1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác dụng điều chỉnh lipid máu của viên nang thanh mạch an (giảo cổ lam, chè đắng, hòe, ngưu tất, nghệ) trên bệnh nhân rối loạn lipid máu với bệnh danh đàm thấp theo y học cổ truyền

152 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH *** *** THS BS NGUYỄN THỊ THANH THẢO TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG THANH MẠCH AN (Giảo cổ lam, Chè đắng, Hòe, Ngưu tất, Nghệ) TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI BỆNH DANH ĐÀM THẤP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 62726001 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN THỊ SƠN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu công bố luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Thảo i MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục i Danh mục hình, bảng, biểu đồ, sơ đồ iii Danh mục chữ viết tắt v Mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Rối loạn lipid máu theo y học đại 1.2 Độ cứng động mạch (arterial stiffness): 14 1.3 Quan điểm y học cổ truyền 22 1.4 Cơ sở dược lý viên TMA 25 1.5 Nghiên cứu tiền lâm sàng TMA 31 1.6 Các nghiên cứu lâm sàng TMA 33 1.7 Cơng trình nghiên cứu dược liệu nước 35 1.8 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 36 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 41 2.2 Phương tiện nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.4 Vấn đề tính y đức đề tài: 53 ii Chương 3: Kết 56 3.1 Quá trình thu thập số liệu 56 3.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 57 3.3 Kết điều trị 66 Chương 4: Bàn luận 81 4.1 Sự đồng đặc điểm hai nhóm bệnh nhân 81 4.2 Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu TMA 87 4.3 Khả làm thay đổi nguy 10 năm bệnh tim mạch 91 4.4 Khả làm thay đổi độ cứng động mạch đo vận tốc sóng mạch baPWV 93 4.5 Khả làm thay đổi cân nặng BMI 94 4.6 Tiêu chuẩn hóa chẩn đốn YHCT tác dụng TMA theo pháp trị YHCT 95 4.7 Tác dụng ngoại ý 97 4.8 Điểm mạnh hạn chế đề tài 98 4.9 Phát đề tài 102 4.10 Hướng mở rộng đề tài 102 Kết luận – Kiến nghị 104 Tài liệu tham khảo .- Danh mục phụ lục - - iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Phân độ RLLM theo tiêu chuẩn NCEP Bảng 1.2: Đặc điểm hệ thống ước tính nguy tim mạch thông dụng Bảng 1.3: So sánh hướng dẫn 2013 ACC/AHA hướng dẫn 2011 Châu Âu 13 Bảng 1.4: Sự thay đổi thành phần lipid máu điều trị thuốc 14 Bảng 1.5: Sự phối ngũ vị thuốc có TMA 30 Bảng 3.1: Tỉ lệ bệnh nhân theo tuổi 57 Bảng 3.2: Trung bình tuổi nhóm 57 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo giới 58 Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh nhân theo BMI 58 Bảng 3.5: Trung bình BMI nhóm 59 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo số LDL-c 59 Bảng 3.7: Trung bình LDL-c nhóm 60 Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân theo số cholesterol toàn phần 60 Bảng 3.9: Trung bình cholesterol nhóm 61 Bảng 3.10: Phân bố bệnh nhân theo số triglycerid 61 Bảng 3.11: Trung bình triglycerid nhóm 62 Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân theo số HDL-c 62 Bảng 3.13: Trung bình HDL-c nhóm 63 Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo nguy 10 năm bệnh tim mạch 63 Bảng 3.15: Trung bình nguy 10 năm bệnh tim mạch nhóm 64 Bảng 3.16: Đặc điểm tuân thủ chế độ ăn tập luyện bệnh nhân 64 Bảng 3.17: Phân bố bệnh nhân theo số baPWV 65 Bảng 3.18: Trung bình baPWV cao hai nhóm nghiên cứu 65 Bảng 3.19: Tác dụng TMA số LDL-c sau tuần 66 Bảng 3.20: Tác dụng TMA số LDL-c sau 12 tuần 67 Bảng 3.21: Tác dụng TMA số cholesterol toàn phần sau tuần 68 Bảng 3.22: Tác dụng TMA số cholesterol toàn phần sau 12 tuần 69 Bảng 3.23: Tác dụng TMA số triglycerid sau tuần 71 Bảng 3.24: Tác dụng TMA số triglycerid sau 12 tuần 71 Bảng 3.25: Tác dụng TMA số HDL-c sau tuần 72 Bảng 3.26: Tác dụng TMA số HDL-c sau 12 tuần 73 iv Bảng 3.27: Hiệu TMA việc đưa LDL-c mức tối ưu 73 Bảng 3.28: Hiệu TMA việc đưa LDL-c mức tối ưu 74 Bảng 3.29: Nguy 10 năm bệnh tim mạch trước sau điều trị 75 Bảng 3.30: Tác dụng TMA số baPWV cao (≥ 1400) 76 Bảng 3.31: Hiệu TMA việc giảm baPWV 77 Bảng 3.32: Tác dụng TMA cân nặng 77 Bảng 3.33: Tác dụng TMA BMI 78 Bảng 3.34: Các trường hợp mẫu 80 Bảng 4.1: Tổng hợp đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước nghiên cứu 82 Bảng 4.2: Tổng hợp đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân trước nghiên cứu 84 Sơ đồ 1.1: Các bước kiểm soát cholesterol số trường hợp cần sử dụng statin theo NCEP ATP VI 10 Sơ đồ 1.2: Nguyên nhân chế bệnh sinh đàm 24 Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu 46 Sơ đồ 3.1: Quá trình thu thập số liệu nghiên cứu 56 Sơ đồ 5.1: Quy trình sản xuất TMA - Biểu đồ 3.1: Thay đổi LDL-c sau điều trị hai nhóm 68 Biểu đồ 3.2: Thay đổi cholesterol toàn phần sau điều trị hai nhóm 69 Biểu đồ 3.3: Thay đổi HDL-c sau điều trị hai nhóm 72 Biểu đồ 3.4: Nguy 10 năm bệnh tim mạch trước sau điều trị 75 Biểu đồ 3.5: Thay đổi baPWV sau điều trị hai nhóm 76 Biểu đồ 3.6: Thay đổi cân nặng sau điều trị hai nhóm 78 Biểu đồ 3.7: Thay đổi BMI sau điều trị hai nhóm 79 Hình 1.1: Các nguyên nhân cứng động mạch 17 Hình 1.2: Máy scan mạch không xâm nhập VP-1000 plus 21 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt baPWV Tiếng Việt : Vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân BN : Bệnh nhân BMI : Chỉ số khối thể BMV : Bệnh mạch vành CCS : Hội Tim mạch Canada Tiếng Anh (nếu có) Brachial-ankle pulse wave velocity Body Mass Index Canadian Cardiovascular Society CĐM : Cứng động mạch CT : Cholesterol ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đường ECG : Điện tâm đồ HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương NCEP : Chương trình giáo dục quốc gia cholesterol Arterial stiffness Electrocardiogram National Cholesterol Education Program NMCT : Nhồi máu tim PWV : Vận tốc sóng mạch Pulse wave velocity SAE : Biến cố bất lợi nghiêm trọng Serious Adverse Events TG : Triglycerid TMCT : Thiếu máu tim TPTNT : Tổng phân tích nước tiểu XN-CĐHA : Xét nghiệm – Chẩn đốn hình ảnh vi XVĐM : Xơ vữa động mạch YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại YTNC : Yếu tố nguy MỞ ĐẦU Xơ vữa động mạch nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật giới Trong năm 2015, bệnh tim mạch gây tử vong cho khoảng 17,5 triệu người tồn giới [45],[80],[94] Dự đốn đến năm 2020, có khoảng 25 triệu người tử vong bệnh tim mạch, có 7,6 triệu ca bệnh mạch vành 5,7 triệu ca đột quỵ [114],[134] Có nhiều yếu tố nguy gây nên xơ vữa động mạch, mà rối loạn lipid máu (RLLM) nguy thay đổi [12] Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy sử dụng thuốc hạ lipid máu làm giảm nguy mắc bệnh mạch vành giảm tỉ lệ tử vong bệnh lý tim mạch [69],[101],[110],[115],[125] Ngoài ra, độ cứng động mạch tăng lên dấu hiệu sớm có vai trị dịch tễ điều tra tầm soát, theo dõi điều trị bệnh lý tim mạch [81],[91] Vận tốc sóng mạch cánh tay-cổ chân (baPWV) kỹ thuật để đánh giá độ cứng động mạch thuận tiện, baPWV cung cấp thông tin độ cứng động mạch trung tâm [119] Các kết số nghiên cứu chứng minh vận tốc sóng mạch cánh tay-cổ chân (baPWV) dự báo độc lập tỉ lệ tử vong tim mạch biến cố tim người cao tuổi dân số [123],[124],[133] BaPWV sử dụng dấu hiệu mức độ xơ cứng động mạch, xem dấu hiệu nguy tim mạch hữu ích dấu hiệu thông thường khác [95],[121],[132] Trong thời gian gần đây, xu hướng kết hợp YHHĐ YHCT việc nghiên cứu sản xuất thuốc chữa bệnh quan tâm phát triển có nhiều hứa hẹn tốt việc kết hợp thuốc có tác dụng điều trị theo lý luận YHCT với vị thuốc chứng minh có tác dụng điều trị theo dược lý YHHĐ Thanh Mạch An (TMA) thuốc gồm vị: Giảo cổ lam, Chè đắng, Ngưu tất, Hòe, Nghệ Theo Y học cổ truyền, TMA có tác dụng nhiệt, trừ đàm, hoạt huyết hóa ứ giúp điều trị bệnh cảnh rối loạn lipid máu gây [20] Kết nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu cho thấy TMA có tác dụng điều chỉnh lipid máu Tác dụng hạ lipid máu thể lâm sàng Đàm thấp cao thể lại (tỉ lệ LDL-c tối ưu nhóm Đàm thấp 27% nhóm thể lại: 1%) chưa khẳng định chưa đủ số lượng mẫu cần thiết (nghiên cứu số bệnh nhân Đàm thấp 14 bệnh nhân) [20] Vì nhóm nhiên cứu mong muốn xác định tỉ lệ điều chỉnh lipid máu, đồng thời mong muốn xác định mức độ thay đổi độ cứng động mạch bệnh nhân rối loạn lipid máu thể Đàm thấp so với thể lại Câu hỏi nghiên cứu: tác dụng điều chỉnh lipid thay đổi độ cứng động mạch TMA bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid thể Đàm thấp so với thể lại? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá tác dụng điều chỉnh lipid máu giảm độ cứng thành động mạch viên TMA bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid thể Đàm thấp theo YHCT Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ bệnh nhân có LDL-c trở mức tối ưu (

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w