Khảo sát giá trị chẩn đoán của các triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu

108 8 0
Khảo sát giá trị chẩn đoán của các triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THƯƠNG THƯƠNG KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÀM THẤP TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN QUAN CHÍ HIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Người thực Nguyễn Thị Thương Thương i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Tân dịch vận hành tân dịch thể 1.2 Khái niệm Đàm, Ẩm, Thấp 1.3 Rối loạn Lipid máu theo Y học đại 1.4 Rối loạn Lipid máu theo quan điểm Y học cổ truyền 14 1.5 Các đề tài nghiên cứu có liên quan 15 1.6 Phân tích cụm (Cluster analysis) 22 1.7 Phương pháp Bootstrap 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 1.2 Phương pháp nghiên cứu 28 1.3 Định nghĩa biến số 29 1.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 1.5 Vấn đề Y đức 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm kết phân tích triệu chứng 43 3.3 Tính giá trị p (AU) cho cụm triệu chứng 50 3.4 Định lượng mối tương quan triệu chứng tỷ lệ xuất cụm có ý nghĩa 54 3.5 Định lượng giá trị chẩn đoán triệu chứng cụm có ý nghĩa 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Bàn luận đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 4.2 Bàn luận đặc điểm triệu chứng lâm sàng 60 4.3 Bàn luận triệu chứng chẩn đoán 63 i 4.4 Bàn luận tiêu chuẩn chẩn đoán 65 4.5 So sánh với nghiên cứu trước 66 4.6 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 68 4.7 Những điểm tính ứng dụng đề tài 69 4.8 Một số khó khăn hạn chế đề tài 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC - PHỤ LỤC - 11 PHỤ LỤC - 16 PHỤ LỤC - 22 PHỤ LỤC - 27 - v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ↑ Tăng BP Béo phì CVI Content validity index ĐHYD TPHCM Chỉ số giá trị nội dung Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ĐQ Đột quỵ ĐTĐ Đái tháo đường HDL High density lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng cao LDL Low density lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng thấp LP Lipoprotein NCEP ATP III National Cholesterol Chương trình Giáo dục Education Program – Adult Cholesterol Quốc gia – Treatment Panel III Ban Điều trị Người lớn Rối loạn lipid máu RLLM TG Triglycerid THA Tăng huyết áp VXĐM Vữa xơ động mạch YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại RLLM theo Fredickson 11 Bảng 1.2: Đánh giá mức độ RLLM theo NCEP ATP III 11 Bảng 1.3: Sự tương đồng RLLM chứng Đàm thấp 14 Bảng 1.4: Danh sách triệu chứng chọn sau khảo sát chuyên gia 17 Bảng 2.1: Định nghĩa biến số 29 Bảng 2.2: Định nghĩa biến số triệu chứng 32 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo giới tính 38 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng theo tuổi 38 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng theo bệnh kèm 39 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng theo số bệnh lý kèm theo 39 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng theo BMI 40 Bảng 3.6: Phân bố số khối thể theo bệnh kèm Đột quỵ 41 Bảng 3.7: Phân bố số khối thể theo bệnh kèm Tăng huyết áp 41 Bảng 3.8: Phân bố số khối thể theo bệnh kèm Đái tháo đường 42 Bảng 3.9: Tỉ lệ xuất triệu chứng nhóm 44 Bảng 3.10: Tỉ lệ xuất triệu chứng nhóm 46 Bảng 3.11: Các cụm triệu chứng chọn nhóm giá trị AU/BP 50 Bảng 3.12: Các cụm triệu chứng chọn nhóm giá trị AU/BP 51 Bảng 3.13: Trọng số chẩn đoán cụm triệu chứng nhóm 57 Bảng 3.14: Trọng số chẩn đoán cụm triệu chứng nhóm 58 Bảng 4.1: Các triệu chứng trọng số chẩn đoán đề tài 61 Bảng 4.2: Tỷ lệ xuất trọng số chẩn đốn triệu chứng nhóm nhóm 62 i Bảng 4.3: Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đàm thấp bệnh nhân RLLM 65 Bảng 4.4: Bảng so sánh triệu chứng dùng để chẩn đoán Đàm thấp nghiên cứu 67 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ phân bố BMI 40 Hình 3.2: Biểu đồ phân bố tỷ lệ xuất triệu chứng nhóm 44 Hình 3.3: Biểu đồ phân bố tỷ lệ xuất triệu chứng nhóm 46 Hình 3.4: Sơ đồ phân cụm triệu chứng nhóm khoảng cách hệ số tương quan 48 Hình 3.5: Sơ đồ phân cụm triệu chứng nhóm khoảng cách hệ số tương quan 48 Hình 3.6: Phân bố số Gap kiến nghị số cụm tối ưu cho nhóm 49 Hình 3.7: Phân bố số Gap kiến nghị số cụm tối ưu cho nhóm 49 Hình 3.8: Phân cụm giá trị AU/BP cụm nhóm 52 Hình 3.9: Phân cụm giá trị AU/BP cụm nhóm 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Danh y Chu Đan Khê (1281 – 1358) có lời bàn “Mười bệnh chín bệnh đàm” [16] Về mặt lý thuyết, bệnh cảnh Đàm thấp xuất hầu hết bệnh Những năm gần đây, loạt nghiên cứu công bố để chứng minh Đàm thấp dần trở thành bệnh cảnh nhiều bệnh dựa vào tỷ lệ xuất Đàm thấp chiếm tỷ lệ cao thứ bệnh cảnh Y học cổ truyền (YHCT) bệnh mạch vành (38%) [64] Đàm thấp xuất 76,8% bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não 19,03% bệnh nhân tăng huyết áp vô [35], [63] Nghiên cứu mô tả phân bố bệnh cảnh YHCT bệnh nhân ung thư biểu mô mũi họng cho thấy Đàm thấp chiếm tỷ lệ cao thứ hai (32,7%) [28] Đa số nghiên cứu lâm sàng bệnh cảnh Đàm thấp với mục đích quan sát phân bố thể Đàm thấp bệnh lý chẩn đoán xác định theo Y học đại (YHHĐ) [28], [63],[64] đánh giá hiệu điều trị thể Đàm thấp thuốc YHCT [57] Trong việc lựa chọn tiêu chuẩn chẩn đốn đóng vai trị quan trọng việc nâng cao độ tin cậy kết nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh cảnh Đàm thấp, nhà nghiên cứu chưa sử dụng chung tiêu chuẩn chẩn đoán cụ thể nào, tương tự, tài liệu giảng dạy chưa có tiêu chuẩn chẩn đốn cho bệnh cảnh Đàm thấp bệnh lý YHHĐ [5], [13], [2] Năm 2009, Tổ chức Y tế giới đề “Chiến lược phát triển YHCT khu vực Tây Thái Bình Dương giai đoạn 2011-2020” với chủ đề chính: “Tiêu chuẩn hóa với phương pháp tiếp cận dựa chứng” phương pháp xây dựng quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn cho thuốc thực hành YHCT dựa chứng [18] Theo đó, với phát triển khoa học công nghệ, ý tưởng phương pháp đề tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh YHCT [1], [14], [33],[54],[55]… Năm 2018, nghiên cứu “Khảo sát giá trị triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán chứng đàm thấp bệnh nhân đái tháo đường type 2” Phạm Thị Thắng Linh, Phan Quan Chí Hiếu cho thấy có 41 biểu lâm sàng khác đàm thấp liệt kê 12 tài liệu YHCT kinh điển nước giới [14] Tuy nhiên có 34 triệu chứng (gồm 26 triệu chứng triệu chứng thực thể) đồng thuận cao từ 10 chun gia có uy tín YHCT nước Các tác giả sử dụng thuật tốn phân cụm theo thứ bậc (Hierarchical clustering) tính xác suất AU (approximately unbiased) cho cụm triệu chứng, qua xác định cụm có ý nghĩa ổn định Với cách tiến hành trên, có 10/25 triệu chứng thực ổn định đề xuất làm tiêu chuẩn chẩn đoán Đàm thấp bệnh nhân ĐTĐ type với mức độ quan trọng khác (trọng số chẩn đoán từ đến 4) Tiếp tục chuỗi nghiên cứu lĩnh vực Đàm thấp, câu hỏi đặt là: − 10 triệu chứng chẩn đoán Đàm thấp bệnh nhân ĐTĐ type có sử dụng hồn tồn cho tất trường hợp Đàm thấp khác không? Như trường hợp Đàm thấp bệnh nhân tăng huyết áp (THA), Đàm thấp bệnh nhân rối loạn lipid máu (RLLM), Đàm thấp bệnh nhân đột quỵ… − Nếu bệnh lý YHHĐ ĐTĐ, THA, RLLM, Đột quỵ xuất bệnh nhân có làm thay đổi trọng số chẩn đốn triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đàm thấp hay khơng? Theo hướng trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, đề tài lựa chọn bệnh cảnh Đàm thấp bệnh nhân rối loạn lipid máu - bệnh lý thường gặp thực hành lâm sàng [6] – với mục tiêu cụ thể sau: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 13 - Có bất lợi rủi ro Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu khơng? Tơi hỏi thông tin triệu chứng bệnh câu hỏi thơng tin cá nhân nhạy cảm, vậy, việc Ơng/Bà tham gia nghiên cứu không phát sinh nguy khác so với bệnh nhân khơng tham gia Những điều Ơng/Bà trao đổi với nghiên cứu viên giữ kín thảo luận nhóm nghiên cứu viên q trình phân tích số liệu Tất báo cáo sau khơng đề cập đến tên đặc điểm nhận dạng Ông/Bà Nghiên cứu thực cho phép phối hợp của: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Nếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà khơng nhận lợi ích vật chất từ chúng tơi, Ơng/Bà khơng cảm nhận lợi ích cách trực tiếp cho thân Tuy nhiên, thơng tin mà thu thập giúp tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn chẩn đốn Đàm thấp nhóm bệnh nhân rối loạn Lipid máu Điều giúp bệnh nhân mắc rối loạn Lipid máu chẩn đốn điều trị Y học cổ truyền xác Việc Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, thông tin cá nhân mã hóa Mọi thơng tin nhạy cảm liên quan đến cá nhân không thu thập Dữ liệu thu thập bảng vấn lưu trữ Bộ môn Châm cứu – Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu viên (Bs Nguyễn Thị Thương Thương) người tiếp cận liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 14 - Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hoàn thành trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi thông tin nhận dạng người tham gia 10 Cơ quan xét duyệt nghiên cứu? Hội đồng Y đức Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh xét duyệt cho phép tiến hành nghiên cứu 12 Người cần liên hệ để biết thông tin chi tiết? Bs Nguyễn Thị Thương Thương Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh ĐT: 097 820 76 27 Email: thuongnguyen2180@gmail.com Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 15 - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA YHCT Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia nghiên cứu : Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Trang thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu với vai trò đối tượng nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Chữ ký người tham gia: Họ tên: Chữ ký: Hoặc: Chữ ký người đại diện hợp pháp: Họ tên: Chữ ký: Nghiên cứu viên Tơi xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên: Họ tên: Chữ ký: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 16 - PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÀM THẤP TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU Họ tên bệnh nhân: Năm sinh Liên hệ (Địa chỉ/SĐT/Email): □ Nam Giới tính: □ Nữ Chẩn đốn YHHĐ: Chẩn đốn chính: Chẩn đoán kèm theo: Chiều cao: (m) Cân nặng: (kg) Quý bệnh nhân vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau Mỗi câu hỏi chọn lựa chọn − Khơng có (1): hồn tồn khơng xuất − Thỉnh thoảng có (2): xuất 1-3 ngày/ tuần < tuần / tháng − Thường xuyên có (3): xuất 4-6 ngày/ tuần 1-3 tuần/ tháng − Ln ln có (4): xuất tất ngày Ơng/Bà vui lịng cho biết tình trạng sức khỏe Ông/Bà tháng qua: STT Triệu chứng − Ông/ Bà có hay cảm thấy mệt mỏi uể oải không? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 17 - − Hoặc sau làm việc gắng sức có hay xuất tình trạng mệt mỏi kéo dài > ngày khơng ? − Hoặc tình trạng mệt mỏi dẫn đến hay quên, giảm tập trung tinh thần sức lực vào công việc trước không? − Chọn ô số nếu: ➢ Mệt mỏi xuất sau làm việc gắng sức hồi phục ngày ➢ Hoặc có bệnh lý có liên quan đến mệt mỏi: viêm nhiễm kéo dài, suy tim, suy thận, viêm gan Ơng/ Bà có cảm giác tay chân toàn thân nặng mỏi, hoạt động xoay chuyển khơng linh hoạt khơng ? − Ơng/ Bà có hay đau nhức ê ẩm kèm mỏi liên tục tay chân tồn thân khơng? − Chọn ô số nếu: nặng mỏi xuất sau chấn thương vận động sức trước − Ơng/ Bà có hay nhức xương khớp khiến cử động khó khăn khơng? − Chọn số nếu: đau mỏi xuất sau chấn thương gắng sức thời khớp có sưng nóng đỏ − Ơng/Bà có tự nhận thấy ngủ nhiều trước không? − Hoặc thời gian ngủ ngày > 8h ? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 18 - − Hoặc lúc học tập hay làm việc ban ngày có cảm giác muốn ngủ khơng? − Ơng/Bà có tình trạng khó ngủ ngủ khơng? Tình trạng có nghĩa: − Khó bắt đầu giấc ngủ hay tỉnh giấc ngủ thời gian không gian phù hợp cho giấc ngủ − Và giảm tập trung làm việc ban ngày − Ơng/ Bà có hay xuất cảm giác đau nặng đầu không? − Hoặc cảm giác đầu nặng nề? − Hoặc cảm giác đầu bị siết chặt không? − Hoặc cảm giác nặng đầu, đau đầu đầu bị siết chặt tăng trời lạnh không? − Ơng/ Bà có hay bị chóng mặt khơng? Tình trạng có nghĩa là: − Cảm giác thân khung cảnh xung quanh chuyển động xoay tròn nghiêng ngả − Hoặc cảm giác đầu bồng bềnh, nhẹ − Hoặc thấy tối sầm mặt mũi + thăng Ơng/Bà có hay có cảm giác căng tức đầy tức, không thoải mái vùng ngực khơng ? − Ơng/Bà có hay ho cảm giác có đàm vướng 10 cổ khơng? Triệu chứng ghi nhận khi: − Ho nhiều đàm, đàm trắng, đặc, dính nhớt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 19 - − Và ho khạc đàm tăng vào sáng sau ăn, sau tiếp xúc lạnh − Và triệu chứng tồn > tuần Ơng/Bà có hay có cảm giác tim đập nhanh 11 mạnh lồng ngực không ? (Triệu chứng ghi nhận có/khơng có yếu tố kích thích như: lo lắng, sợ hãi, tức giận) Ơng/Bà có hay gặp tình trạng thở nhanh gắng 12 sức bình thường khơng phải hoạt động thể lực gắng sức khơng? Ơng/Bà có hay xuất tình trạng thở ngắn, 13 gấp, khơng đều, khơng liên tục bình thường mà khơng phải vừa vận động thể lực không ? 14 15 16 Ơng/Bà có hay xuất tình trạng thở nghe có tiếng khị khè giọng khàn khơng ? Ơng/Bà có hay xuất cảm giác buồn nơn khơng ? Ông/Bà có hay có cảm giác đầy bụng sau ăn kéo dài ≥ 4h khơng ? Ơng/Bà có xuất tình trạng ăn khơng? Tình trạng có nghĩa là: − Đến bữa ăn khơng thấy đói 17 − Hoặc đến bữa ăn thấy đói khơng muốn ăn − Hoặc lượng thức ăn ngày giảm tháng qua Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 20 - − Và không tổn thương thể vùng hầu họng gây khó nhai nuốt Ơng/Bà có xuất cảm giác khơng ngon miệng 18 tình trạng giảm cảm nhận với vị thức ăn uống so với trước khơng? 19 Ơng/Bà có tình trạng đại tiện phân nát (có nghĩa phân khơng đóng thành khn) khơng ? Ơng/Bà có hay bị cảm giác tê, châm chích, 20 ngứa ran, cảm giác bất thường ngồi da khơng (trừ cảm giác đau)? 21 22 Ơng/ bà xuất tình trạng mi mắt sưng đầy so với trước khơng Ơng/Bà có hay bị phù chân cảm giác mang giày dép thấy chật khơng? − Ơng/Bà có xuất tình trạng giảm số lần tiểu ngày có cảm giác muốn tiểu lượng nước tiểu lần trước khơng? 23 − Chọn số : ➢ Có giảm lượng nước uống so với trước ➢ Thời tiết nắng nóng khiến tăng tiết mồ hôi ➢ Hoặc chẩn đốn bệnh lý Thận 24 − Ơng/Bà có xuất tình trạng tăng tiết dầu da vùng trán mũi cằm không? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 21 - − Hoặc nhận thấy da mặt bóng nhờn trước khơng? − Ơng/Bà có xuất tình trạng nhìn vật, 25 khoảng cách, mờ so với trước khơng? − Hoặc nhìn có cảm giác mây che phủ, không rõ ràng không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Xác nhận người tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 22 - PHỤ LỤC CÁC CÂU LỆNH SỬ DỤNG TRONG R Gọi package để sử dụng library(readxl) library(psych) library(ggplot2) library(gmodels) library(likert) library(cluster) library(pvclust) library(factoextra) Đọc liệu từ file xlxs data = read_excel("D:/EPIDATA/damthaprllm.full.xlxs") Các phân tích thống kê với biến số data$sex [data$sex==1]="nam" data$sex [data$sex==2]="nu" CrossTable (data$sex, digits = 3) describeBy (data$age, data$sex) describe (data$age) t.test (data$age ~ data$sex) # Mô tả phân bố đối tượng theo bệnh kèm CrossTable(data$dq, digits = 3) CrossTable(data$dtd, digits = 3) CrossTable(data$tha, digits = 3) CrossTable(data$bp, digits = 3) # Mô tả phân bố đối tượng theo số bệnh kèm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 23 - rllm.0=subset(data, bp=="0" & dtd=="0" & tha=="0" & dq=="0") x=subset(data, (bp=="1" & dtd=="0" & tha=="0" & dq=="0") | (dtd=="1" &bp=="0" & tha=="0" & dq=="0") | (tha=="1" & bp=="0" & dtd=="0" & dq=="0") | (dq=="1" & bp=="0" & dtd=="0" & tha=="0")) y=subset(data, (dq=="1" & dtd=="1" & tha=="0" & bp=="0") | (dq=="1" & dtd=="0" & tha=="1" & bp=="0") | (dq=="1" & dtd=="0" & tha=="0" & bp=="1") | (dq=="0" & dtd=="1" & tha=="1" & bp=="0") | (dq=="0" & dtd=="1" & tha=="0" & bp=="1") | (dq=="0" & dtd=="0" & tha=="1" & bp=="1")) z=subset(data, (dq=="1" & dtd=="1" & tha=="1" & bp=="0") | (dq=="1" & dtd=="1" & tha=="0" & bp=="1") |(dq=="1" & dtd=="0" & tha=="1" & bp=="1") | (dq=="0" & dtd=="1" & tha=="1" & bp=="1")) # Mô tả phân bố đối tượng theo BMI data$bp[data$bmi < 18.5 ] = "Gay" data$bp[data$bmi >= 18.5 & data$bmi < 23] = "Trung binh" data$bp[data$bmi >= 23 & data$bmi < 25] = "Thua can" data$bp[data$bmi >= 25 & data$bmi < 30] = "Beo phi 1" data$bp[data$bmi >= 30] = "Beo phi 2" CrossTable (data$bp, digits = 3) Đổi tên biến names(data)[names(data)=="b1"]="metmoi" names(data)[names(data)=="b2"]="nangne" names(data)[names(data)=="b3"]="daumoico" names(data)[names(data)=="b4"]="dauxuongkhop" names(data)[names(data)=="b5"]="haybuonngu" names(data)[names(data)=="b6"]="matngu" names(data)[names(data)=="b7"]="daunangdau" Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 24 - names(data)[names(data)=="b8"]="chongmat" names(data)[names(data)=="b9"]="tucnguc" names(data)[names(data)=="b10"]="hodam" names(data)[names(data)=="b11"]="hoihop" names(data)[names(data)=="b12"]="khotho" names(data)[names(data)=="b13"]="doankhi" names(data)[names(data)=="b14"]="khokhe" names(data)[names(data)=="b15"]="buonnon" names(data)[names(data)=="b16"]="daybung" names(data)[names(data)=="b17"]="ankem" names(data)[names(data)=="b18"]="miengnhat" names(data)[names(data)=="b19"]="dt.phannat" names(data)[names(data)=="b20"]="dicam" names(data)[names(data)=="b21"]="phumi" names(data)[names(data)=="b22"]="phuchan" names(data)[names(data)=="b23"]="tieuit" names(data)[names(data)=="b24"]="dadau" names(data)[names(data)=="b25"]="nhinmo" Mô tả tỷ lệ phân bố triệu chứng CrossTable(data$metmoi, digit=3) CrossTable(data$nangne, digit=3) CrossTable(data$daumoico, digit=3) CrossTable(data$dauxuongkhop, digit=3) CrossTable(data$haybuonngu, digit=3) CrossTable(data$matngu, digit=3) CrossTable(data$daunangdau, digit=3) CrossTable(data$chongmat, digit=3) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 25 - CrossTable(data$tucnguc, digit=3) CrossTable(data$hodam, digit=3) CrossTable(data$hoihop, digit=3) CrossTable(data$khotho, digit=3) CrossTable(data$doankhi, digit=3) CrossTable(data$khokhe, digit=3) CrossTable(data$buonnon, digit=3) CrossTable(data$daybung, digit=3) CrossTable(data$ankem, digit=3) CrossTable(data$miengnhat, digit=3) CrossTable(data$dt.phannat, digit=3) CrossTable(data$dicam, digit=3) CrossTable(data$phumi, digit=3) CrossTable(data$phuchan, digit=3) CrossTable(data$tieuit, digit=3) CrossTable(data$dadau, digit=3) CrossTable(data$nhinmo, digit=3) Biểu đồ Likert thể tỷ lệ xuất triệu chứng item=data [, c(14:38)] mycolors = c ("#ca0020", "#3182bd", "#9ecae1", "#deebf7") item=lapply (item, factor, levels=1:4) lik=likert (as.data.frame (item)) gg=plot (lik, center=1.5, col=mycolors) gg + theme_classic() + theme (legend.position = "bottom") Phân cụm triệu chứng khoảng cách hệ số tương quan test = data[, c(14:38)] cor = cor (test, method = "pearson") Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 26 - dist.cor = as.dist(1 - cor) plot( hclust (dist.cor, method = "ward.D2"), cex=1.3) Tính số cụm tối ưu test.scaled =t (scale(test)) gap1 = clusGap(test.scaled, FUN = hcut, K.max = 10, B = 1000) fviz_gap_stat(gap1) Tính giá trị p (AU) cụm triệu chứng set.seed (123) all.pv = pvclust (test, method.hclust = "ward.D2", method.dist = "correlation", nboot = 1000) plot(all.pv, main =" ", xlab =" ", sub =" ", hang = -1, cex = 0.9) pvrect (all.pv, alpha = 0.95) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 27 - PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ... với mục tiêu cụ thể sau: a) Khảo sát giá trị chẩn đoán triệu chứng đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán Đàm thấp bệnh nhân RLLM b) Xác định tính giá trị chẩn đốn (trọng số chẩn đoán) triệu chứng theo... phương pháp đề tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh YHCT [1], [14], [33],[54],[55]… Năm 2018, nghiên cứu ? ?Khảo sát giá trị triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán chứng đàm thấp bệnh nhân đái tháo... Như trường hợp Đàm thấp bệnh nhân tăng huyết áp (THA), Đàm thấp bệnh nhân rối loạn lipid máu (RLLM), Đàm thấp bệnh nhân đột quỵ… − Nếu bệnh lý YHHĐ ĐTĐ, THA, RLLM, Đột quỵ xuất bệnh nhân có làm

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan