa lipid máungười trưởng thành (30 -69 tuổi) sống ở nội thành Nội 2.2 Đánh giá hiệu quả của sử dụng viên tỏi - folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu trên người 30 -69 tuổi 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID 1.1.1 Đặc tính của lipid Lipid gồm nhiều loại khác nhau, nhưng vẫn một số tính chất chung Về tính chất lý học, các lipid đều tỷ trọng nhẹ hơn nước,... chỉ dựa trên kinh nghiệm dân gian Gần đây, một số chế phẩm được sản xuất từ tỏi dưới dạng viên nang, viên nén đã xuất hiện trên thị trường trong nước, nhưng cho đến nay chưa nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của sử dụng tỏi trên người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu Do vậy, việc đánh giá hiệu quả của sản phẩm tỏi sản xuất trong nước đối với sự cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu trên người. .. theo chỉ tiêu CT TG BMI mối quan hệ đồng biến [10] 35 Nghiên cứu của Phạm Thị Dung cho thấy BMI phần trăm mỡ thể mối liên quan chặt chẽ với tỷ lệ mắc HCCH [5] 1.3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU 1.3.1.Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid máu Rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM)một thuật ngữ nhằm chỉ sự biến đổi của các thành phần lipid máu cao hoặc thấp hơn chỉ số hóa sinh bình... tiểu thành phần của nó [35] Rối loạn chuyển hóa lipid máu do nhiều nguy n nhân, thể do di truyền hay thứ phát do mắc một số bệnh trong thể hoặc do thói quen ăn uống sinh hoạt… [30] Nguy bị bệnh động mạch vành các bệnh lý tim mạch khác càng tăng cao hơn nếu rối loạn chuyển hóa lipid máu đi kèm với các yếu tố nguy khác như hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái đường, thói quen ít vận động thừa... kho lipid của thể mà là nơi chủ yếu chuyển hóa chúng Nhiệm vụ của gan trong chuyển hóa lipid gồm: thoái hóa FFA thành các mảnh nhỏ sau đó tạo thành thể cetonic là các dạng tế bào ưa sử dụng (tạo năng lượng), tổng hợp acid béo TG chủ yếu từ glucid một phần nhỏ từ protid, tổng hợp các lipid (chủ yếu cholesterol, phospholipid) từ mẩu 2C nguồn gốc từ TG Tế bào gan ngoài chuyển hóa TG còn chuyển hóa. .. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 57 3.2 Mối nguy của thừa cân, béo bụng, % mỡ thể RLCHLPM 58 3.3 Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt RLCHLPM 59 3.4 Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn RLCHLPM 60 3.5 RLCHLPM và một số yếu tố nguy khác 61 3.6 Các chỉ số nhân trắc huyết áp khi bắt đầu nghiên cứu 62 3.7 Các chỉ số lipid máu (mmol/l) khi bắt... cholesterol, phospholipids do chính nó liên tục tổng hợp ra 1.2 LIPID MÁU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1.Sự điều hòa của nội tiết đối với chuyển hóa lipid Hormon làm tăng thoái hóa lipid: tối thiểu 7 hormôn làm tăng sử dụng lipid trong thể mạnh mẽ nhất là adrenalin, rồi đến noradrenalin (khi hưng phấn giao cảm, 21 vận cơ) vì tác dụng trực tiếp trên các lipase phụ thuộc hormon của mô mỡ tạo ra... độ ăn với nguy của bệnh tim mạch mối liên quan giữa chất xơ với chuyển hóa lipid, chuyển hóa glucose các giá trị sinh học khác [96,151,161] Protein thực vật đặc biệt là protein nguồn đậu đỗ hiệu quả giảm nguy tim mạch Đạm động vật lại mối quan hệ ý nghĩa với acid béo no cholesterol là hai yếu tố đặc biệt gây ra tăng cholesterol máu xơ vữa động mạch Vitamin, chất khoáng vi... VẤN ĐỀ Rối loạn chuyển hóa lipid máu hiện nay là một trong những vấn đề đang được y học thế giới quan tâm, nghiên cứu bởi mối liên quan chặt chẽ củavới bệnh lý tim mạch Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid máu ngoài việc phục vụ cho điều trị, còn mang một ý nghĩa dự phòng rất lớn đối với nguy tim mạch Bệnh lý tim mạch trong tương lai quan hệ chặt chẽ với hàm lượng cholesterol toàn phần những . với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người trưởng thành (30 -69 tuổi) sống ở nội thành Hà Nội. 2.2. Đánh giá hiệu quả của sử dụng viên tỏi - folate đối với tình trạng rối loạn chuyển. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUY N ĐỖ VÂN ANH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIÊN TỎI – FOLATE ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU. giá hiệu quả của sử dụng tỏi trên người bệnh có rối loạn chuyển hóa lipid máu. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả của sản phẩm tỏi sản xuất trong nước đối với sự cải thiện tình trạng rối loạn lipid

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 65)
Bảng 3.2: Mối nguy cơ của thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể  và RLCHLPM  Nhóm bệnh - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.2 Mối nguy cơ của thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể và RLCHLPM Nhóm bệnh (Trang 70)
Bảng 3.3: Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt và RLCHLPM  Nhóm bệnh - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.3 Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt và RLCHLPM Nhóm bệnh (Trang 71)
Bảng 3.4: Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn và RLCHLPM  Nhóm bệnh - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.4 Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn và RLCHLPM Nhóm bệnh (Trang 72)
Bảng  3.4  cho  thấy  không  có  mối  liên  hệ  giữa  phần  trăm  năng  lượng  từ  lipid  khẩu phần, hàm lượng cholesterol cũng như phần trăm năng lượng từ acid béo chưa no  một nối đơn (MUFA) và acid béo chưa no nhiều nối đôi trong khẩu phần với tình trạ - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
ng 3.4 cho thấy không có mối liên hệ giữa phần trăm năng lượng từ lipid khẩu phần, hàm lượng cholesterol cũng như phần trăm năng lượng từ acid béo chưa no một nối đơn (MUFA) và acid béo chưa no nhiều nối đôi trong khẩu phần với tình trạ (Trang 73)
Bảng 3.6:  Các chỉ số nhân trắc và huyết áp khi bắt đầu nghiên cứu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.6 Các chỉ số nhân trắc và huyết áp khi bắt đầu nghiên cứu (Trang 74)
Hình 3.1: Tỷ lệ RLCHLPM theo các chỉ tiêu lipid máu ở thời điểm trước can thiệp - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.1 Tỷ lệ RLCHLPM theo các chỉ tiêu lipid máu ở thời điểm trước can thiệp (Trang 75)
Bảng 3.7: Các chỉ số  lipid máu (mmol/l) khi bắt đầu  nghiên cứu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.7 Các chỉ số lipid máu (mmol/l) khi bắt đầu nghiên cứu (Trang 75)
Bảng 3.8: Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T0  Tên lương thực thực phẩm  Trung vị (g/người/ngày) - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.8 Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T0 Tên lương thực thực phẩm Trung vị (g/người/ngày) (Trang 76)
Bảng 3.11 Tình trạng vệ sinh an toàn của viên tỏi – folate dùng trong nghiên cứu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.11 Tình trạng vệ sinh an toàn của viên tỏi – folate dùng trong nghiên cứu (Trang 78)
Bảng 3.12: Các biểu hiện của đối tượng ở nhóm can thiệp trong thời gian nghiên cứu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.12 Các biểu hiện của đối tượng ở nhóm can thiệp trong thời gian nghiên cứu (Trang 80)
Bảng 3.13: Số đối tượng bỏ cuộc - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.13 Số đối tượng bỏ cuộc (Trang 81)
Bảng 3.14 cho thấy hiệu số trung bình (giá trị khi kết thúc (T3) - giá trị khi bắt  đầu can thiệp (T0)) của các chỉ số nhân trắc, huyết áp trên các đối tượng nghiên cứu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.14 cho thấy hiệu số trung bình (giá trị khi kết thúc (T3) - giá trị khi bắt đầu can thiệp (T0)) của các chỉ số nhân trắc, huyết áp trên các đối tượng nghiên cứu (Trang 82)
Hình 3.2: Sự khác biệt về nồng độ các chỉ tiêu lipid máu giữa hai nhóm nghiên cứu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.2 Sự khác biệt về nồng độ các chỉ tiêu lipid máu giữa hai nhóm nghiên cứu (Trang 83)
Hình 3.3: Liên quan giữa sự cải thiện nồng độ triglyceride và nồng độ triglycerid ban đầu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.3 Liên quan giữa sự cải thiện nồng độ triglyceride và nồng độ triglycerid ban đầu (Trang 84)
Hình  3.3  cho  thấy  có  mối  liên  quan  nghịch  chiều  giữa  nồng  độ  triglyceride  huyết  thanh  ban  đầu  với  sự  cải  thiện  nồng  độ  triglyceride  huyết  thanh:  nồng  độ  triglyceride ban đầu càng cao thì sau can thiệp nồng độ này càng giảm - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
nh 3.3 cho thấy có mối liên quan nghịch chiều giữa nồng độ triglyceride huyết thanh ban đầu với sự cải thiện nồng độ triglyceride huyết thanh: nồng độ triglyceride ban đầu càng cao thì sau can thiệp nồng độ này càng giảm (Trang 85)
Hình 3.5: Liên quan giữa sự cải thiện nồng độ HDL_C và nồng độ HDL_C ban đầu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.5 Liên quan giữa sự cải thiện nồng độ HDL_C và nồng độ HDL_C ban đầu (Trang 86)
Hình 3.6: Liên quan giữa sự cải thiện nồng độ LDL_C và nồng độ LDL_C ban đầu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.6 Liên quan giữa sự cải thiện nồng độ LDL_C và nồng độ LDL_C ban đầu (Trang 87)
Hình 3.7: Sự thay đổi tỷ lệ RLCHLPM theo chỉ tiêu triglyceride huyết thanh - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.7 Sự thay đổi tỷ lệ RLCHLPM theo chỉ tiêu triglyceride huyết thanh (Trang 88)
Hình 3.8: Sự thay đổi tỷ lệ RLCHLPM theo chỉ tiêu cholesterol huyết thanh - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Hình 3.8 Sự thay đổi tỷ lệ RLCHLPM theo chỉ tiêu cholesterol huyết thanh (Trang 89)
Bảng 3.16: Hiệu quả của can thiệp theo các chỉ tiêu lipid máu - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.16 Hiệu quả của can thiệp theo các chỉ tiêu lipid máu (Trang 91)
Bảng 3.16 cho thấy hiệu quả can thiệp của viên tỏi - folate đều cao hơn so với  nhúm  chứng,  tuy  nhiờn  chỉ  số  hiệu  quả  và  hiệu  quả  can  thiệp  rừ  nhất  với  chỉ  số  LDL_Cholesterol (31,7%), Cholesterol toàn phần (28,2%), triglyceride (21,8%) v - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.16 cho thấy hiệu quả can thiệp của viên tỏi - folate đều cao hơn so với nhúm chứng, tuy nhiờn chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp rừ nhất với chỉ số LDL_Cholesterol (31,7%), Cholesterol toàn phần (28,2%), triglyceride (21,8%) v (Trang 92)
Bảng 3.17: Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.17 Mức tiêu thụ lượng thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 (Trang 93)
Bảng 3.18: Đặc điểm cân đối của khẩu phẩu ở hai nhóm nghiên cứu tại T3  Đối chứng - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.18 Đặc điểm cân đối của khẩu phẩu ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 Đối chứng (Trang 94)
Bảng 3.19: Thói quen luyện tập thể thao ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 - Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLCHLPM) trên người 30, 69 tuổi tại Hà Nội
Bảng 3.19 Thói quen luyện tập thể thao ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w