1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp tại lồng múi tối đa và trong vận động đưa hàm sang bên bằng hệ thống t scan iii

97 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH − − Ô HUNH THNH PHT XC NH CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TẠI LỒNG MÚI TỐI ĐA VÀ TRONG VẬN ĐỘNG ĐƢA HÀM SANG BÊN BẰNG HỆ THỐNG T-SCAN III LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thành Phát MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP CỦA BỘ RĂNG .4 1.2 CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU ĐỂ KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾP XÚC CẮN KHỚP HIỆN NAY 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH KHỚP CẮN ĐIỆN TOÁN T-SCAN III .13 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG T-SCAN TRONG ĐÁNH GIÁ KHỚP CẮN VÀ THỰC HÀNH NHA KHOA 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.4 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .27 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.6 GHI TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG VẬN ĐỘNG ĐÓNG HÀM VÀO LỒNG MÚI TỐI ĐA 31 2.7 GHI TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG VẬN ĐỘNG ĐƢA HÀM SANG BÊN 34 2.8 CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU .40 2.9 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.10 KIỂM SỐT SAI LỆCH THƠNG TIN 43 2.11 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 45 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG VẬN ĐỘNG ĐÓNG HÀM VÀO LỒNG MÚI TỐI ĐA 46 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG VẬN ĐỘNG ĐƢA HÀM SANG BÊN 56 CHƢƠNG :BÀN LUẬN 61 4.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 4.3 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 76 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AOF : Chỉ số bất đối xứng lực - BKLV : Bên không làm việc - BLV : Bên làm việc - COF : Trung tâm lực - COFT : Đƣờng trung tâm lực - DT : Thời gian nhả khớp - ĐLC : Độ lệch chuẩn - KCTT : Khớp cắn trung tâm - KTC 95% : Khoảng tin cậy 95% - LMTĐ : Lồng múi tối đa - N : Số lƣợng - OT : Thời gian ăn khớp - RLTDH : Rối loạn thái dƣơng hàm - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - TV : Trung vị - KTV : Khoảng tứ vị - TXCK : Tiếp xúc cắn khớp ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH - Chỉ số bất đối xứng lực Asymetric Index Of Forces (AOF) - Cung hàm theo chế độ góc phần tƣ Arch in Quadrants - Điện áp đầu kĩ thuật số Digital Output Voltage - Tổng lực cắn cao Maximum bite force - Đƣờng trung tâm lực Center of force Trajectory - Ghi tiếp xúc cắn khớp nhiều lần cắn Multi-Bite recording - Hệ thống phân tích khớp cắn điện toán Computerized Occlusal Analysis System - Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ American Dental Association - Hội chứng đau loạn cân Myofascial pain dysfunction syndrome (MPDS) - Rối loạn thái dƣơng hàm Temporomandibular Disorders - Hƣớng dẫn trƣớc nhả khớp toàn Immediate complete anterior guidance development (ICAGD) - Lồng múi tối đa Maximum Intercuspation - Khớp cắn Occlusion - Phần giữ cảm biến Sensor support - Tấm cảm biến Sensor - Thời gian ăn khớp Occlusion time (OT) - Thời gian nhả khớp Disclusion time (DT) - Tiếp xúc First contact - Trung tâm lực Center of force (COF) - Vận động đƣa hàm sang bên Lateral excursive movement - Yếu tố nhận cảm Sensing elements, sensels iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các biến nghiên cứu 40 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tƣợng tham gia nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Thời gian ăn khớp lồng múi tối đa 46 Bảng 3.3 Phân bố % lực cắn lồng múi tối đa theo 1/2 cung hàm phải trái 47 Bảng 3.4 Phân bố % lực cắn hai nửa cung hàm phải-trái LMTĐ theo giới tính .48 Bảng 3.5 Sự phân bố % lực cắn theo vùng LMTĐ 49 Bảng 3.6 Sự phân bố % lực cắn theo vùng LMTĐ 52 Bảng 3.7 Sự phân bố % lực cắn vùng theo giới tính 52 Bảng 3.8 Răng chịu % lực cắn mạnh LMTĐ 54 Bảng 3.9 So sánh chịu % lực cắn mạnh LMTĐ theo giới tính 55 Bảng 3.10 Thời gian nhả khớp vận động đƣa hàm sang bên 56 Bảng 3.11 Thời gian nhả khớp vận động đƣa hàm sang bên theo giới tính 57 Bảng 3.12 Tỉ lệ kiểu hƣớng dẫn vận động đƣa hàm sang bên 58 Bảng 3.13 Tỉ lệ kiểu hƣớng dẫn vận động đƣa hàm sang bên theo giới tính 59 Bảng 3.14 Liên quan kiểu vận động đƣa hàm sang bên thời gian nhả khớp 60 Bảng 4.1 Đặc điểm độ tuổi giới tính số nghiên cứu .61 Bảng 4.2 Thời gian ăn khớp tự nhiên lành mạnh 66 Bảng 4.3 Thời gian ăn khớp ngƣời có hội chứng RLTDH ngƣời có khớp cắn bình thƣờng .67 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố thời gian ăn khớp theo giới tính 46 Biểu đồ 3.2 So sánh % lực cắn vùng trƣớc hai bên phải-trái 50 Biểu đồ 3.3 So sánh % lực cắn vùng cối nhỏ hai bên phải-trái .51 Biểu đồ 3.4 So sánh % lực cắn vùng cối lớn hai bên phải-trái 51 Biểu đồ 3.5 Răng chịu % lực cắn mạnh lồng múi tối đa .54 Biểu đồ 4.1 Phân phối kiểu hƣớng dẫn vận động đƣa hàm sang bên 75 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các điểm tiếp xúc lồng múi tối đa tiếp xúc lệch tâm theo cơng thức "khớp cắn hồn hảo” Dawson .4 Hình 1.2 Chức nanh Hình 1.3 Chức nhóm Hình 1.4 Hệ thống phân tích khớp cắn âm 10 Hình 1.5 Hệ thống Dental Prescale 11 Hình 1.6 Phần mềm hệ thống Gedas 12 Hình 1.7 Hệ thống Tee-tester 12 Hình 1.8 Hệ thống máy T-Scan III 13 Hình 1.9 Thân máy 13 Hình 1.10 Phần giữ cảm biến 14 Hình 1.11 Tấm cảm biến T-Scan 14 Hình 1.12 Giao diện phần mềm T-Scan 9.1.9 15 Hình 1.13 Đồ thị biểu diễn lực theo thời gian cho 1/2 cung hàm .16 Hình 1.14 Cửa sổ 2D 3D thể lực diện tích tiếp xúc 18 Hình 1.15 Quy định màu sắc lực cửa sổ 2D 3D .18 Hình 1.17 Đồ thị Lực - Thời gian theo phần tƣ 20 Hình 2.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 27 Hình 2.2 Hƣớng dẫn vận động hàm trƣớc tiến hành ghi TXCK 28 Hình 2.3 Đo kích thƣớc cửa thƣớc kẹp 28 Hình 2.4 Chọn cảm biến phù hợp phần giữ cảm biến .29 Hình 2.5 Phần nhơ phần giữ cảm biến 29 Hình 2.6 Thanh điều chỉnh độ nhạy 29 Hình 2.7 Cửa sổ 3D lồng múi tối đa để quan sát độ nhạy 30 vi Hình 2.8 Kết ghi tiếp xúc cắn khớp lồng múi tối đa sau lần cắn .31 Hình 2.9 Đồ thị có tổng lực cắn lớn sau lần ghi LMTĐ vị trí LMTĐ đƣợc phần mềm định vị đồ thị 32 Hình 2.10 Kết thời gian ăn khớp .33 Hình 2.11 Cửa sổ 2D vị trí lồng múi tối đa 33 Hình 2.11 Kết ghi TXCK vận động đƣa hàm sang bên phải sau lần ghi 34 Hình 2.12 Kết thời gian nhả khớp vận động đƣa hàm sang bên phải .35 Hình 2.13 Vận động đƣa hàm sang bên kiểu 36 Hình 2.14 Vận động đƣa hàm sang bên kiểu 37 Hình 2.15a Vận động đƣa hàm sang bên kiểu 3- Giai đoạn đầu .38 Hình 2.15b Vận động đƣa hàm sang bên kiểu 3- Giai đoạn sau .39 Hình 2.16 Vận động đƣa hàm sang bên kiểu 40 73 gian nhả khớp nhóm có hội chứng RLTDH kéo dài nhóm với khớp cắn bình thƣơng có ý nghĩa thống kê Thời gian nhả khớp (DT) tùy thuộc vào khả hƣớng dẫn sang bên Kerstein (2014) [21] cho DT kéo dài biểu cho thấy ma sát bề mặt kéo dài vận động trƣợt hàm xảy kèm theo hƣớng dẫn xấu sau hàm dƣới di chuyển rời khỏi vị trí lồng múi tối đa, yếu tố gây kéo dài tới thời gian nhả khớp khớp cắn hạng hạng II với khớp cắn hở có thời gian nhả khớp kéo dài hơn, thiếu tiếp xúc nanh vị trí lồng múi tối đa nanh không tiếp xúc LMTĐ gây kéo dài thời gian nhả khớp sau lúc hƣớng dẫn sang bên diễn cối nhỏ, trƣớc thiếu độ cắn phủ vị trí đối đầu, có cong q mức đƣờng cong spee, tiếp xúc cản trở bên không làm việc Kerstein (1994) [20] tiến hành nghiên cứu 89 bệnh nhân đƣợc chia thành nhóm gồm 49 bệnh nhân có biểu hội chứng đau loạn cân (MPDs) 40 ngƣời bình thƣờng làm nhóm chứng, nhằm so sánh thời gian nhả khớp hai nhóm Kết cho thấy DT nhóm bệnh dài có ý nghĩa so với ngƣời bình thƣờng Theo tác giả kéo dài thời gian làm tăng mức độ hoạt động nhai, tăng mức độ chịu lực theo chiều ngang sau Điều dẫn tới vấn đề răng, nhai thái dƣơng Ông đề nghị thời gian nên nhỏ 0,5 giây Kerstein Radke (2006) [23] tiến hành đo thời gian nhả khớp 62 bệnh nhân có biểu hội chứng đau loạn cân với DT 1,4 giây đo lƣờng mức độ hoạt động nhai máy đo điện đồ, sau tiến hành điều chỉnh DT ngắn lại sau điều trị 0,41 giây Sau tháng theo dõi tiến hành đo lƣờng lại nhận thấy khả cắn chặt tối đa cắn thái dƣơng tăng lên Tác giả nhận định hiệu việc điều trị làm ngắn thời gian nhả khớp giúp làm giảm thiếu máu cục nhờ làm giảm thiểu tối đa thời Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 74 gian sau đè ép lên thụ thể màng nha chu chúng vào ăn khớp nhả khớp thực vận động chức lệch tâm Satheesh B Haralur (2013) [16] kết luận số tham số khớp cắn động đƣợc đánh giá thiết bị kĩ thuật số cản trở trƣợt trung tâm cản trở bên khơng làm việc đƣợc ghi nhận có ảnh hƣởng nhiều đến RLTDH Những bệnh nhân RLTDH có thời gian ăn khớp nhả khớp quan sát đƣợc dài có ý nghĩa so với nhóm ngƣời bình thƣờng 4.2.2.2 Kiểu hƣớng dẫn hàm sang bên Biểu đồ 4.1 thể phân bố tỉ lệ kiểu hƣớng dẫn vận động hàm sang bên Trong vận động đƣa hàm sang trái, tỉ lệ lần lƣợt SB4 (40,54%), SB3 (29,73%), SB2 (24,32%) SB1 (5,41%) Và vận động đƣa hàm sang phải, tỉ lệ lần lƣợt giảm dần từ SB4 (37,84%), SB3 (32,43), SB2 (27,03%) SB1 (2,7%) Nhƣ vận động đƣa hàm sang bên đối tƣợng có lành mạnh, khớp cắn hạng I Angle nhƣ mẫu nghiên cứu có phối hợp vùng trƣớc sau bên làm việc chiếm tỉ lệ lớn (95,95%) kiểu có hƣớng dẫn trƣớc chiếm tỉ lệ (4,05%) Kết cho thấy kiểu hƣớng dẫn sang bên thứ tƣ (khơng làm nhả khớp vùng phía sau hai bên hoàn toàn kết thúc vận động trƣợt hàm sang bên) chiếm tỉ lệ tƣơng đối cao gần 40% Kết bảng 3.14 cho thấy có mối liên quan thời gian nhả khớp với kiểu hƣớng dẫn sang bên, thời gian nhả khớp dài gặp kiểu sang bên thứ tƣ (hƣớng dẫn chủ yếu sau kết thúc vận động trƣớc không làm nhả khớp hoàn toàn sau) thời gian nhả khớp ngắn gặp kiểu hƣớng dẫn sang bên thứ hai (chủ yếu hƣớng dẫn trƣớc, có tiếp xúc phía sau BLV, sau trƣớc gây nhả khớp hoàn toàn sau) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 75 Biểu đồ 4.1 Phân phối kiểu hƣớng dẫn vận động đƣa hàm sang bên SB1 (sang bên kiểu 1): trước hướng dẫn, nhả khớp sau SB2 (sang bên kiểu 2): trước hướng dẫn chủ yếu giai đoạn đầu, sau nhả khớp sau SB3 (sang bên kiểu 3): sau hướng dẫn chủ yếu giai đoạn đầu, sau trước hướng dẫn gây nhả khớp vùng sau SB4 (sang bên kiểu 4): sau hướng dẫn chủ yếu, khơng có nhả khớp vùng sau Thông thƣờng nghiên cứu TXCK vận động đƣa hàm sang bên với vật liệu truyền thống cho kết dấu in TXCK trạng thái tĩnh tác giả phân loại kiểu hƣớng dẫn vận động đƣa hàm sang bên nhƣ: hƣớng dẫn nanh, hƣớng dẫn nhóm, loại không xác định… Những năm gần số nghiên cứu giới dựa hệ thống T-Scan phân loại kiểu hƣớng dẫn sang bên nhƣ: Tác giả Wang Y.L, 2011 [49] đánh giá “ kiểu lực tiếp xúc cắn khớp suốt trình sang bên ghi nhận hệ thống T-Scan II ngƣời Trung Quốc trƣởng thành trẻ tuổi với khớp cắn bình thƣờng” 85 đối tƣợng, tác giả chia làm kiểu hƣớng dẫn đƣa hàm sang bên hệ thống T-Scan II, vị trí nghiên cứu để phân loại tác giả đối đầu nanh, cụ thể: có tiếp xúc nanh bên làm việc (hƣớng dẫn nanh) 44,1% (75/170) ,chỉ tiếp xúc cối nhỏ thứ bên làm việc 8,8% (15/170), tiếp xúc bao gồm trƣớc bên làm việc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 76 3,0% (5/170), tiếp xúc bao gồm sau bên làm việc 20,6% (35/170), tiếp xúc bao gồm trƣớc sau bên làm việc 20,0% (34/170), có tiếp xúc đồng thời bên làm việc bên không làm việc 3,5% (6/170) Vì nghiên cứu tác giả khơng xét trình tiếp xúc từ bắt đầu diễn vận động sang bên mà dừng thời điểm đối đầu nanh nên có khác biệt kết nghiên cứu Trong vận động trƣợt hàm sang bên kiểu hƣớng dẫn nanh chiếm tỉ lệ cao (44,1%) vị trí kết thúc trung tâm lực vận động trƣợt hàm sang bên thƣờng phân bố mặt xa nanh Gần vào năm 2013 tác giả Sang-Min Lee [27] tiến hành nghiên cứu 33 đối tƣợng hệ thống T-Scan III, tác giả chia làm kiểu hƣớng dẫn đƣa hàm sang bên, bao gồm: có tiếp xúc nanh bên làm việc (hƣớng dẫn nanh) 3% (2/66 trƣờng hợp), có tiếp xúc cối nhỏ thứ thứ hai bên làm việc 6,1% (4/66), tiếp xúc bao gồm trƣớc bên làm việc 3% (2/66), tiếp xúc bao gồm sau bên làm việc 4,5% (3/66), tiếp xúc bao gồm nanh tất sau 24,2% (16/66), tiếp xúc bao gồm trƣớc sau bên làm việc 47% (31/66), có tiếp xúc đồng thời bên làm việc bên không làm việc 12,1% (8/66 trƣờng hợp) Trong nghiên cứu tác giả nhóm nhóm chia nhỏ kiểu hƣớng dẫn sang bên thứ nghiên cứu có tỉ lệ thấp 7,57% Kiểu hƣớng dẫn có tiếp xúc gồm trƣớc sau bên làm việc chiếm tỉ lệ cao (47%) Theo tác giả vận động đưa hàm sang bên, T-Scan đánh giá phân tích được kiểu tiếp xúc tính chất vận động hướng dẫn sang bên, thời gian nhả khớp lực cắn tiếp xúc 4.3 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thơng tin số đặc điểm tiếp xúc cắn khớp đối tƣợng có tự nhiên lành mạnh với khớp cắn hạng I Angle, đƣợc khảo sát vận động đóng hàm vào lồng múi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 77 tối đa vận động đƣa hàm sang bên với hệ thống T-Scan III để làm tảng cho thực hành điều trị cắn khớp Với kết đề tài cho thấy hệ thống T-Scan III hỗ trợ tốt việc đánh giá tiếp xúc cắn khớp vận động hàm, quan sát phân tích trình tự, thời gian diễn tiếp xúc, phân bố lực cắn cung hàm giúp cung cấp thông tin cần thiết tình trạng khớp cắn bệnh nhân Ứng dụng TScan thực hành lâm sàng để đánh giá khớp cắn lồng múi tối đa vận động đƣa hàm sang bên, cân khớp cắn sau hoàn tất điều trị chỉnh nha, phát có lực bất thƣờng điều chỉnh lực cắn theo mong muốn phục hình đặc biệt phục hình Implant, tạo trình tự tiếp xúc theo mong muốn, điều chỉnh máng nhai 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT - Hạn chế đề tài: + Hạn chế cỡ mẫu: tổng số cá thể nghiên cứu 37 ngƣời, 21 nam 16 nữ Số lƣợng cá thể nghiên cứu nhỏ tiêu chuẩn chọn mẫu khắt khe, địi hỏi đối tƣợng nghiên cứu phải có tự nhiên gần nhƣ lý tƣởng với khớp cắn Angle I, có tiếp xúc trƣớc lồng múi tối đa, cung tƣơng đối cân xứng, không điều trị hỉnh hình, khơng có dấu hiệu hội chứng rối loạn thái dƣơng hàm, kết nghiên cứu có hạn chế định + Hạn chế tiêu chuẩn chọn mẫu: đối tƣợng nghiên cứu ngƣời có khớp cắn “lý tƣởng”, khơng hồn tồn đại diện cho ngƣời có khớp cắn lành mạnh dân số chung, tức đối tƣợng có khớp cắn xấu nhƣng khớp cắn sinh lý chức - Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo: + Tiếp tục nghiên cứu tƣ tiếp xúc cắn khớp khác nhƣ: vận động lui sau, vận động trƣớc để tiếp tục có đƣợc số thơng tin tƣ vận động Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 + Ứng dụng T-Scan thực hành lâm sàng nhƣ công cụ giúp khám sàng lọc đánh giá nhanh khớp cắn điều trị rối loan thái dƣơng hàm, phục hình implant nhƣ trƣờng hợp phục hình phức tạp + Kết hợp T-Scan với máy đo điện đồ để thấy đƣợc mối liên hệ tình trạng tiếp xúc cắn khớp với mức độ hoạt động hàm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang mô tả đƣợc tiến hành nhằm khảo sát đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa vận động trƣợt hàm sang bên 37 đối tƣợng (21 nam 16 nữ), độ tuổi từ 20 đến 28 (trung bình 23,38±1,50) có vĩnh viễn đầy đủ lành mạnh, khớp cắn hạng I Angle Mỗi đối tƣợng đƣợc ghi dấu tiếp xúc cắn khớp tƣ TXCK vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa, vận động trƣợt hàm sang bên trái vận động hàm sang bên phải Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa - Thời gian ăn khớp vận động đóng hàm vào vị trí lồng múi tối đa 0,20 giây, trƣờng hợp ngắn 0,08 giây dài 0,59 giây Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian ăn khớp nam nữ - Sự phân bố % lực cắn lồng múi tối đa: nửa hàm bên trái chiếm 52,45 ± 9,31% bên phải 47,55 ± 9,31% Ở lồng múi tối đa phân bố lực cắn bên trái bên phải tƣơng đối cân khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p=0,118>0,05) Chỉ số bất đối xứng lực hai nửa bên hàm (AOF) 15,47% - Sự phân bố % lực cắn vùng răng: vùng trƣớc (5,9%) < vùng cối nhỏ (12,9%) < vùng cối lớn (77,5%) Kết cho thấy có cân % lực cắn ba vùng hai nửa bên hàm phải - trái vị trí lồng múi tối đa - Răng chịu lực mạnh lồng múi tối đa: với 28/37 trƣờng hợp (chiếm 75,68%) cối lớn thứ hai hàm chịu lực mạnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 Các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động đƣa hàm sang bên - Thời gian nhả khớp (DT) + Thời gian nhả khớp vận động đƣa hàm sang bên 0,95 giây Trong trƣờng hợp ngắn 0,33 giây dài 3,34 giây Thời gian nhả khớp khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê vận động đƣa hàm sang trái vận động đƣa hàm sang phải + Có khác biệt ý nghĩa thống kê thời gian nhả khớp theo giới tính, DT nữ cao nam bên trái, bên phải chung cho hai bên (p=0,002

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan tài liệu

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w