so sánh các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp ghi nhận được bằng hai phương pháp giấy cắn và hệ thống phân tích khớp cắn điện toán t scan iii

97 48 1
so sánh các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp ghi nhận được bằng hai phương pháp giấy cắn và hệ thống phân tích khớp cắn điện toán t scan iii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH − Ô NGUYN MINH HềA SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP GHI NHẬN ĐƯỢC BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP: GIẤY CẮN VÀ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH KHỚP CẮN ĐIỆN TỐN T-SCAN III LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG-HÀM-MẶT TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Ô NGUYN MINH HềA SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP GHI NHẬN ĐƯỢC BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP: GIẤY CẮN VÀ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH KHỚP CẮN ĐIỆN TỐN T-SCAN III Chun ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hòa MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH……………………………………… ii DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………….1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………… 1.1 ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP CỦA BỘ RĂNG TẠI VỊ TRÍ LỒNG MÚI TỐI ĐA, VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM SANG BÊN VÀ RA TRƯỚC ……….4 1.1.1 Đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vị trí lồng múi tối đa …………….5 1.1.2 Đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động đưa hàm sang bên… 1.1.3 Đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động đưa hàm trước…….8 1.2 GIỚI THIỆU VỀ GIẤY CẮN VÀ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH KHỚP CẮN ĐIỆN TỐN T-SCAN III…………………………………………………………9 1.2.1 Giấy cắn…………………………………………………………….9 1.2.2 Tổng quan hệ thống phân tích khớp cắn điện tốn T – Scan III 13 1.2.2.1 Vận động đóng hàm vào vị trí lồng múi tối đa …………… 13 1.2.2.2 Vận động đưa hàm lệch tâm (sang bên trước)……… 15 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẤY CẮN VÀ HỆ THỐNG T-SCAN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHỚP CẮN TRONG THỰC HÀNH NHA KHOA……………… 18 1.3.1 Các nghiên cứu sử dụng giấy cắn để đánh giá khớp cắn thực hành nha khoa…………………………………………………… 18 1.3.2 Các nghiên cứu sử dụng hệ thống T-Scan để đánh giá khớp cắn thực hành nha khoa……………………………………………… 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 22 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………….22 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ………………………………23 2.4 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU……………………………………….……23 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………24 2.5.1 Ghi nhận đặc điểm TXCK giấy cắn …………………24 2.5.1.1 Chuẩn bị đối tượng……………………………………… 24 2.5.1.2 Ghi nhận đặc điểm TXCK giấy cắn …………….25 2.5.1.3 Chuẩn bị hệ thống quy trình chụp hình miệng … 26 2.5.2 Ghi nhận đặc điểm TXCK hệ thống T-Scan III …… 30 2.5.2.1 Chuẩn bị đối tượng ……………………………………… 30 2.5.2.2 Chuẩn bị hệ thống T-Scan III …………………………… 31 2.5.2.3 Ghi nhận đặc điểm TXCK T-Scan III ………… 31 2.6 CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU …………………………………………………39 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………… 40 2.8 KIỂM SỐT SAI LỆCH THƠNG TIN ………………………………….….41 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ………………………….….42 KẾT QUẢ ………………………………………………….…43 CHƯƠNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU………………………………… 43 3.2 ĐẶC ĐIỂM TXCK TẠI VỊ TRÍ LMTĐ …………………………………….44 3.3 VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM SANG BÊN …………………………………… 46 3.3.1 Đặc điểm TXCK vận động đưa hàm trước ………………46 3.3.2 Mức độ trí kết ghi nhận đặc điểm TXCK vận động đưa hàm sang bên hai phương pháp ………………………….52 3.4 VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM RA TRƯỚC …………………………………… 54 3.4.1 Đặc điểm TXCK vận động đưa hàm trước ………………54 3.4.2 Mức độ trí kết ghi nhận đặc điểm TXCK vận động đưa hàm trước hai phương pháp ………………………… 55 BÀN LUẬN ………………………………………………… 57 CHƯƠNG 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… 57 4.1.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu ………………………………………57 4.1.2 Về phương tiện nghiên cứu ……………………………………… 58 4.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP ……………………………… 60 4.2.1 Các đặc điểm TXCK LMTĐ ……………………………………60 4.2.2 Các đặc điểm TXCK vận động đưa hàm sang bên ………….66 4.2.3 Các đặc điểm TXCK vận động đưa hàm trước ………… 72 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ………………………………… 74 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………75 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AOF : Asymetric Index Of Forces (chỉ số bất đối xứng lực) - BKLV : Bên không làm việc - BLV : Bên làm việc - COF : Center of force (trung tâm lực) - COFT : Center of force Trajectory (đường trung tâm lực) - DT : Disclusion time (thời gian nhả khớp) - ĐLC : Độ lệch chuẩn - FO : Force Outlier - KCTT : Khớp cắn trung tâm - KTC 95% : Khoảng tin cậy 95% - KTV : Khoảng tứ vị - LMTĐ : Lồng múi tối đa - OT : Occlusion time (thời gian ăn khớp) - RLTDH : Rối loạn thái dương hàm - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - TV : Trung vị - TXCK : Tiếp xúc cắn khớp i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH - Cung hàm theo chế độ góc phần tư Arch in Quadrants - Tổng lực cắn cao Maximum bite force - Đường trung tâm lực Center of force Trajectory - Ghi tiếp xúc cắn khớp nhiều lần cắn Multi-Bite recording - Hệ thống phân tích khớp cắn điện toán Computerized Occlusal Analysis System - Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ American Dental Association - Rối loạn thái dương hàm Temporomandibular Disorders - Lồng múi tối đa Maximum Intercuspation - Khớp cắn Occlusion - Phần giữ cảm biến Sensor support - Răng có % lực cắn lớn Force outlier (FO) - Tấm cảm biến Sensor - Thời gian ăn khớp Occlusion time (OT) - Thời gian nhả khớp Disclusion time (DT) - Tiếp xúc First contact - Trung tâm lực Center of force (COF) - Vận động đưa hàm sang bên Lateral excursive movement i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các biến nghiên cứu………………………………………… 39 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu………………………… 43 Bảng 3.2 Số có tiếp xúc mức ghi nhận giấy cắn số có % lực cắn lớn ghi nhận T-Scan…………………………………………… 44 Bảng 3.3 Nhóm có tiếp xúc mức ghi nhận giấy cắn nhóm có % lực cắn lớn ghi nhận T-Scan………………………………… 45 Bảng 3.4 Tần suất loại có tiếp xúc mức ghi nhận giấy cắn có % lực cắn lớn ghi nhận T-Scan………………………… 45 Bảng 3.5 Mức độ trí kết ghi nhận có tiếp xúc mức giấy cắn với có % lực cắn lớn T-Scan…………………………… 46 Bảng 3.6 Số hướng dẫn vận động đưa hàm sang phải BLV……… 46 Bảng 3.7 Số có tiếp xúc BKLV vận động đưa hàm sang phải…… 47 Bảng 3.8 Kiểu hướng dẫn sang bên phải ghi nhận giấy cắn T-Scan 48 Bảng 3.9 Sự phân bố cản trở BLV vận động đưa hàm sang phải… 48 Bảng 3.10 Sự phân bố cản trở BKLV vận động đưa hàm sang phải…………………………………………………………………………… 49 Bảng 3.11 Số hướng dẫn vận động đưa hàm sang trái BLV……… 49 Bảng 3.12 Số có tiếp xúc BKLV vận động đưa hàm sang trái…… 50 Bảng 3.13 Kiểu hướng dẫn sang bên trái ghi nhận giấy cắn T-Scan 51 Bảng 3.14 Sự phân bố cản trở BLV vận động đưa hàm sang trái… 51 Bảng 3.15 Sự phân bố cản trở BKLV vận động đưa hàm sang trái 52 Bảng 3.16 Mức độ trí kết ghi nhận hướng dẫn sang phải BLV v ghi nhận hai phương pháp……………………………………………… 52 Bảng 3.17 Mức độ trí kết ghi nhận hướng dẫn sang phải BKLV ghi nhận hai phương pháp……………………………………… 53 Bảng 3.18 Mức độ trí kết ghi nhận hướng dẫn sang trái BLV ghi nhận hai phương pháp……………………………………………… 53 Bảng 3.19 Mức độ trí kết ghi nhận hướng dẫn sang trái BKLV ghi nhận hai phương pháp……………………………………………… 53 Bảng 3.20 Số hướng dẫn vận động đưa hàm trước BLV……… 54 Bảng 3.21 Số hướng dẫn vận động đưa hàm trước BKLV…… 54 Bảng 3.22 Sự phân bố cản trở BKLV vận động đưa hàm trước…………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.23 Mức độ trí kết ghi nhận hướng dẫn trước BLV giấy cắn T-Scan……………………………………………………… 56 Bảng 3.24 Mức độ trí kết ghi nhận hướng dẫn trước BKLV giấy cắn T-Scan……………………………………………………… 56 Bảng 4.1 Đặc điểm độ tuổi giới tính số nghiên cứu………… 57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 SB1 chiếm 4,05% Như vận động đưa hàm sang bên có phối hợp vùng trước sau bên làm việc (hướng dẫn nhóm) chiếm tỉ lệ lớn (95,95%) kiểu có hướng dẫn trước chiếm tỉ lệ (4,05%) Tác giả Trương Thị Triều Tiên (2018) [8] khảo sát vận động trượt hàm sang bên 32 đối tượng rối loạn thái dương hàm có 71,8% trường hợp vị trí trung tâm lực (COF) kết thúc cối nhỏ cối lớn BLV Điều chứng tỏ hướng dẫn nhóm đóng vai trị chủ đạo vận động trượt hàm sang bên nhóm đối tượng Đồng thời khảo sát tiếp xúc thời điểm kết thúc vận động trượt hàm sang bên ghi nhận 37,7% tiếp xúc nhóm trước; 40,6% nhóm sau 7,8% trước sau ➢ Cản trở BLV, BKLV Khảo sát phân bố cản trở BLV vận động trượt hàm sang bên hai phương pháp ghi nhận tất cản trở bên BLV tập trung nhóm cối lớn với 35 cản trở nhận giấy cắn 43 cản trở ghi nhận T-Scan; không ghi nhận trường hợp cản trở BLV xuất nhóm cối nhỏ nhóm trước Răng cối lớn nhóm nằm vị trí sau cung hàm gần với trục xoay vận động trượt khớp thái dương hàm Do đó, tiếp xúc BLV hiện rõ ràng lực nhai lớn đặt lên sườn nghiêng phía lưỡi múi hướng dẫn vận động trượt hàm sang bên tạo lực căng xoắn vị trí gần lồi cầu trung tâm từ gây đáp ứng khơng tốt lên hệ thống - khớp thái dương hàm Khi ghi nhận tần xuất xuất cản trở BKLV vận động trượt hàm sang bên hai phương pháp, hầu hết cản trở BKLV tập trung nhóm cối lớn; có hai trường hợp cản trở xuất cối nhỏ thứ hai: ghi nhận giấy cắn ghi nhận T-Scan Tác giả Trương Thị Triều Tiên (2018) [8] sử dụng hệ thống T-Scan III để đánh giá tiếp xúc cuối thời điểm kết thúc vận động trượt hàm sang bên đối tượng bệnh nhân bị rối loạn thái dương hàm, tiếp xúc cuối BKLV chủ yếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 cối lớn thứ hai (6,2%), ngồi cịn có tiếp xúc cối lớn thứ nhất, cối nhỏ thứ hai cửa BKLV Theo Landi (2004) [27], cản trở BKLV tạo thay đổi hoạt động phía BKLV, gây tăng co Hoạt động có hướng dẫn nanh thấp so với có tiếp xúc sau vận động trượt hàm sang bên Càng co cơ, lực tải lên khớp thái dương hàm giảm, làm giảm tổn thương đến cấu trúc Cản trở BKLV tự nhiên nhà lâm sàng cho yếu tố nguy rối loạn chức - khớp cắn (Weisgold & Laudenbach, 1976) Loại cản trở khóa hàm ngăn cản vận động trượt hàm sang bên cách gây căng mức cơ, dây chằng nha chu Từ năm 1982, điều chứng minh đo điện sau thực mài chỉnh khớp cắn bên thăng bằng, thay đổi khớp cắn làm thay đổi nhiều lên hoạt động nhai 13 bệnh nhân; điều đặc biệt quan trọng trường hợp cản trở BKLV gây hoạt động mức nhai Do đó, tất cản trở BKLV cần loại bỏ trình thực mài điều chỉnh khớp cắn để tạo nên khớp cắn sinh lý chức năng.[25] ➢ Mức độ thống việc ghi nhận đặc điểm TXCK So sánh mức độ thống việc ghi nhận hướng dẫn BLV tiếp xúc BKLV hai phương pháp cho thấy mức độ thống cao hai phương pháp ghi, số Kappa > 0,7 *** Như vậy, có thống cao việc ghi nhận hướng dẫn BLV tiếp xúc BKLV hai phương pháp kết nghiên cứu cho thấy T-Scan giúp phát hướng dẫn BLV, tiếp xúc BKLV, cản trở BLV BKLV sau mà giấy cắn khơng nhìn thấy Điều dấu giấy cắn khó in sau, đặc biệt cản trở thường làm mịn sau tạo diện nhẵn bóng khó in dấu giấy cắn Bên cạnh đó, việc phát cản trở BLV BKLV giấy cắn chủ yếu dựa vào mức độ đậm dấu in, yếu tố khó đánh giá xác phụ thuộc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 nhiều vào cảm nhận chủ quan người đọc Trong việc xác định cản trở BLV BKLV T-Scan dựa vào phần trăm lực cản trở (do định lượng lực tác động lên mạnh hơn) Vì vậy, trình khám, ghi nhận mài chỉnh khớp cắn lâm sàng, đặc biệt việc xác định loại bỏ cản trở BLV BKLV cần có kết hợp hai phương pháp để có kết xác hơn: T-Scan giúp xác định cản trở cách khách quan phương pháp định lượng; giấy cắn giúp kiểm tra kết cách định tính xác định vị trí xác cần mài điều chỉnh Hình 4.2 Vận động đưa hàm sang phải ghi nhận giấy cắn hệ thống TScan III đối tượng nghiên cứu có mã số CK017 Hình ảnh ghi nhận giấy cắn khơng có tiếp xúc BKLV bên trái kết ghi nhận T-Scan có cản trở BKLV số 26 4.2.3 Các đặc điểm TXCK vận động trượt hàm trước Kết nghiên cứu cho thấy số hướng dẫn vận động đưa hàm trước BLV giấy cắn T-Scan có trung vị (4,00 - 5,00) trung bình 3,61 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tác giả Nguyễn Thị Bích Chiêu (2002) [6] nghiên cứu đặc điểm TXCK vận động trượt hàm trước giấy cắn đối tượng có lành mạnh ghi nhận có trung bình 3,55 ±1,23 tiếp xúc hướng dẫn BLV Các tiếp xúc hướng dẫn trước tập trung nhiều phân bố hai cửa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 vận động trượt hàm trước hướng dẫn cách đối xứng hai cửa Ghi nhận số hướng dẫn trung bình vận động đưa hàm trước BKLV giấy cắn 0,80 ± 1,21 thấp có ý nghĩa thống kê so với TScan 1,32 ± 01,60 (p 0,7) 4.3 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin số đặc điểm tiếp xúc cắn khớp đối tượng có tự nhiên lành mạnh với khớp cắn hạng I Angle, khảo sát vận động đóng hàm vào LMTĐ vận động đưa hàm sang bên, trước với giấy cắn hệ thống T-Scan III để làm tảng cho thực hành điều trị cắn khớp Việc sâu phân tích khớp cắn so sánh đặc điểm TXCK sử dụng giấy cắn hệ thống T-Scan III có ý nghĩa thực hành nha khoa nha sĩ, hiểu thật rõ ràng giá trị loại công cụ, biết cách ghi cách đọc cho loại cơng cụ, biết cần cơng cụ Điều cần thiết thực hành lâm sàng đánh giá cân khớp cắn sau hồn tất phục hình hay điều trị chỉnh nha, phát có lực bất thường điều chỉnh lực cắn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 theo mong muốn phục hình đặc biệt phục hình Implant, tạo trình tự tiếp xúc theo mong muốn, điều chỉnh máng nhai 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT - Hạn chế đề tài: + Hạn chế cỡ mẫu: tổng số cá thể nghiên cứu 41 người, 15 nam 26 nữ Số lượng cá thể nghiên cứu cịn nhỏ tiêu chuẩn chọn mẫu khắt khe, đòi hỏi đối tượng nghiên cứu phải có tự nhiên gần lý tưởng với khớp cắn Angle I, có tiếp xúc trước LMTĐ, cung tương đối cân xứng, không điều trị chỉnh hình, khơng có dấu hiệu hội chứng rối loạn thái dương hàm, kết nghiên cứu có hạn chế định + Hạn chế tiêu chuẩn chọn mẫu: đối tượng nghiên cứu người có khớp cắn “lý tưởng”, khơng hồn tồn đại diện cho người có khớp cắn lành mạnh dân số chung, tức đối tượng có khớp cắn xấu khớp cắn sinh lý chức - Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: + Tiếp tục nghiên cứu tư TXCK lui sau để tiếp tục có số thơng tin tư vận động + Ứng dụng T-Scan thực hành lâm sàng công cụ giúp khám sàng lọc đánh giá nhanh khớp cắn điều trị RLTDH, phục hình implant trường hợp phục hình phức tạp + Kết hợp T-Scan với máy đo điện đồ để thấy mối liên hệ tình trạng TXCK với mức độ hoạt động hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang mơ tả tiến hành nhằm khảo sát đặc điểm TXCK vận động đóng hàm vào LMTĐ; vận động trượt hàm sang bên trước 41 đối tượng (15 nam 26 nữ), độ tuổi từ 20 đến 36 (trung bình 25,20±3,96) có vĩnh viễn đầy đủ lành mạnh, khớp cắn hạng I Angle Mỗi đối tượng ghi dấu TXCK tư vận động đóng hàm vào LMTĐ, vận động trượt hàm sang bên phải trái vận động hàm sang trước giấy cắn hệ thống phân tích khớp cắn điện tốn T-Scan III Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Các đặc điểm TXCK vị trí LMTĐ - Số có tiếp xúc mức ghi nhận giấy cắn có trung vị (trung bình 2,73 ±1,25) Trong đó, trung vị số có % lực cắn lớn (FO) ghi nhận T-Scan (trung bình 2,51 ±0,84), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p>0,05) - Khi ghi nhận giấy cắn: có 39/41 đối tượng có tiếp xúc mức nằm nhóm cối lớn chiếm 95,10%; tiếp nhóm cối nhỏ với 5/41 đối tượng chiếm 12,20%; không ghi nhận đối tượng có tiếp xúc mức vùng trước Kết tương tự T-Scan với 41/41 đối tượng có có % lực cắn lớn nằm nhóm cối lớn chiếm 100%; tiếp nhóm cối nhỏ với 6/41 đối tượng chiếm 14,60%; nhiên có 5/41 đối tượng có có % lực cắn lớn (FO) phân bố nhóm trước chiếm 12,20% - Mức độ thống cao (Kappa = 0,641) việc ghi nhận có tiếp xúc mức giấy cắn có % lực cắn lớn (FO) T-Scan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Vận động đưa hàm sang bên ➢ Vận động đưa hàm sang phải ✓ Hướng dẫn BLV - Số hướng dẫn vận động đưa hàm sang phải BLV ghi nhận giấy cắn có trung vị (trung bình 4,22 ± 1,35) thấp so với T-Scan (trung bình 4,98 ± 1,04) có ý nghĩa thống kê (p0,05) ✓ Kiểu hướng dẫn - Có 2/41 (4,90%) đối tượng có hướng dẫn nanh, 39/41 (95,10%) đối tượng có hướng dẫn nhóm ghi nhận giấy cắn Kết ghi nhận T-Scan: khơng có trường hợp có hướng dẫn nanh - Trong số 39 đối tượng có hướng dẫn nhóm ghi nhận giấy cắn có trường hợp khơng có nanh tham gia nhóm hướng dẫn chiếm tỉ lệ 7,69% Trong số 41 trường hợp có hướng dẫn nhóm ghi nhận TScan có trường hợp khơng có nanh tham gia nhóm hướng dẫn chiếm tỉ lệ 2,44% ✓ Cản trở BLV, BKLV - T-Scan giúp phát cản trở BLV BKLV nhiều so với giấy cắn (31 lần xuất cản trở BLV giấy cắn 46 lần xuất cản trở BLV T-Scan; 28 lần xuất cản trở BKLV giấy cắn 32 lần xuất cản trở BKLV T-Scan) - Sự phân bố cản trở BLV tập trung nhóm cối lớn ➢ Vận động đưa hàm sang trái ✓ Hướng dẫn BLV Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 - Số hướng dẫn vận động đưa hàm sang trái BLV ghi nhận giấy cắn có trung vị (4,34 ± 1,17) thấp so với T-Scan (4,80 ± 1,05) có ý nghĩa thống kê (p0,05) ✓ Kiểu hướng dẫn - Có 2/41 (4,90%) đối tượng có hướng dẫn nanh, 39/41 (95,10%) đối tượng có hướng dẫn nhóm ghi nhận giấy cắn Kết ghi nhận T-Scan: trường hợp có hướng dẫn nanh - Trong số 39 đối tượng có hướng dẫn nhóm ghi nhận giấy cắn có trường hợp khơng có nanh tham gia nhóm hướng dẫn chiếm tỉ lệ 10,26% Trong số 41 trường hợp có hướng dẫn nhóm ghi nhận TScan có trường hợp khơng có nanh tham gia nhóm hướng dẫn chiếm tỉ lệ 2,44% ✓ Cản trở BLV, BKLV - T-Scan giúp phát cản trở BLV BKLV nhiều so với giấy cắn (35 lần xuất cản trở BLV giấy cắn 43 lần xuất cản trở BLV T-Scan; 28 lần xuất cản trở BKLV giấy cắn 29 lần xuất cản trở BKLV T-Scan) - Sự phân bố cản trở BLV tập trung nhóm cối lớn ➢ Mức độ thống kết ghi nhận đặc điểm TXCK vận động đưa hàm sang bên hai phương pháp - So sánh mức độ thống việc ghi nhận hướng dẫn BLV BKLV vận động đưa hàm sang bên phải trái hai phương pháp cho thấy mức độ thống cao hai phương pháp ghi có ý nghĩa thống kê (Kappa > 0,7) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Vận động đưa hàm trước - Số hướng dẫn vận động đưa hàm trước BLV giấy cắn T-Scan có trung vị (4,00 - 5,00) trung bình 3,61 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Số hướng dẫn trung bình vận động đưa hàm trước BKLV giấy cắn 0,80 ± 1,21 thấp so với T-Scan 1,32 ± 01,60; khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,7) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Minh Khánh (2017), khảo sát đặc điểm tiếp xúc cắn khớp bệnh nhân rối loạn thái dương hàm hệ thống T-Scan III Luận văn thạc sĩ Y học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.59 Hồng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, Nxb Y học, tr.5, 56-57, 75, 104-106, 144146, 160-161, 166-167 Hoàng Tử Hùng & Nguyễn Phúc Diên Thảo (1993), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái vận động biên điểm cửa mặt phẳng dọc (sơ đồ Posselt) thử ghi người Việt Đặc san Hình Thái Học, 5(1), tr.20-21 Hồ Đặng Hồng Phúc (2009), So sánh silicone loại giấy cắn sử dụng ghi dấu tiếp xúc cắn khớp vị trí lồng múi tối đa, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (2), tr.179-185 Huỳnh Thành Phát (2016), xác định đặc điểm tiếp cúc cắn khớp vị trí lồng múi tối đa vận động đưa hàm sang bên hệ thống T-scan III Luận văn thạc sĩ Y học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 61-76 Nguyễn Thị Bích Chiêu (2002), Nghiên cứu thăm dò tiếp xúc cắn khớp lồng múi tối đa vận động trượt hàm dưới, Tập san Hình Thái Học, 12 (2), tr.103-110 Phạm Thanh Hằng (2016), khảo sát phân bố lực cắn vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa trượt hàm sang bên hệ thống T-Scan III Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 22-26 Trương Thị Triều Tiên (2018), khảo sát phân bố lực cắn vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa trượt hàm sang bên bệnh nhân rối loạn thái dương hàm hệ thống T-Scan III Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 22-30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh ADA (2006), Tooth eruption the permanent teeth, JADA, vol 137, pp.127 10 Afrashtehfar K.I (2013), A health technology assessment report on the utility of digital occlusal analyzer system T-Scan in Temporomandibular disorders, Lambert Academic Publishing, Monetreal Canada, pp.27 11 Arcoria C.J (2002), Mandibular movements – online self-study Course, 2002 12 Arshiya S., Vidya K.S, Thilak B.S, Shobha J.R (2013), Evaluation of pattern of occlusal contacts in lateral excursion using articulating paper and shim stock: An in vivo study, Journal of Interdisciplinary dentistry, vol 3, op.109-113 13 Baldini A, Nota A, Cozza P (2014), The The association between Occlusion Time and Temporomandibular Disorders, Journal of Electromyography and Kinesiology, vol.25(1), pp.151-154 14 Broderson S.P (1978), Anterior guidance – The key to successful occlusal treatment, Journal of Prosthetic Dentistry, 39(4), pp.396-400 15 Cerna M (2015), Validity and reliability of the T-Scan III for measuring force under laboratory conditions, Journal of Oral Rehabilitation, vol 42(7), pp 544-51 16 Cheng HJ , Geng Y, Zhang F.Q (2012), The evaluation of intercuspal occlusion of healthy people with T-scan II system, Shanghai Journal of Stomatology, vol 21(1), pp.62 17 Cohen-Lévy, Julia Cohen, Nicolas (2012), “Computerized occlusal analysis in Dentofacial orthopedics: indications and clinical use the T-Scan III system”, Journal of Dentofacial Anomalies and Orthodontics 15(2) 18 Davies S.J, Gray R.M.J (2001), “The examination and recording of the occlusion: why and how, practice occlusion”, British dental journal, 191, pp.299-302 19 Dawson P (2006), Functional Occlusion: From TMJ to Smile Design, Mosby, vol 1, pp.32 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Dawson P (2013), "Why Understanding Occlusion is Essential to Quality Dental Care" 21 Gurdsapsri W, AIM, Baba K, Fucki K (2000), Influence of clenching level on intercuspal contact area in various regions of the dental arch, Journal of Oral Rehabilitation, vol 27(3), pp.239-244 22 Gustavo A., Jorge A.(2012), Study of the number of occlusal contacts in maximum intercuspation before orthodontic treatment in subjects with Angle Class I and Class II Division malocclusion, Dental Press Journal Orthodontics, vol 17, pp.1 23 Kerstein R.B (1994), Disocclusion time measurement studies: A comparison of disclusion time between myofascial pain dysfunction patients and nonpatients: A population analysis, Journal of Prosthetic Dentistry, vol 72 (4), pp.473 – 480 24 Kerstein R.B (2014), Clinician accuracy when subjectively interpreting articulating paper markings, The Journal of Craniomandibular & Sleep Practice, vol 32 (1), pp.13-23 25 Kerstein R.B (2014), Handbook of Research on Computerized Occlusal Analysis Technology Applications in Dental Medicine, IGI Global, vol 1, pp 68, pp.84, pp.95-125, pp 143, pp.279-29 26 Koos B, Godt A, Schille C, Göz G (2010), Precision of an Instrumentationbased Method of Analyzing Occlusion and its Resulting Distribution of Forces in the Dental Arch, J Orofac Orthop, vol 71, pp.403-10 27 Landi, Nicola, et al (2004), Quantification of the relative risk of multiple occlusal variables for muscle disorders of the stomatognathic system, The Jourmal of prosthetic dentistry 92(2), pp 190-195 28 Lee S.M (2013), Pattern Analysis of Occlusal Contacts During Lateral Excursion Using T-scan III System, Journal of oral rehabilitation and applied science, vol 29 (1), pp.59-68 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Ma FF , Hu XL, Li JH, Lin Y (2013), Normal occlusion study: using T-scan III occlusal analysis system, Chinese journal of stomatology, vol 4, pp.363-367 30 Maj Gen I.P Majithia (2014), Comparison of articulating paper markings and T-Scan III recordings to evaluate occlusal force in normal and rehabilitated maxillofacial trauma patients, Medical Journal Armed Forces India, vol 71(2), pp.382-384 31 Maness W.L, PodoloffR (1989), Distribution of Occlusal Contacts in Maximum Intercuspation, The Journal of Prosthetic Dentistry, vol 62 (2), pp.238 - 242 32 Mariana D (2014), Registration of centric occlusion in patients with bruxism and bruxomania through articulating paper and system T-Scan – comparative analysis, Journal of IMAB, vol 20 (1), pp.520-525 33 Mizui M, Nabeshima F, Tosa J, Tanaka M, Kawazoe T (1994), Quantitative Analysis of Occlusal Balance in Intercuspal Position Usingthe T-Scan System, The International Journal of Prosthodontics, vol 7(1), pp.62-71 34 Qadeer S (2012), Relationship between articulation paper mark size and percentage of force measured with computerized occlusal analysis, J Adv Prosthodont,vol 4, pp.7-12 35 Qadeer S (2012), Comparison of closure occlusal force parameters in postorthodontic and nonorthodontic subjects using T-Scan® III DMD occlusal analysis, Cranio: The Journal of Craniomandibular & Sleep Practice, vol 8, pp.1-7 36 Reisa (2000), Primary Principles of Occlusion in complete and partial dentures 37 Saracoglu A., et al (2002), “In vivo and in vitro evaluation of occlusal indicator sensitivity”, The journal of prosthetic dentistry, 88, pp.522-526 38 Sharma A (2013), History of materials used for recording static and dynamic occlusal contact marks: A literature review, Journal of Clinical and Experimental Dentistry, vol 5(1), pp.48-53 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Wang C, Yin X (2012), Occlusal risk factors associated with Temporomandibular Disorders in young adults with normal occlusions, Oral Surg Oral Med Oral Patho Oral Radiol , vol 114, pp.419-423 40 Wang Y.L, Cheng J, Chen Y.M, Yip K.H (2011), Patterns and forces of occlusal contacts during lateralexcursions recorded by the T-Scan II system in young Chinese adults with normal occlusions, Journal of Oral Rehabilitation, vol 38, pp.571–578 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... giấy cắn hệ thống phân t? ?ch khớp cắn điện t? ??n T- Scan III" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: xác định mức độ thống đặc điểm TXCK ghi nhận phương pháp: giấy cắn hệ thống phân t? ?ch khớp cắn điện toán T- Scan III. .. nghiên cứu hệ thống ghi nhận TXCK cho dấu in TXCK trạng thái động hệ thống phân t? ?ch khớp cắn ánh sáng, phân t? ?ch khớp cắn âm thanh, hệ thống Dental Prescale, hệ thống Gedas, hệ thống T- Scan hệ. .. s? ?t đặc điểm tiếp xúc cắn khớp bệnh nhân rối loạn thái dương hàm hệ thống T- Scan III Cho đến nay, có số nghiên cứu so sánh đặc điểm TXCK ghi nhận giấy cắn hệ thống phân t? ?ch khớp cắn điện t? ??n T- Scan

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:22

Mục lục

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH

  • 06.DANH MỤC CÁC BẢN

  • 07.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan