- HS veà nhaø laøm theo yeâu caàu GV ñeà ra.. 2/ Vaän duïng nhöõng hieåu bieát ñaõ coù, laøm ñuùng caùc baøi taäp thöïc haønh tìm töø ñoàng nghóa, ñaët caâu phaân bieät töø ñoàng nghóa [r]
Trang 1TUẦN 1
Ngày soạn: 22/8/2008Ngày dạy: 25/08/2008.Thứ ngày Tiết
Thứ hai
25/8/2008 11111
Tập đọcToánKhoa học
Thể dụcSH dưới cờ
Thư gửi các học sinhÔn khái niệm phân sốSự sinh sản
Thứ ba
26/8/2008 21111
ToánĐạo đức
LTVCLịch sửKĩ thuật
Ôn tính chất cơ bản của phân sốEm là học sinh lớp 5
Từ đồng nghĩa
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” TrươngĐịnh
Đính khuy 2 lỗ Thứ tư
Tập đọcTập làm văn
ToánĐịa líHát nhạc
Quang cảnh làng mạc ngày mùaCấu tạo của bài văn tả cảnhÔn so sánh 2 phân số
Việt Nam – đất nước chúng taThứ năm
ToánLTVCKể chuyện
Khoa họcThể dục
Ôn so sánh 2 phân số (tiếp)LT về từ đồng nghĩa
Lý Tự TrọngNam hay nữ (T1)Thứ sáu
29/8/2008 52111
ToánTập làm văn
Chính tảMĩ thuậtSHTT
Phân số thập phânLT tả cảnh
NV: Việt Nam thân yêuSinh hoạt cuối tuần
Trang 2MÔN: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạnvà tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thànhcông nước Việt Nam mới.
3/Thuộc lòng một đoạn thư
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1/Kiểm tra bài cũ:
Ổn định lớp
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Thư gửi các học sinh b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
-Cho 1 HS đọc toàn bài -GV phân đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu nghĩ sao ?Đoạn 2 : Phần còn lại
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (1 lượt) Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát hiện từ phát âmchưa đúng, từ khó đọc
+Cho HS luyện đọc những từ khó đọc (tựutrường, hoàn cầu, vinh quang)
-Gọi đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
+kết hợp tìm hiểu chú giải / SGK theo từng đoạn+giải nghĩa rõ thêm: “Nền giáo dục hoàn toànViệt Nam”, giời, giở đi.
+Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 3)
-1 HS khá giỏi đọc
-HS đọc nối tiếp
-Phát hiện từ phát âm chưađúng, từ khó đọc
-HS luyện đọc từ khó
-HS đọc tiếp nối + đọc chúgiải
-HS giải nghĩa -2 HS đọc
Trang 3-GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+ trả lời câu hỏi1 / SGK.
-HS đọc thầm đoạn 2+ trả lời câu hỏi 2và3 /SGK.
-GV chốt ý, ghi bảng
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm mộtđoạn thư
-GV đọc mẫu đoạn 2 -Yêu cầu HS :
+Phát hiện từ đọc nhấn giọng (xây dựng lại,
trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánhvai, phần lớn)
+Phát hiện nghỉ hơi giữa các cụm từ (ngày nay/
chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiênđể lại cho chúng ta ; nước ta trông mong / chờđợi của các em rất nhiều)
-Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học thuộc lòng
-HS đọc nhẩm những câu văn đoạn 2 -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
4/ Củng cố, dặn dò :
-Nêu nội dung bài học – nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau : Quang cảnh làng mạc ngày
Trang 4Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.- Oân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.II.Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.Hoạt động của trò.1/Kiểm tra bài cũ:
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban
đầu về phân số.
Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân
số: đọc, viết phân số.
Tiến hành:
-GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số2/3 , hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy?-GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện sốphần đã tô màu.
-Gọi một số HS nhắc lại.
-Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết
thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tựnhiên dưới dạng phân số.
Mục tiêu: Ôn tập cách viết thương, viết số tự
nhiên dưới dạng phân số.
Tiến hành:
-GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2;
-Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phânsố.
-GV và HS nhận xét cách viết của bạn.-PS có thể coi là thương của phép chia nào?-GV tiến hành tương tự với hai phép chia cònlại.
-GV thực hiện tương tự như trên đối với cácchú ý 2, 3, 4 SGK/4.
-
- HS đọc, HS viết bảng- HS nhắc lại phân số 2/3
- Đọc, viết các phân số còn lại.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viếtnháp.
-HS trả lời.
Trang 5Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học
để làm bài tập.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời miệng.-HS làm bảng con.
-HS làm bài vào vở.
*Rút kinh nghiệm :
Trang 6SỰ SINH SẢN
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống vớibố mẹ của mình
Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. Yêu khoa học , thích tìm hiểu khoa học.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai ?” - Hình trang 4,5SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp :
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK ,ĐDHT 3/Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai ”
*Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ củamình
*Cách tiến hành:
GV làm sẵn phiếu cho cả lớp tham gia trò chơihọc tập
Bước 1 : GV phổ biến cách chơi ( như SGK ) Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi như hướng dẫn
Bước 3 : Kết thúc trò chơi ,tuyên dương cáccặp thắng cuộc, yêu cầu HS trả lời các câuhỏi ,rút ra kết luận
Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có
những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
*Cách tiến hành :
Bước 1 :GV hướng dẫn Bước 2 :Làm việc theo cặp
Bước 3: -Gọi HS trình bày kết quả -Sau đó yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý
nghĩa của sự sinh sản
HS tham gia chơi Trả lời câu hỏi , rút rakết luận
HS quan sát hình1,2,3 trang4,5 và đọc lời đối thoạigiữa các nhân vật tronghình
-Thảo luận,trả lời câu hỏi,rút ra kết luận
Trang 7Kết luận :Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trongmỗi gia đình ,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau
4/Củng cố, dặn dò:
Hoạt động 3: Củng cố , tổng kết
-Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau:Nam hay nữ
Trang 8MÔN: KĨ THUẬT
I Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình đúng KT - Rèn luyện tính cẩn thận.
II Đồ dùng:
GV:- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - 2-3 chiếc khuy hai lỗ, kim chỉ khâu, phấn vạch…HS: - Một mảnh vải HCN 10x15 cm.
- 2-3 chiếc khuy hai lỗ, kim chỉ, phấn, thước…
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ: KT đồ dùng và sách vở HS.3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét về đặc điểm,
hình dạng kích thước, màu sắc khuy hai lỗ.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Yêu cầu HS quan sát mẫu khuy hai lỗ vànhận xét.
- Bước 2: Giới thiệu mẫu khuy hai lỗ ( 1b ) HSnhận xét về đường chỉ, khoảng cách trên sảnphẩm.
- Bước 3 : Yêu cầu HS quan sát khuy đính trên sảnphẩm và nêu nhận xét về khoảng cách khuy, sosánh khuy với lỗ khuyết trên nẹp áo
+ Kết luận : Khuy ( cúc, nút ) làm bằng nhiều vậtliêïu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dángkhác nhau…
* Hoạt động 2: Hdẫn thao tác KT.
+ Mục tiêu: HS biết cách thực hiện đính khuy hai
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Yêu cầu HS nêu tên các bước trong quytrình đính khuy.
- HS quan sát, nhận xét.- HS quan sát, nhận xét.- HS quan sát, nhận xét.- HS nhắc lại.
- HS đọc mục 2 sgk- HS nêu ( sgk ).
Trang 9- Bước 2 : Yêu cầu HS đọc mục một và quan sáthình hai ( sgk ) GV đặt câu hỏi để HS vạch dấu.Tương tự GV hướng dẫn như sgk.
+ Kết luận : HS nhắc lại và thực hiện các thao tácđính khuy hai lỗ.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Xem lại cách đính khuy hai lỗ.
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành.
- HS lên thực hiện các thaotác trong bài 1.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 10- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.Hoạt động của trò.1/Kiểm tra bài cũ:
-GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HSviết dưới dạng phân số.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản
của phân số.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của
phân số.
Tiến hành:
-GV viết bảng ví dụ 1
-GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ôtrống.
-Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhậnxét.
-GV tiến hành tương tự với ví dụ 2.-GV rút ra kết luận như SGK/5.-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số.
Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của
phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu sốcác phân số.
Trang 11Tiến hành:
-Thế nào là rút gọn phân số?
-GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 90/120.-GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên.
-GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tốigiản.
-Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu sốcác phân số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn để
làm bài tập.
3/Củng cố, dặn dò: (3’)
-Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phânsố.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh.
-Làm bài vào bảng con.-làm bài vào vở.
-Làm việc theo nhóm đôi.-1 HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm :
Trang 12
Môn : ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Kiến thức: HS lớp 5 có vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng HT, rèn luyện để xứng đáng là lớp đàn anh cho HS lớp dưới noi theo.
-Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5 Có ý thức học tập, rèn luyện để xứngđáng là HS lớp 5
- Hành vi: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bài hát về chủ đề Trường em
- Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1/ Khởi động :
- Cho HS hát tập thể bài E m yêu trường em
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới :
-Giới thiệu bài : Em là HS lớp 5
-Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận
-GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trongSGK trang 3-4 và cho HS thảo luận nhóm theocác câu hỏi trong phiếu bài tập :
+Tranh vẽ gì ?
+Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?+HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác ?+Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đánglà HS lớp 5 ?
- Cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp
+Cho HS trình bày ý kiến của nhóm trước lớp +Yêu cầu các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung
- GV kết luận : Năm nay các em lên lớp 5 Lớp
5 là lớp lớn nhất trường Vì vậy, HS lớp 5 cầnphải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS
-HS quan sát tranh
-HS thảo luận và trả lời các câuhỏi
-HS thực hiện
-Đại diện các nhóm trình bày -HS các nhóm theo dõi, nhậnxét, bổ sung
Trang 13các khối lớp khác học tập
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
-Nêu yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi -Cho vài nhóm trình bày trước lớp
-GV nhận xét và kết luận:Các điểm(a),(b),
(c),(d),(e) trong bài tập1 là những nhiệm vụ củaHS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện
Hoạt động 3 : Tự liên hệ (Bài tập 2 )
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
- GV mời một số HS tự liên hệ trước lớp
-KL: Các em cần cố gắng phát huy những
điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phụcnhững mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HSlớp 5
4/ Củng cố , dặn dò :
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Phóng viên * Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học * Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn cách chơi đóng vai MC (báoThiếu niên Tiền phong hoặc Đài truyền hìnhViệt Nam)
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi
- GV mời 1 HS lên làm MC dẫn chương trìnhcho cả lớp cùng chơi
- GV nhận xét và kết luận
- GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động tiếp nối :
1/Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trongnăm học này
2/Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về
HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em.3/Vẽ tranh về chủ đề Trường em
-HS nêu.-HS thảo luận
-Một vài nhóm trình bày
-HS tự liên hệ xem đã làm đượcnhững gì ; những gì còn cần cốgắng hơn
-HS suy nghĩ , đối chiếu nhữngviệc làm của mình từ trước đếnnay với những nhiệm vụ của HSlớp 5
- HS thảo luận - HS tự liên hệ
- HS thay phiên nhau đóng vai- HS có thể tự đặt câu hỏi - Các nhóm thực hiện trò chơi - HS thực hiện trò chơi.
- HS lắng nghe và rút kinhnghiệm cho những trò chơi sau - HS đọc
- HS về nhà làm theo yêu cầuGV đề ra
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 14
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở BT1a và 1b (phần Nhận xét) : xây dựng– kiến thiết ; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
-Một số tờ giấy khổ A4 để một vài HS làm BT 2 - 3 (phần Luyện tập)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra VBT Tiếng Việt 5, tập một
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa
1)Hướng dẫn HS làm bài tập 1 :-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Cho 1 HS đọc các từ in đậm đã ghi trên bảng phụ
a) xây dựng – kiến thiết
b) vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
-GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậmtrong đoạn văn a, sau đó trong đoạn văn b (xemchúng giống nhau hay khác nhau)
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
-1 HS đọc – Lớp đọc thầm -HS làm việc
-HS trình bày
-HS nhận xét + bổ sung -2 HS đọc +Lớp đọc thầm
Trang 15-Cho HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trongSGK
Phần Luyện tập :
Hoạt động 2 : Làm bài tập thực hành
1)Bài tập 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn
-Mời 1 HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn :
nước nhà – hoàn toàn – non sông – năm châu
-Cho HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu
2)Bài tập 2 :
-Cho 1 HS đọc yêu cầu BT (đọc cả mẫu)
-Cho HS trao đổi theo cặp Các em làm bài vào VBT-GV phát giấy A4 cho 3 – 4 HS, khuyến khích HS tìmđược nhiều từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho
-Tổ chức HS trình bày kết quả
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 3)Bài tập 3 :
-Cho HS đọc yêu cầu BT (đọc cả mẫu)
-GV nhắc HS chú ý : mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câuchứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa (như mẫu trongSGK) Nếu em nào đặt 1 câu có chứa đồng cả 2 từđồng nghĩa thì càng đáng khen (VD : Cô bé ấy rất
xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp)
-Cho HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày
- Cho HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với mộtcặp từ đồng nghĩa
4/ Củng cố, dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
-GV nhận xét tiết học , biểu dương những HS học tốt
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ đồng nghĩa
-Một vài HS không nhìnsách nhắc lại nội dung ghinhớ
-HS nhận xét , bổ sung-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS làm bài -HS trình bày -HS làm bài vào vở-HS nhắc lại ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 16
MÔN : LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong tào đấu
tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo luận vua, kiên quyết ở
lại cùng nhân dân chốnh quân Pháp xâm lược
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể )- Bản đồ Hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS
III Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)Hoạt động 1:Tình hình đất nước ta saukhi thực dân Pháp xâm lược
*Mục tiêu :HS biết nhân dân Nam Kì đã
dũng cảm đứng lên chống thực dân Phápxâm lược
*Làm việc theo lớp
- Gv yêu cầu HS làm việc với SGK và trảlời các câu hỏi
-Gv nhận xét , kết luận
c)Hoạt động 2: Trương Định kiên quyếtcùng nhân dân chống quân xâm lược
*Mục tiêu : HS biết Trương Định không
tuân lệnh vua kiên quyết cùng nhân dânchống quân xâm lược
* Làm việc theo nhóm .
Bước 1 :
-Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoànthành phiếu học tập.
Bước 2 :
-Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
-HS thảo luận nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
-HS thảo luận Hoàn thành phiếuhọc tập
-HS trình bày kết quả thảo luận.
Trang 17luận
-Gv nhận xét , kết luận.
d)Hoạt động 3 :Lòng biết ơn, tự hào củanhân dân ta với “Bình Tây đại nguyênsoái”
* Mục tiêu : HS biết được lòng biết ơn, tựhào của nhân dân ta với “Bình Tây đạinguyên soái”
*Làm việc cả lớp.Bước 1 :
-HS thảo luận câu hỏi SGK.Bước 2 :
-HS trình bày kết quả thảo luận.-Gv nhận xét , kết luận
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc ghi nhơ ùvà chuẩn bị bài2
HS thảo luận.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
*Rút kinh nghiệm:
Trang 18Ngày soạn: 22/8/2008Ngày dạy: 27/08/2008.
MÔN: TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
2/Hiểu bài văn :
-Hiểu các từ ngữ ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ mùasắc dùng trong bài
-Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữangày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú,qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ởlàng quê và ngày mùa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Thư gửi các học sinh
-GV kiểm tra 3 HS -GV nhận xét, đánh giá -GV nhận xét chung
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
-Cho 1 HS đọc toàn bài -GV phân đoạn
Đoạn 1 : Câu mở đầu
Đoạn 2 : Tiếp theo treo lơ lửng Đoạn 3 : Tiếp theo đỏ chói Đoạn 4 : Phần còn lại
+Gọi HS đọc tiếp nối đoạn (1 lượt) Yêu cầu
-HS1: Đọc đoạn 1 + TLCH 1 /
-HS2:Đọc đoạn 2 + TLCH 2 / SGK.
-HS3 : Đọc TL (đã xác định ) + Nêu nội dung bài.
-1 HS khá giỏi đọc
-4 HS đọc 4 đoạn -Phát hiện từ
Trang 19cả lớp theo dõi và phát hiện từ phát âm chưa đúng, từ khó đọc
-Cho HS luyện đọc những từ khó đọc (vàng
xuộm, vàng xọng)
+Gọi đọc nối tiếp đoạn (lần 2) + kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ phần chú giải / SGK +Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (lần 3) +GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc lướt bài văn + TLCH 1 /11 SGK
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm TL câu hỏi 2-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 / 11
-Cho HS thảo luận nhóm bàn câu hỏi 4 / 11
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện đọc diễn
4/ Củng cố, dặn dò :
-Nêu nội dung bài học -GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị
bài sau : Nghìn năm văn hiến
khó đọc
-HS luyện đọc từ khó
-HS đọc tiếp nối + đọc chú giải -4 HS đọc