1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm tiếp xúc cắn khớp tại lồng múi tối đa và trong vận động sang bên trên bệnh nhân rối loạn thái dương hàm bằng hệ thống t scan iii

84 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BÙI MINH KHÁNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TẠI LỒNG MÚI TỐI ĐA VÀ TRONG VẬN ĐỘNG SANG BÊN TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM BẰNG HỆ THỐNG T-SCAN III Luận văn Thạc sĩ Răng Hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BÙI MINH KHÁNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TẠI LỒNG MÚI TỐI ĐA VÀ TRONG VẬN ĐỘNG SANG BÊN TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM BẰNG HỆ THỐNG T-SCAN III Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60 72 06 01 Luận văn Thạc sĩ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Bùi Minh Khánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM (RLTDH) .3 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học RLTDH 1.1.2 Phân loại RLTDH .4 1.1.3 Bệnh sinh RLTDH 1.1.4 Các triệu chứng dấu hiệu RLTDH .11 1.2 ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP KHẢO SÁT BẰNG HỆ THỐNG T-SCAN III .12 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ KHỚP CẮN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN TÍCH KHỚP CẮN ĐIỆN TOÁN T-SCAN 19 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Dân số mục tiêu 22 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu .22 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.4 CỠ MẪU 23 2.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.6.1 Chuẩn bị đối tượng 24 2.6.2 Chuẩn bị hệ thống T-Scan III 24 2.6.3 Ghi dấu TXCK T-Scan III 25 2.6.3.1 Ghi nhận TXCK LMTĐ 26 2.6.3.2 Ghi nhận TXCK vận động sang bên 28 2.6.4 Các đặc điểm TXCK ghi nhận LMTĐ vận động sang bên 29 2.7 CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 34 2.8 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.9 KIỂM SOÁT SAI LỆCH THÔNG TIN 36 2.10 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU: 37 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG VẬN ĐỘNG ĐÓNG HÀM VÀO LỒNG MÚI TỐI ĐA 37 3.2.1 Thời gian ăn khớp (OT: Occlusion Time) 37 3.2.2 Chỉ số bất đối xứng lực (AOF: Asymmetric of force Index) 38 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG VẬN ĐỘNG SANG BÊN 38 3.3.1 Thời gian nhả khớp (DT: Disclusion Time) 39 3.3.2 Đặc điểm tiếp xúc hướng dẫn vận động sang bên 40 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 44 4.1 Phương pháp nghiên cứu 44 4.2 Thời gian ăn khớp số bất đối xứng lực 45 4.2.1 Thời gian ăn khớp (OT) 45 4.2.2 Chỉ số bất đối xứng lực AOF (Asymmetric of force index) 48 4.3 Thời gian nhả khớp đặc điểm tiếp xúc hướng dẫn vận động sang bên 50 4.4 Mối liên quan kiểu hướng dẫn sang bên thời gian nhả khớp 56 KẾT LUẬN 59 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 61 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - RLTDH : Rối loạn thái dương hàm - TXCK : Tiếp xúc cắn khớp - LMTĐ : Lồng múi tối đa - BLV : Bên làm việc - KLV : Không làm việc - OT : Thời gian ăn khớp (Occlusion Time) - DT : Thời gian nhả khớp (Disclusion Time) - COF : Trung tâm lực (Center Of Force) - COFT : Đường trung tâm lực (Center Of Force Trajectory) - AOF : Chỉ số bất đối xứng lực (Asymetric Index Of Force) - HDSB : Hướng dẫn sang bên i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH - Rối loạn thái dương hàm : Temporomandibular Disorders - Khớp cắn : Occlusion - Hệ thống phân tích khớp cắn điện tốn : Computerized Occlusal Analysis System - Trung tâm lực : Center Of Force - Đường trung tâm lực : Center Of Force Trajectory - Chỉ số bất đối xứng lực : Asymetric Index Of Forces - Thời gian ăn khớp : Occlusion Time - Thời gian nhả khớp : Disclusion Time - Lồng múi tối đa : Maximum Intercuspation - Vận động sang bên : Lateral Excursive Movement - Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ : American Dental Association ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tần suất phân bố RLTDH giới Bảng1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán cho nghiên cứu RLTDH (RDC/TMD) trục I năm 1992 .5 Bảng 1.3 Phân loại chẩn đoán RLTDH theo AAOP năm 1996 Bảng 1.4: Mối liên hệ số đặc điểm tiếp xúc cắn khớp RLTDH khảo sát hệ thống T-Scan 21 Bảng 2.5: Các biến số nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Đặc điểm phân bố theo tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Thời gian ăn khớp lồng múi tối đa (theo nam, nữ) 38 Bảng 3.8: Chỉ số bất đối xứng lực (AOF) (theo nam, nữ) 38 Bảng 3.9 Thời gian nhả khớp theo bên hàm 39 Bảng 3.10 Thời gian nhả khớp (theo nam, nữ) 39 Bảng 3.11: Phân bố kiểu hướng dẫn sang bên theo bên hàm trái phải 40 Bảng 3.12: Tỉ lệ kiểu hướng dẫn sang bên theo giới tính 41 Bảng 3.13: Thời gian nhả khớp kiểu hướng dẫn sang bên theo bên hàm (phải trái) .42 Bảng 3.14 So sánh thời gian nhả khớp nhóm có kiểu hướng dẫn sang bên SB2 nhóm có kiểu hướng dẫn sang bên SB3 SB4 bệnh nhân RLTDH .42 Bảng 3.15 So sánh thời gian nhả khớp nhóm có kiểu hướng dẫn sang bên SB2 SB3 nhóm có kiểu hướng dẫn sang bên SB4 bệnh nhân RLTDH .43 Bảng 4.16: So sánh thời gian ăn khớp bệnh nhân RLTDH người bình thường 46 Bảng 4.17: So sánh thời gian ăn khớp bệnh nhân RLTDH người bình thường nghiên cứu giới 47 Bảng 4.18: So sánh thời gian nhả khớp bệnh nhân RLTDH người bình thường 50 Bảng 4.19: So sánh thời gian nhả khớp bệnh nhân RLTDH người bình thường nghiên cứu giới 50 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thời gian nhả khớp kiểu hướng dẫn sang bên 55 Biểu đồ 4.2 Thời gian nhả khớp kiểu hướng dẫn sang bên theo bên hàm 56 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí tiếp xúc (vị trí A) vận động đóng hàm vào LMTĐ 13 Hình 1.2: Vị trí bắt đầu ăn khớp vào LMTĐ (vị trí B) .14 Hình 1.3: Bắt đầu vận động sang bên phải .14 Hình 1.4: Quá trình vận động sang bên phải 15 Hình 1.5: Vận động sang bên phải kết thúc .15 Hình 1.6: Thời gian nhả khớp vận động sang bên xác định đoạn từ C đến D đồ thị biểu diễn lực theo thời gian 16 Hình 1.7: Biểu diễn thay đổi phân bố lực cho bên hàm phải trái 17 Hình 1.8: Biểu diễn thay đổi phân bố lực cho 1/4 cung hàm .17 Hình 1.9: Trung tâm lực đường trung tâm lực thể cửa sổ 2D 18 Hình 2.10: Dụng cụ thiết bị dùng nghiên cứu 24 Hình 2.11: Phần nhô đặt đường hai cửa hàm .25 Hình 2.12: Xác định độ nhạy sensor cửa sổ 3D biểu diễn phân bố lực 25 Hình 2.13: Minh hoạ kết ba vận động đóng hàm vào LMTĐ 26 Hình 2.14: Đồ thị biểu diễn lực theo thời gian cho 1/2 cung hàm minh họa thời điểm nghiên cứu LMTĐ .27 Hình 2.15: Vị trí tiếp xúc đóng hàm vào LMTĐ (Răng 25) 27 Hình 2.16: Hình minh họa vị trí LMTĐ phần mềm xác định 28 Hình 2.17: Xác định thời gian nhả khớp C-D vận động sang bên 28 Hình 2.18: Răng trước hướng dẫn làm nhả khớp hoàn toàn sau đồ thị biểu diễn lực theo thời gian cho 1/4 cung hàm 29 Hình 2.19: Hình minh họa trước hướng dẫn khơng làm nhả khớp hồn tồn sau 29 Hình 2.20 : Vận động sang phải có kiểu hướng dẫn SB1 30 Hình 2.21: Vận động sang phải có kiểu hướng dẫn SB2 31 Hình 2.22: Vận động sang trái có kiểu hướng dẫn SB3 32 Hình 2.23: Vận động sang phải có kiểu hướng dẫn SB4 33 v Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 4.4 Mối liên quan đặc điểm tiếp xúc hướng dẫn vận động sang bên (kiểu hướng dẫn sang bên) thời gian nhả khớp: Cách phân loại thành bốn kiểu hướng dẫn sang bên nêu giúp cho khảo sát rõ tính chất vận động sang bên: phân bố lực chủ yếu vùng trước hay sau, trình tự tham gia hướng dẫn trình vận động, có cản trở hay tiếp xúc đồng bên bên làm việc và/hoặc bên không làm việc Trong nghiên cứu này, chúng tơi cịn ghi nhận kiểu hướng dẫn sang bên (kiểu SB2, SB3 SB4) bệnh nhân RLTDH cịn có khác biệt thời gian nhả khớp (DT) có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh, Đoàn Hồng Phượng (2011), “Theo dõi tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ vị thành niên (từ 12 đến 14 tuổi) (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp.HCM)”. Tạp chí Y học thực hành, 793: 134-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ vị thành niên (từ 12 đến 14 tuổi) (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp.HCM)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh, Đoàn Hồng Phượng
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Kim Anh và Đoàn Hồng Phượng (2009), "Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ 12 tuổi (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh)", Tạp chí y học TP.HCM, tập 13(2), tr.38-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở trẻ 12 tuổi (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh và Đoàn Hồng Phượng
Năm: 2009
3. Huỳnh Thành Phát và Nguyễn Thị Kim Anh (2017), “ Xác định các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp tại lồng múi tối đa và trong vận động sang bên bằng hệ thống T-Scan III”, Tạp chí y học TP.HCM, tập 21(2), tr.40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp tại lồng múi tối đa và trong vận động sang bên bằng hệ thống T-Scan III”," Tạp chí y học TP.HCM
Tác giả: Huỳnh Thành Phát và Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2017
4. Hồ Thị Ngọc Linh và Võ Đắc Tuyến (2007), "Khảo sát thăm dò Rối loạn thái dương hàm tại một mẫu dân số ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP.HCM, tập 11(2), tr.122-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thăm dò Rối loạn thái dương hàm tại một mẫu dân số ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Linh và Võ Đắc Tuyến
Năm: 2007
5. Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở người lớn (18 đến 54 tuổi) tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học TP.HCM, tập 11(2), tr.33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở người lớn (18 đến 54 tuổi) tại thành phố Hồ Chí Minh"”, Tạp chí y học TP.HCM
Tác giả: Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng
Năm: 2007
6. Võ Thị Lê Nguyên (2016), “Hình ảnh Cone-Beam CT khớp thái dương hàm của bệnh nhân rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- ĐH y dược TP.HCM”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 20(2), tr.82-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh Cone-Beam CT khớp thái dương hàm của bệnh nhân rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- ĐH y dược TP.HCM”, Tạp chí Y học TP.HCM
Tác giả: Võ Thị Lê Nguyên
Năm: 2016
7. Lương Thảo Nguyên, Trần Thị Nguyên Ny, Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y Dược TP.HCM”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 17(2), tr.66-71.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y Dược TP.HCM”, "Tạp chí Y học TP.HCM
Tác giả: Lương Thảo Nguyên, Trần Thị Nguyên Ny, Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2013
8. Baldini Alberto, Nota Alessandro, Cozza Paola (2015), “The association between Occlusion Time and Temporomandibular Disorders”, Journal of Electromyography and Kinesiology, Vol.25(1), pp.151-154.Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: The association between Occlusion Time and Temporomandibular Disorders”, "Journal of Electromyography and Kinesiology
Tác giả: Baldini Alberto, Nota Alessandro, Cozza Paola
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w