1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

115 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ HÀ NHƯ QUÝ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ HÀ NHƯ QUÝ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHÂU NGỌC HOA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Cao Học mang tên “CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Như Q LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Châu Ngọc Hoa, người Thầy lớn người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể Bác sĩ, Điều dưỡng nhân viên Khoa Hô Hấp Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Em xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Phòng chức Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin gởi lời cảm ơn đến Gia đình ln bên cạnh, động viên em hồn thành khóa học cơng trình nghiên cứu Hà Như Q MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.2 BỆNH LÝ TIM MẠCH VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 12 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .18 1.4 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ YTNC TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BPTNMT 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .33 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.4 KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 34 2.5 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 35 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 2.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 45 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YTNC TIM MẠCH VÀ MỨC ĐỘ TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ DỰA THEO PHÂN ĐỘ CỦA GOLD 2016 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58 4.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 64 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YTNC TIM MẠCH VÀ MỨC ĐỘ TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ THEO PHÂN ĐỘ CỦA GOLD 2016 74 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 81 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BPTNMNT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTM : Bệnh tim mạch ĐTĐ : Đái tháo đường GTDĐ : Giá trị dự đoán RLLPM : Rối loạn lipid máu THA : Tăng huyết áp VPQM : Viêm phế quản mạn YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) CAT : COPD Assessment Test CCQ : Clinical COPD Questionnaire CRP : C Reactive Protein (Protein phản ứng C) FEV1 : Forced expiratory volume in second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FVC : Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease HDL : High Density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) IL : Interleukin LABA : Long-acting beta agonists (Thuốc kích thích beta-2 tác dụng kéo dài) LAMA : Long-acting muscarinic antagonist (Thuốc đối kháng thụ thể muscarinic tác dụng dài) LDL : Low Density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) MIP : Maximum Inspiratory Pressure (Áp lực hít vào tối đa) mMRC : Modified Medical Research Council P : p - values PEF : Peak expiratory flow (Lưu lượng đỉnh thở ra) SABA : Short-acting beta agonists (Thuốc kích thích beta-2 tác dụng ngắn) SAMA : Short-acting muscarinic antagonist (Thuốc đối kháng thụ thể muscarinic tác dụng ngắn) TG : Triglycerid WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ BPTNMT theo mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí 10 Bảng 1.2 Phân nhóm BPTNMT dựa vào kết hợp đánh giá 11 Bảng 1.3 Kết nghiên cứu Mitra R cộng (2015) 25 Bảng 3.1 Tiền BTM nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Tỷ lệ hút thuốc nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Đặc điểm số khối thể nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ béo bụng nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.5 Tỷ lệ YTNC theo giới nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.6 Tỷ lệ YTNC tim mạch theo nhóm tuổi nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.7 Mối liên quan THA mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí dựa theo phân độ GOLD 2016 53 Bảng 3.8 Mối liên quan ĐTĐ mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí dựa theo phân độ GOLD 2016 54 Bảng 3.9 Mối liên quan RLLPM mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí dựa theo phân độ GOLD 2016 54 Bảng 3.10 Mối liên quan HLT mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí dựa theo phân độ GOLD 2016 55 16.Bossenbroek L., de Greef M H., Wempe J., et al (2011), “Daily physical activity in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review”, COPD, 8(4), 306-319 17.Breyer MK., Spruit MA., Celis AP., et al (2009) “Highly elevated Creactive protein levels in obese patients with COPD: a fat chance? ”, Clinical Nutrion, 28(6), 642-647 18.Camilli AE., Robbins DR., Lebowitz MD (1991), “Death Certificate Reporting of Confirmed Airways Obstructive Disease”, American Jouney of Epidemiology, 133(8), 795-800 19.Caram LMO., Ferrari R., Naves CR., et al (2016), “Risk factors for cardiovascular disease in patients with COPD: mild-to-moderate COPD versus severe-to-very severe COPD”, The Jornal Brasileiro de Pneumologia , 42(3), 179-184 20 Cazzola M., Bettoncelli G., Sessa E., et al (2010), “Prevalence of comorbidities in patients with chronic obstructive pulmonary disease”, Respiration, 80(2), 112-119 21 Chatila WM., Thomashow BM., Minai OA., et al (2008), “Comorbidities in Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Proceedings of the American Thoracic Society , 5(4), 549-555 22.Chen W., Thomas J., Sadatsafavi M., FitzGerald JM (2015), “Risk of cardiovascular comorbidity in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta-analysis”, Lancet Respiratory Medicine, 3(8), 631-639 23 Curkendall SM., DeLuise C., Jones JK., et al (2006), “Cardiovascular disease in patients with chronic obstructive pulmonary disease, Saskatchewan Canada cardiovascular disease in COPD patients”, Ann Epidemiol.16 (1), 63-70 24.Dart RA., Gollub S., Lazar J., et al (2003), “Treatment of systemic hypertension in patients with pulmonary disease: COPD and asthma”, Chest, 123(1), 222-243 25 Dhungel S., Paudel B., Shah S (2005), “Study of prevalence of hypertension in Chronic Obstructive Pulmonary Disease patients admitted at Nepal Medical College and Teaching Hospital”, Nepal Medical College journal, 7(2), 90-92 26.Divo M., Cote C., Torres JP., et al (2012), “Comorbidities and risk of mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine,186(2),155161 27 Ehrlich SF., Quesenberry CP Jr., Van Den Eeden SK., et al (2010), “Patients diagnosed with diabetes are at increased risk for asthma, chronic obstructive pulmonary disease, pulmonary fibrosis, and pneumonia but not lung cancer”, Diabetes Care, 33(1), 55-60 28.Esteban C., Quintana JM., Aburto M., et al (2010), “Impact of changes in physical activity on health-related quality of life among patients with chronic obstructive pulmonary disease”, European Respiratory Society, 36(2), 292-300 29 Feary JR., Rodrigues LC., Smith CJ., et al (2010), “Prevalence of major comorbidities in subjects with COPD and incidence of myocardial infarction and stroke: a comprehensive analysis using data from primary care”, Thorax, 65(11), 956-962 30 Foreman MG., Zhang L., Murphy J., et al (2011), “Early-onset chronic obstructive pulmonary disease is associated with female sex, maternal factors, and African American race in the COPD Gene Study”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 184(4), 414-420 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 31.Fumagalli G., Fabiani F., Forte S., et al (2015), “INDACO project: COPD and link between comorbidities, lung function and inhalation therapy”, Multidisciplinary Respiratory Medicine,10(1), 32.Global initiative for chronic obtructive lung disease update 2016 33 Gupta R., Bhadoria DP., Mittal A., et al (2002), “Lipid profile in obstructive airway disorders”, The Journal of the Association of Physicians of India, 50,186-187 34.Gurwitz JH., Bohn RL., Glynn RJ., et al (1994), “Glucocorticoids and the risk for initiation of hypoglycemic therapy”, Archives of Internal Medicine, 154(1), 97-101 35 Hansell AL., Walk JA., Soriano JB (2003), “What chronic obstructive pulmonary disease patients die from? A multiple cause coding analysis” European respiratory journal, 22(5), 809-814 36 Hanson C., Rutten EP., Wouters EFM., et al (2014), “ Influence of diet and obesity on COPD development and outcomes”, International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 9(1), 723-733 37 Hartman JE., Boezen HM., et al (2010), “Consequences of Physical Inactivity in Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Expert Review of Respiratory Medicine, 4(6), 735-745 38.Hartman JE., Elisabeth J (2013), Physical activity in patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease, University of Groningen, 11-50 39 Hasan A., Ansari N., Parvez A., et al (2014), “Understanding the relation between COPD and coronary artery disease” Journal Indian Academy of Clinical Medicine, 15(2), 120-124 40.Higashimoto Y., Iwata T., Okada M., et al (2009), “Serum biomarkers as predictors of lung function decline in chronic obstructive pulmonary disease”, Respiratory Medicine, 103(8), 1231-1238 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 41 Hillas G., Perlikos F., Tsiligianni I., et al (2015), “Managing comorbidities in COPD”, International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 10, 95-109 42 Hole DJ., Watt GC., Davey-Smith G., et al (1996), “Impaired lung function and mortality risk in men and women: findings from the Renfrew and Paisley Prospective Population Study”, BMJ, 313, 711-715 43.Hozawa A., Billings JL., Shahar E., et al (2006), “Lung function and ischemic stroke incidence: the Atherosclerosis Risk in Communities Study”, Chest , 130, 1642–1649 44.Huiart L., Ernst P., Samy Suissa (2005), “Cardiovascular Morbidity and Mortalityin” Chest, 128 (4), 2640-2646 45.John M., McKeever TM., Haddad MA., et al (2016), “ Traditional and emerging indicators of cardiovascular risk in chronic obstructive pulmonary disease Chronic Respiratory Disease”, Chronic Respiratory Disease, 3(3), 247-255 46 Joo H., Park J., Lee SD., Oh YM (2012), “Comorbidities of chronic obstructive pulmonary disease in Koreans: a population-based study” Journal of Korean Medical Science, 27(8), 901-906 47 Josephs L, Culliford D, Johnson M, et al (2017), “Improved outcomes in ex-smokers with COPD: a UK primary care observational cohort study”, European Respiratory Journal , 49(5), 1602114 48.Katsura MS., Katsura T , Ohnishi T., et al (2011), “Prevalence of Hypertension, Diabetes Mellitus, and Dyslipidemia in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, The Showa University Journal of Medical Sciences, 23(2), 121-128 49.Kim SH., Park JH., Lee JK.,et al (2017), “Chronic obstructive pulmonary disease is independently associated with hypertension in men A survey Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn design analysis using nationwide survey data”, Medicine (Baltimore), 96(19), e6826 50 Kwon CH., Rhee EJ., Song JU., et al (2012), “Reduced lung function is independently associated with increased risk of type diabetes in Korean men” Cardiovascular Diabetol, 11-38 51 Lakka TA., Laaksonen DE (2007), “Physical activity in prevention and treatment of the metabolic syndrome”, Applied Physiology, Nutrition, and Metabolism, 32(1), 76-88 52 Landbo C., Prescott E., Lange P., et al (1999), “Prognostic value of nutritional status in chronic obstructive pulmonary disease”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 160(6), 1856-1861 53 Latifi SM., Moradi L., Shahbazian H., et al (2016), “A study of the prevalence of dyslipidemia among the adult population of Ahvaz, Iran”, Diabetes Metab Syndr, 10(4),190-193 54 Lawes CM., Thornley S, Young R., et al (2012), “Statin use in COPD patients is associated with a reduction in mortality: a national cohort study”, Primary Care Respiratory Journal, 21(1), 35-40 55 Lawlor DA, Ebrahim S, Davey Smith G (2005), “Association of birth weight with adult lung function: findings from the British Women's Heart and Health Study and a meta-analysis”, Thorax, 60(10), 851-858 56.Lee CT., Mao IC., Lin CH., et al (2013), “Chronic obstructive pulmonary disease: a risk factor for type diabetes: a nationwide population-based study”, European Journal of Clinical, 43(11), 1113-1119 57 Leone N, Courbon D, Thomas F, et al (2009), “Lung function impairment and metabolic syndrome: the critical role of abdominal obesity” The Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 179(6), 509-516 58.MacNee W., Maclay J., McAllister D (2008), “Cardiovascular Injury and Repair in Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Proceedings of the American Thoracic Society, 5(8), 824-833 59 Mahishale V., Angadi N., Metgudmath V., et al (2015), “Prevalence and impact of diabetes, hypertension, and cardiovascular diseases in chronic obstructive pulmonary diseases: A hospital-based cross-section study”, Journal of Translational Internal Medicine, 3(4), 155-160 60 Mannino DM., Homa DM., Akinbami LJ., et al (2002), “Chronic obstructive pulmonary disease surveillance-United States, 1971-2000”, MMWR Surveill Summ, 51(6), 1-16 61.Mannino DM., Thorn D., Swensen A., Holguin F (2008), “Prevalence and outcomes of diabetes, hypertension and cardiovascular disease in COPD” European Respiratory Journal, 32(4), 962-969 62 Mitra R., Subinay Datta., Mrinal Pal., et al (2015), “Lipid Profile Status in Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Association with Interleukin 8” British Journal of Medicine and Medical Research, 9(7), 1-7 63.Naik D., Joshi A., Paul TV., et al (2014), “Chronic obstructive pulmonary disease and the metabolic syndrome: Consequences of a dual threat”, Indian Journal of Endocrinology and Metabolism, 18(5), 608-616 64.Nillawar AN., Joshi KB., Patil SB., et al (2013), “Evaluation of HS-CRP and Lipid Profile in COPD”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 7(5), 801-803 65 Niranjan MR., Dadapeer K., Rashmi BK (2011), “Lipoprotein Profile in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease in a Tertiary Care Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hospital in South India”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 5(5): 990-993 66 Olmos LG., Alberquilla A., Ayala V., et al (2013), “Comorbidity in patients with chronicobstructive pulmonary disease in family practice: a cross sectional study”, BMC Family Practice, 14-11 67 Pecci R., Sanjurjo Rivo AB., Sanchez Conde P., et al (2012), “Peripheral Arterial Disease in Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, International Angiology, 31 (5), 444-453 68.Pitta F., Troosters T., Probst VS., et al.(2006), “Potential consequences for stable chronic obstructive pulmonary disease patients who not get the recommended minimum daily amount of physical activity”, Jornal Brasileiro de Pneumologia, 32(4), 301-308 69.Poulain M., Doucet M., Drapeau V., et al (2008), “Metabolic and inflammatory profile in obese patients with chronic obstructive pulmonary disease”, Chronic Respiratory Disease, 5(1), 35-41 70.Putcha N., Drummond MB., Connett JE., et al (2014), “Chronic productive cough is associated with death in smokers with early COPD”, COPD, 11(4), 451-458 71 Ramos PL., Izquierdo-Alonso JL., Rodríguez-González Moro JM, et al (2008), “Cardiovascular Risk Factors in Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Results of the ARCE Study”, Archivos de Bronconeumología, 44(55), 233-280 72 Ramos PL., Izquierdo-Alonso JL., Rodriguez-Gonzalez Moro JM., et al (2012), “Chronic obstructive pulmonary disease as a cardiovascular risk factor Results of a case–control study (CONSISTE study)”, International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 7, 679-686 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73.Rana JS., Mittleman MA., Sheikh J., et al.(2004), “Chronic obstructive pulmonary disease, asthma, and risk of type diabetes in women”, Diabetes Care, 27(10), 2478-2484 74.Rogliani P., Lucà G., Lauro D (2015), “Chronic obstructive pulmonary disease and diabetes”, COPD Research and Practice, 1-3 75 Rothnie KJ., Yan R., Smeeth L., Quint JK (2015), “Risk of myocardial infarction (MI) and death following MI in people with chronic obstructive pulmonary disease (COPD): a systematic review and meta-analysis”, BMJ Open, 5(9), 1-18 76.Roversi S., Rossi R., Spadafora G., et al (2014), “Coronary artery disease concomitant with chronic obstructive pulmonary disease”, European Journal of Clinical Investigation, 44(1), 93-102 77.Rutten EP., Breyer MK., Spruit MA, et al (2010), “Abdominal fat mass contributes to the systemic inflammation in chronic obstructive pulmonary disease” Clinical Nutrion, 29(6),756-760 78 Salcedo PS., Divo M., Casanova C., et al (2014), “Disease progression in young patients with COPD: rethinking the Fletcher and Peto model”, European Respiratory Journal, 44(2), 324-331 79.Salpeter SR , Ormiston TM., Salpeter EE (2004), “Cardiovascular effects of beta-agonists in patients with asthma and COPD: a meta-analysis” Chest, 125(6), 2309-2321 80 Schneider C., Bothner U., Jick SS., Meier CR (2010), “Chronic obstructive pulmonary disease and the risk of cardiovascular diseases”, European Journal of Epidemiology, 25(4), 253-260 81 Shabrawy MEL., Eldamanhory AS (2017), “Study of cardiovascular diseases in hospitalized AECOPD patients”, Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 66(1), 17-25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 Shahab L., Jarvis M.J, Britton , et al (2006), “Prevalence, diagnosis and relation to tobacco dependence of chronic obstructive pulmonary disease in a nationally representative sample”, Thorax , 61(12),1043-1047 83 Shapiro SD (2001), “End-stage chronic obstructive pulmonary disease: the cigarette is burned out but inflammation rages on”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 164(3), 339-340 84.Shaw JG., Vaughan A., Dent AG., et al (2014), “Biomarkers of progression of chronic obstructive pulmonary disease (COPD)”, Journal of Thoracic Disease, 6(11), 1532-1547 85.Sidney S., Sorel M., Quesenberry CP Jr., et al.(2005), “COPD and incident cardiovascular disease hospitalizations and mortality: Kaiser Permanente Medical Care Program”, Chest, 128(4), 2068-2075 86 Sin DD., Man SF (2003), “ Why are patients with chronic obstructive pulmonary disease at increased risk of cardiovascular diseases? The potential role of systemic inflammation in chronic obstructive pulmonary disease”, Circulation, 107(11), 1514-1519 87 Sin DD., Wu L., Man SF (2005) “ The relationship between reduced lung function and cardiovascular mortality: a population-based study and a systematic review of the literature”, Chest, 127, 1952-1959 88 Song Y., Klevak A., Manson JE., et al (2010), “Asthma, chronic obstructive pulmonary disease, and type diabetes in the Women's Health Study”, Diabetes Research and Clinical Practice, 90(3), 365-371 89 Soriano JB., Visick GT., Muellerova H., et al (2005), “Patterns of comorbidities in newly diagnosed COPD and asthma in primary care”, Chest, 128(4), 2099-2107 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90 Sorlie PD., Kannel WB., O'Connor G (1989), “Mortality associated with respiratory function and symptoms in advanced age the Framingham Study”, The American review of respiratory disease, 140(2), 379-384 91 Steutena LMG., Hubertus J.M., Wouters EF., et al (2006), “COPD as a multicomponent disease: Inventory of dyspnoea, underweight, obesity and fat free mass depletion in primary care”, Primary Care Respiratory Journal, 15(2), 84-91 92 Topsakal R., Kalay N., Ozdogru I., et al (2009), “Effects of chronic obstructive pulmonary disease on coronary atherosclerosis”, Heart Vessels, 24(3),164-168 93.Tsung Yu, Frei A, Gerben TR., et al (2015), “Determinants of physical activity in patients with COPD: A longitudinal study”, European Respiratory, 46(59), PA3562 94.Vozoris NT., O'Donnell DE (2012), “Prevalence, risk factors, activity limitation and health care utilization of an obese, population-based sample with chronic obstructive pulmonary disease”, Canadian Respiratory Journal, 19(3), 18-24 95 Watson RA., Pride NB., Thomas EL., et al (2012) “ Relation between trunk fat volume and reduction of total lung capacity in obese men”, Journal of Applied Physiology, 112(1), 26-118 96.Zielinski J., MacNee W., Wedzicha J., et al (1997), “Causes of death in patients with COPD and chronic respiratory failure”, Monaldi Archives for Chest Disease, 52(1), 43-47 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Đề tài: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (BPTNMT) Tác giả: Bs học viên cao học: Hà Như Quý Người nhận xét 1: Ts-Bs: Nguyễn Thị Tố Như; CBG: Môn Nội Nội dung nhận xét: Tên đề tài mục tiêu nghiên cứu: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (BPTNMT) Tác giả khảo sát yếu tố nguy tim mạch BN BPTNMT Do đưa mục tiêu cụ thể: Khảo sát tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch BN BPTNMT (2) Khảo sát mối liên quan yếu tố nguy tim mạch mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí theo GOLD 2016 Đề tài mới, cần thiết thực hành lâm sàng Luận văn có 83 trang khơng kể phần phụ lục Phần tổng quan tài liệu: có 29 trang A TQ BPTNMT Tổng quan BPTNMT: yếu tố nguy BPTNMT (10 yếu tố) Cơ chế bệnh sinh: chế viêm – chế stress oxy hóa – chế cân protease – antiprotease Chẩn đoán BPTNMT, phân mức độ nặng bệnh theo GOLD 2016 (dựa vào FEV1, số đợt cấp năm, mMRC, CAT) B Bệnh lý tim mạch BPTNMT Cơ chế bệnh sinh biến chứng tim mạch BPTNMT: a/ Bệnh lý tim mạch hút thuốc BN BPTNMT (xơ vữa ĐM, bệnh mạch vành) b/ Ảnh hưởng BPTNMT nguy bệnh tim mạch, nhồi máu tim thất P, tăng: nguy tử vong bệnh tim mạch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn c/ Sử dụng thuốc BN BPTNMT Corticosteroid, B2 cường giao cảm, anticholinergic tăng nguy đái tháo đường, rối loạn nhịp tim Trong nghiên cứu tác giả không đề cập rõ ràng yếu tố nguy tim mạch bệnh cao huyết áp, bệnh mạch vành, nhồi máu tim yếu tố Khơng có phân biệt yếu tố ngun nhân bệnh tim mạch, hậu BPTNMT Ví dụ: vận động thể lực: bệnh lý tim mạch thường liên quan đến người có lối sống vận động thể lực, kéo dài tháng qua năm Còn BPTNMT: tác giả lại hỏi BN có tập thể dục khơng, ngày/tuần: chắn BN khơng trả lời đạt u cầu dân số N/C có 66% trình độ học vấn từ mù chữ đến cấp 2, tuổi thấp 50-96 bị BPTNMT năm, có yếu tố tim mạch hồi nào? Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu ngẫu nhiên – mô tả cắt ngang từ 15/12/2016 – 30/7/2017 Phần kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu: Có nhiều tiêu chí triệu chứng học cần phải định nghĩa rõ ràng để trắng bias trình thu thập số liệu: ví dụ + Trong gia đình có người mắc BTM sớm: dựa vào sở để biết BN khai hay sai + Ít vận động thể lực: từ lúc BN vận động thể lực? +Tăng huyết áp: BN biết có tăng huyết áp năm? + Đái tháo đường type +Tăng cân , béo phì: từ lúc nào? Kết nghiên cứu: tác giả có 96 BN lơ nghiên cứu  Cách trình bày kết nghiên cứu (N/C) có màu mè biểu đồ kết khơng rõ ràng, tiêu chí N?C số % khơng có số cụ thể BN bất thường, khơng Ví dụ Trang 41 Biểu đồ 3.1: phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Trang 42 Biểu đồ 3.2: phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính Biểu đồ 3.3: phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú Trang 43 Biểu đồ 3.4: phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn     Trang 44 Biểu đồ 3.5: phân độ BPTNMT theo mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí (GOLD 2016) Biểu đồ 3.6: phân nhóm BPTNMT dựa kết hợp đánh giá Trang 45 Biểu đồ 3.7: phân bố tăng huyết áp Trang 46, 50: biểu đồ khơng có tần suất Do việc theo dõi đánh giá kết thu thập hạn chế Khơng biết số % có thật tần suất bao nhiêu? Có đáng tin cậy khơng? Tìm mối liên quan: Tăng huyết áp mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí: chọn tiêu chí khơng phù hợp bệnh nhân khám bệnh ngồi đợt cấp BPTNMT, có xử dụng thuốc tăng huyết áp: HA kiểm sốt tác giả thấ cao HA ảnh hưởng đến BPTNMT khó thở kịch phát làm HA khơng kiểm soát gặp lâm sàng Đái tháo đường mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí Mối liên quan HTL mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí (nhận xét kèm theo biểu đồ ngây thơ: tỷ lệ BN HTL tăng dần từ GOLD1 đến GOLD4, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong nhóm N/C: BN giai đoạn bệnh ổn địng (khám ngoại chẩn): số lượng BN BPTNMT liên quan đến hút thuốc chiếm 93/96 BN, giai đoạn theo GOLD đặc biệt GOLD 2,3 Khi bàn đến GOLD 2016 liên quan đến FEV1, BN hút thuốc bị BPTNMT PY 20 đến 30 tùy theo loại thuốc hút Cho nên cắt ngang đoạn cịn HTL, tác giả khơng nhìn thấy chất BPTNMT Trong phần tác giả phải biện luận 96 BN BPTNMT có tới 93 BN HTL Như thấy tầm nguy hiểm hút thuốc Và ngược lại 93 BN HTL có BN có RLCH mở, bị béo phì Mối tương quan béo phì, béo bụng mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí: Rối loạn thơng khí béo phì, béo bụng kiểu rối loạn khí dạng hạn chế Có thể BN có giảm FVC, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn     tìm tương quan béo FEV1 khơng thấy mối tương quan Mối tương quan vận động thể lực mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí: Ít vận động thể lực: bệnh lý tim mạch thường liên quan đến người có lối sống vận động thể lực, kéo dài tháng qua năm Còn BPTNMT: tác giả lại hỏi BN có tập thể dục khơng, ngày/tuần: chắn BN khơng trả lời đạt u cầu: dân số N/C có 66% trình độ học vấn từ mù chữ đến cấp 2, tuổi thấp 50 – 96t; bị BPTNMT năm, có yếu tố tim mạch hồi nào? Những người cịn trẻ chắn khơng sống tỉnh lặng Họ phải lao động có sống Đái tháo đường – BPTNMT: đái tháo đường bệnh nội tiết, liên quan chủ yếu định bệnh lý tim mạch Xét chế bệnh sinh bệnh khác tác giả khảo sát mối liên quan ĐTĐ BPTNMT khảo sát khó hiểu rõ ràng khơng thấy tương quan tới FEV1 Nếu ĐTĐ xuất trước BPTNMT việc giảm FEV1 kết luận (cịn đa số BN tác giả khơng biết mắc ĐTĐ lúc nào) Cách phân loại mối tương quan kiểu tác giả làm khó tìm tương quan, khơng phân nhóm BPTNMT A, B, C, D Trong nhóm tìm xem có YTNCTM, có phải BPTNMT nặng nhiều YTNCTM chăng? Phần kết luận luận văn: Tác giả trả lời mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung dân số nghiên cứu 96 BN BPTNMT; tuổi trung bình 71 ±9,9, Nam/nữ 4,6/1 92,7% sống TP HCM, 50% mù chữ + cấp Mức độ BPTNMT: GOLD II: 3,8%, III:41,7%, IV:60,4% Tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch/BN BPTNMT: 49% THA; 18,7% ĐTĐ; 50% RLLPM; 32,3% HTL; 14,6% béo phì; 41,7% béo bụng; 89,6% vận động thể lực; 21,9% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tiền gia đình có BTM sớm, 100% bệnh nhân có YTNC tim mạch Không phát mối liên quan yếu tố nguy tim mạch mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí theo GOLD 2016 Linh tinh: Tài liệu tham khảo có 96 tài liệu, tài liệu tiếng việt 90 tài liệu tiếng anh, tài liệu vòng năm khoảng 40% số tài liệu nghiên cứu Danh mục chữ viết tắt tiếng nước ngoài: +TG: Triglyceride +FEV1 sửa thành FEV1 Trình bày luận văn: bình tĩnh, rõ ràng +PPT: đẹp +Thuộc bài, cịn nhìn đọc nhiều KẾT LUẬN: Tác giả trung thực trình bày số liệu kết thu từ nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu cịn nhiều sơ sót, cần chỉnh sửa hoàn chỉnh Sau LV chỉnh sửa theo góp ý hội đồng chấm luận văn Tác giả xứng đáng công nhận chức danh thạc sĩ y khoa Ký tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 1.1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.2 BỆNH LÝ TIM MẠCH VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 12 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .18 1.4... cứu khảo sát yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính MỤC TIÊU... CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Yếu tố nguy BTM yếu tố liên quan đến gia tăng khả mắc bệnh tim mạch Một người mang nhiều yếu tố nguy có nghĩa có gia tăng khả mắc bệnh

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w