Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THANH LIÊM Mã sinh viên: 1101287 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY HƯƠNG LÂU VÀ HƯƠNG BÀI THU HÁI TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THANH LIÊM Mã sinh viên: 1101287 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY HƯƠNG LÂU VÀ HƯƠNG BÀI THU HÁI TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn DS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành khóa luận này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cô, gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến: DS Nguyễn Thanh Tùng, người thầy, người anh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Đồng thời xin cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quốc Bình, Ths Đỗ Thị Thúy Hòa, Ths Võ Văn Sỹ, cho đóng góp quý báu hỗ trợ trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu, bạn sinh viên làm khóa luận Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè sát cánh, động viên hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đoàn Thanh Liêm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………………………2 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÀI HƯƠNG LÂU (Dianella ensifolia (L.) DC) ……………………………………………………………………………… 1.1.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật phân bố họ Hương lâu (Phormiaceae) …………………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Dianella L……………………….2 1.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố loài Hương lâu (Dianella ensifolia (L.) DC)……………………………………………………………………………3 1.1.4 Những nghiên cứu thành phần hóa học loài D ensifolia (L.) DC…………………………………………………………………………….4 1.1.5 Tác dụng công dụng Hương lâu (D ensifolia (L.) DC)………… 1.2 TỔNG QUAN VỀ LOÀI HƯƠNG BÀI (Chrysopogon zizanioides (L.) Roberty)……………………………………………………………………….6 1.2.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật phân bố họ Lúa (Paceae)…….…………………………………………………………………6 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Chrysopogon Trin……………….6 1.2.3 Đặc điểm thực vật phân bố loài Hương (Chrysopogon zizanioides (L.) Roberty) …………………………………………………… 1.2.4 Những nghiên cứu thành phần hóa học loài C zizanioides (L.) Roberty………………………………………………………………….…….8 1.2.5 Tác dụng công dụng Hương (C zizanioides (L.) Roerty)…………………………………………………………….………… CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 11 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ…………………………………11 2.1.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu……………………………………11 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị………………………………………… 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………12 2.2.1 Nghiên cứu so sánh mặt thực vật Hương lâu Hương bài……………………………………………………………………………12 2.2.2 Nghiên cứu so sánh thành phần hóa học Hương lâu Hương bài………………………………………………………………… 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 12 2.3.1 Nghiên cứu thực vật……………………………………………… 12 2.3.2 Nghiên cứu nhóm chất hóa học……………………………… 12 2.3.3 Nghiên cứu tinh dầu……………………………………………… 13 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………… 15 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC…… 15 3.1.1 Đặc điểm hình thái vi học Hương lâu…………………… 15 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái Hương lâu………………………………15 3.1.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân rễ loài D ensifolia (L.) DC…………… 16 3.1.1.3 Đặc điểm bột thân rễ loài D ensifolia (L.) DC… .17 3.1.2 Đặc điểm hình thái vi học Hương bài………………………18 3.1.2.1 Đặc điểm hình thái Hương bài………………………………18 3.1.2.2 Đặc điểm vi phẫu thân rễ loài C zizanioides (L.) Roberty………….19 3.1.2.3 Đặc điểm bột thân rễ loài C zizanioides (L.) Roberty………… ……20 3.1.3 So sánh đặc điểm vi học thân rễ loài D ensifolia (L.) DC C zizanioides (L.) Roberty………………………………………….…… 21 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG THÂN RỄ HAI LOÀI……………………………………………………………………… 22 3.2.1 Định tính sơ nhóm hợp chất thân rễ phản ứng hóa học……………………………………………………………………… .22 3.2.1.1 Định tính flavonoid…………………………………………….… 22 3.2.1.2 Đính tính saponin……………………………………………….… 23 3.2.1.3 Định tính glycosid tim………………………………………….… 23 3.2.1.4 Định tính alcaloid……………………………………………….… 24 3.2.1.5 Định tính coumarin……………………………………………… 25 3.2.1.6 Định tính tanin…………………………………………………… 26 3.2.1.7 Định tính anthranoid……………………………………………… 27 3.2.1.8 Định tính chất béo, caroten, sterol……………………………… 27 3.2.1.9 Định tính đường khử, acid hữu cơ, acid amin, polysaccharid……….28 3.2.2 So sánh sơ nhóm chất thân rễ Hương lâu Hương bài……………………………………………………………………………29 3.2.3 Định tính dịch chiết toàn phần sắc ký lớp mỏng……………… 31 3.2.4 Phân tích so sánh thành phần hóa học tinh dầu Hương lâu Hương bài………………………………………………………………… 33 3.2.4.1 Phân tích thành phần hóa học tinh dầu Hương lâu (D ensifolia (L.) DC)………………….……………………………………………………….33 3.2.4.2 Phân tích thành phần hóa học tinh dầu Hương (C zizanioides (L.) Roberty)…………………………………………… 35 3.2.4.3 So sánh thành phần hóa học tinh dầu Hương lâu Hương bài……………………………………………………………………………36 3.2.5 Định tính tinh dầu thân rễ sắc ký lớp mỏng…………………… 36 3.2.5.1 Kết phân tích sắc ký đồ tinh dầu Hương lâu (D ensifolia (L.) DC) 37 3.2.5.2 Kết phân tích sắc ký đồ tinh dầu Hương (C zizanioides (L.) Roberty)……………………………………………………………… 38 3.3 BÀN LUẬN…………………………………………………………… 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT C Chrysopogon D Dianella HB Hương HL Hương lâu NXB Nhà xuất P/ư Phản ứng Rf Hệ số lưu SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự tr Trang UV Ultra violet DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 So sánh đặc điểm vi học thân rễ Hương lâu Hương 21 3.2 So sánh sơ nhóm chất thân rễ Hương lâu 29 Hương 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu Hương lâu 34 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Hương 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Hình thái thực vật Hương lâu 15 3.2 Vi phẫu thân rễ Hương lâu 16 3.3 Một số đặc điểm bột thân rễ Hương lâu 17 3.4 Hình thái thực vật Hương 18 3.5 Vi phẫu thân rễ Hương 19 3.6 Một số đặc điểm bột thân rễ Hương 20 3.7 Sắc ký đồ dịch chiết methanol Hương lâu Hương 32 khai triển với hệ dung môi Toluen - CHCl3 - Aceton (8: : 7) bước sóng 254nm, 366nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử 3.8 Sắc ký đồ tinh dầu Hương lâu khai triển với hệ dung môi 37 n-hexan - Toluen - Acid acetic (4: 5: 0,2) bước sóng 254nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử 3.9 Sắc ký đồ tinh dầu Hương khai triển với hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid acetic ( 6: 4: 0,5) bước sóng 254nm, 366nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử 38 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỔ GC/MS CỦA HƯƠNG LÂU PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ GC/MS CỦA HƯƠNG BÀI PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẮC KÝ ĐỒ DỊCH CHIẾT METHANOL HƯƠNG LÂU BẰNG PHẦN MỀM VIDEOSCAN PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẮC KÝ ĐỒ DỊCH CHIẾT METHANOL HƯƠNG BÀI BẰNG PHẦN MỀM VIDEOSCAN PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẮC KÝ ĐỒ TINH DẦU HƯƠNG LÂU BẰNG PHẦN MỀM VIDEOSCAN PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẮC KÝ ĐỒ TINH DẦU HƯƠNG BÀI BẰNG PHẦN MỀM VIDEOSCAN [...]... hành đề tài: So sánh đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây Hương lâu và Hương bài thu hái tại Việt Nam Đề tài được thực hiện với các mục tiêu: + Nghiên cứu và so sánh về mặt thực vật của cây Hương lâu và Hương bài + Nghiên cứu và so sánh về thành phần hóa học của cây Hương lâu và Hương bài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÀI HƯƠNG LÂU (Dianella ensifolia (L.) DC) Cây Hương lâu (Dianella... vật, giám định tên khoa học của hai loài - Mô tả và so sánh đặc điểm hình thái vi phẫu thân rễ của hai loài - Mô tả và so sánh đặc điểm hình thái bột thân rễ của hai loài 2.2.2 Nghiên cứu và so sánh thành phần hóa học của cây Hương lâu và Hương bài - Định tính sơ bộ các nhóm hợp chất chính trong thân rễ và so sánh kết quả định tính của hai loài - Định tính dịch chiết methanol toàn phần bằng sắc ký lớp... cứu thành phần hóa học cao chiết n-hexan và ethyl acetat của thân rễ cây Hương lâu đã phân lập được hai dẫn xuất của naphtalen Bằng các dữ kiện phổ UV, IR, MS, NMR đã xác định được cấu trúc hóa học của chúng là dianellidin và một glycosid của nó có tên là dianelin Đây là lần đầu tiên thành phần hóa học của cây Hương lâu thu hái ở Việt Nam được công bố [10] Theo kết quả các nghiên cứu trên thế giới, các. .. Mảnh mang màu; 6 Mảnh mạch 21 3.1.3 So sánh đặc điểm vi học thân rễ loài D ensifolia (L.) DC và C zizanioides (L.) Roberty Bảng 3.1 So sánh đặc điểm vi học thân rễ Hương lâu và Hương bài Hương lâu So sánh Giống nhau Vi phẫu thân rễ Hương bài Quan sát từ ngoài vào trong đều có các thành phần: Biểu bì, ngoại bì, mô mềm vỏ, nội bì, trung trụ (gồm bó gỗ đan xen bó libe) Đặc điểm bột rễ Bột rễ đều có: Mảnh... được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn Silicagel GF254 (Merk) Phát hiện vết chất bằng đèn tử ngoại hai bước sóng là 254nm và 366nm, sau đó phun TT Vanillin/H 2SO4 để hiện màu Kết quả được phân tích bằng phần mềm VideoScan 15 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC 3.1.1 Đặc điểm hình thái và vi học của cây Hương lâu 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái của cây Hương. .. Hình 3.4 Hình thái thực vật cây Hương bài Từ các đặc điểm hình thái thực vật đã được mô tả ở trên, tham khảo các tài liệu về họ Poaceae và chi Chrysopogon [1], [7], [8], [11], [16], cùng với sự tư vấn, giám định của TS Nguyễn Quốc Bình và TS Đỗ Văn Trường (Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) , chúng tôi kết luận mẫu Hương bài thu tại Đà Nẵng là Chrysopogon zizanioides... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 2.1.1 Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu - Nguyên liệu là cây Hương lâu thu hái ở Thái Bình và cây Hương bài thu hái ở Đà Nẵng vào khoảng thời gian từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2016 - Mẫu sau khi thu hái được làm tiêu bản khô và lưu tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) Số hiệu tiêu bản: HLTB 01 và HBĐN... 6mm Hình 3.1 Hình thái thực vật cây Hương lâu Từ các đặc điểm hình thái thực vật đã được mô tả ở trên, tham khảo các tài liệu về họ Phormiaceae và chi Dianella [1], [7], [8], [11], [16], cùng với sự tư vấn, giám định của TS Nguyễn Quốc Bình và TS Đỗ Văn Trường (Bảo tàng 16 thiên nhiên Việt Nam - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) , chúng tôi kết luận mẫu Hương lâu thu tại Thái Bình là Dianella... nhau 3.1.1.3 Đặc điểm bột thân rễ loài D ensifolia (L.) DC Bột rễ D ensifolia (L.) DC có màu nâu đen, mùi thơm nhẹ, vị cay nhẹ Hình 3.3 Một số đặc điểm bột thân rễ Hương lâu 1, 2 Mảnh mô mềm; 3 Mảnh mang màu; 4 Mảnh bần; 5 Tinh bột; 6 Tinh thể canxioxalat hình kim; 7 Sợi; 8 Mảnh mạch 18 3.1.2 Đặc điểm hình thái và vi học của cây Hương bài 3.1.2.1 Đặc điểm hình thái của cây Hương bài Thân cây có dạng... thu t, cân phân tích Precisa + Kính hiển vi có gắn máy ảnh, kính lúp soi nổi + Đèn tử ngoại hai bước sóng 254 và 366nm Vilber Lourmat + Hệ thống sắc ký khí kết hợp khối phổ GC/MS system Agilent Technologies 7890A (Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội) 12 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu và so sánh về mặt thực vật của cây Hương lâu và Hương bài - Mô tả đặc điểm của hình thái thực vật,