1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuaàn 1 ngày soạn 82009 ngaøy daïy 82009 tuần 1 chương i tứ giác tiết 1 §1 töù giaùc i muïc tieâu 1 naém ñöôïc ñònh nghóa töù giaùc töù giaùc loàitoång caùc goùc cuûa töù giaùc loài 2 bieát ve

67 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 555,22 KB

Nội dung

- Cuûng coá caùc coâng thöùc tính dieän tích hình chöõ nhaät, hình vuoâng, tam giaùc vuoâng - Vaän duïng caùc coâng thöùc ñaõ hoïc vaø caùc tính chaát cuûa dieän tích trong giaûi toaùn,[r]

(1)

Ngày soạn:…/8/2009 Ngày dạy: … /8/2009

Tuần CHƯƠNG I : TỨ GIÁC Tiết §1: TỨ GIÁC

I/ Mục tiêu:

1 Nắm định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi,,tổng góc tứ giác lồi

2 Biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản

II/ Chuẩn bị.

1 Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ

2 Trò:Xem nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ

III/ Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV/ Tiến trình hoạt dộng lớp.

1 Ổn định lớp.(1 phút)

2 Kiểm tra cũ.(2 phút): Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐ1(15 phút) Tìm hiểu tứ giác

Cho HS quan sát hình SGK trang 64 -Mỗi hình có bao

nhiêu cạnh

GV nhấn mạnh : đoạn thẳng khép kín.Bất kỳ hai đường thẳng cũngkhơng nằm đường thẳng Vậy tứ giác nào?

Cho HS làm ?1

Gv cho HS nêu ý

GV u cầu HS làm theo nhóm ?2 qủa ?2 HS hiểu đỉnh kề nhau, đối

Mỗi hình có cạnh

A,B,C,D: đỉnh

AB,BC,CD,DA: cạnh

A

D

C

B

HS: Laøm ?1

A D

B C

1.Định nghóa

Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, hai đoạn thẳng khơng nằm đường thẳng

-Tứ giác lồi tứ giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác

Chú ý: Từ nói đến tứ giác mà khơng giải thích thêm, ta hiểu tứ giác lồi ?2

a/

-Hai đỉnh kề nhau: A B, B vaø C, C vaø D, D vaø A

(2)

nhau,đườngchéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm tứ giác,ngồi tứ giác

HĐ2 ( 15 phút)

Tổng góc của một tứ giác

GV yêu cầu HS laøm ?3

Qua kết ?3 Hãy cho biết tổng góc tứ giác độ?

HS laøm ?3

HS phát biểu định lý

b/Đường chéo:AC BD

c/ hai cạnh kề nhau: AB BC, BC vaø CD, CD vaø DA, DA vaø AB

-Hai cạnh đối nhau: AB CD , BC AD

d/góc:

Hai góc đối nhau:

e/Điểm nằm tứ giác:M ,P -Điểm nằm tứ giác: N, Q

A

D

C

B

2.Tổng góc tứ giác: ?3 a

b B^A C+ ^B+BC A^ =1800

C^A D+ ^D+DC A^ =1800

⇒Â+ ^B+ ^C+ ^D=1800

Định lý:

Tổng góc tứ giác 3600

4/ Củng cố (10 phút)

Cho HS làm tập 1,2 SGK trang 66 5/ Hướng dẫn dặn dò (2 phút)

(3)

Ngày soạn:…/8/2009

Ngày dạy: …./8/2009 Tuần

Tiết §2: HÌNH THANG

I/ Mục tiêu:

Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang

CM tứ giác hình thang, hình thang vng, tính số đo góc hình thang, hình thang vng

Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác hình thang, hình thang vng Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản

II/ Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke

Trò:Xem trước nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke

III/ Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV/ Tiến trình hoạt dộng lớp.

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ(5 phút):

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung HĐ1:(25 phút)

Hình thành định nghĩa hình thang

Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69 Có nhận xét cạnh đối AB, CD?

Tứ giác ABCD hình thang Vậy hình thang gì? GV: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao

GV: Cho HS làm ? theo nhóm

HS: AB // CD

HS: phát biểu định nghóa hình thang

A B

D C

HS làm ?1 theo nhóm

1.Định nghóa

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

A D

B H

- Cạnh đáy: AD, CB - Cạnh bên: AB, CD - Đường cao: AH ?1

Hình a, b hình thang

(5)

4.Củng cố (5 phút)

Cho HS làm BT 6,10

Hình 22 có hình thang ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG

5.Dặn dò.(2 phút)

Bt nhà 7,8,9

V.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: / / /09

Ngày dạy: …./8/2009

Tuaàn Tiết: 3 § 3: HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu:

Qua HS cần:

-Nắm định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân -CM tứ giác hình thang cân

-Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke

Trò:Xem nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke

III Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV.Tiến trình hoạt dộng lớp. 1.Ổn định lớp.(1 phút)

2.Kiểm tra cũ (5 phút)

Hình thang ABCD(AB//CD) có A− D❑=200 ; B

=2C

Tính góc hình thang

3.Giảng mới.

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về

hình thang cân.(10 phút)

GV: Cho HS quan sát H 23 SGK Trang 72 trả lời ?1

Hình thang H 23 hình thang cân Vậy hình thang

HS: Quan sát H 23 SGK Trang 72 trả lời ?1

^

C=^D

HS: Phát biểu định nghóa HTC

HS làm ?2

1.Định nghóa.

Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy

A D

(6)

GV: Cho HS làm ?2

HĐ2: Tìm hiểu các tính chất hình thang cân (15 phút GV: Cho HS đo hai cạnh bên hình thang cân nêu nhận xét

GV: Gợi ý HS chứng minh hai trường hợp

GV: Yêu cầu HS vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB,CD Quan sát hình vẽ đoạn thẳng

Để chứng minh AC = BD ta chứng minh hai tam giác

HĐ3: Các dấu hiệu

HS: Đo hai cạnh bên hình thang cân nhận xét: Hai cạnh bên hình thang cân

HS: AD = BD vaø AC = BD

HS: Chæ ADC= BCD

AB , CD ) C❑=B❑

A❑=D

?2 a Caùc HTC: ABDC, IKMN, PQST

b

c Hai góc đối HTC bù

2.Tính chất. a/ Định lý 1.

Trong hình thang cân hai cạnh bên

GT ABCD hình thang cân

(AB //CD) KL AD = BC

Chứng minh: SGK trang73

O

A B

D C

Chú ý: Có hình thang có hai cạnh bên khơng phải hình thang cân

b/ Định lý 2:

Tong hình thang cân hai đường chéo

A D

B C

3

Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

(7)

nhận biết hình thang cân (9 phút)

GV: Yêu cầu HS làm ?

HS laøm ?3

Dùng compa để vẽ điểm A,B

đường chéo hình thang cân

Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

1/Hình có hai góc kề đáy hình thang cân

2/Hình thang có hai đường chéo hình thang cân

4.Củng cố (4 phút)

Các khẳng định sau hay sai:

a/ Trong hình thang cân, hai cạnh bên

b/ Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân

5.Dặn dò (1 phuùt)

Bt nhà 11 đến 19 trang 74, 75

V.Rút kinh nghiệm- Bổ sung.

Ngày soạn: / /09

Ngày dạy: …./8/2009

Tuần Tiết:4 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

HS vận dụng thành thạo dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác hình thang cân

-Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị:

Thầy:Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk vào bảng phụ Trị: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke

III Phương pháp:

(8)

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (3 phút)

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Cho hs sửa tập

15/ 75sgk

+ Veõ hình + Ghi GT – KL

+ Dựa vào dấu hiệu để cm BDEC hình thang cân

+ Tính góc hình thang cân

- lúc sửa tập 15 cho 1hs lên sửa tập 17/15 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL

+ Dựa vào dấu hiệu để cm ABCD hình thang cân

+ Làm cm: AC= BD?

BT 15/75

HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL

a/ GT: ABC cân

A; AD=AE

KL: BDEC hình rhang caân

C

A

B C

D E

m: BDEC hình thang cân

BT 17/75

GT: Hình thang ABCD

(AB//CD) có:

ACD❑ =BDC ❑

KL: ABCD hình thang cân

Cm: ABCD hình thang cân

o

A B

BT 15/75

Ta coù: ABC cân A 

B❑1=C

1=

1800− A

2 (1)

ADE coù AD= DE (gt)

Suy ABC cân A 

D❑1=E❑1=180

0

− A

2 (2)

Từ (1) và(2): D❑1=B

1=

1800− A

2 ,

ở vị trí đồng vị  DE// BC (3)

Từ (1) (3): BDEC hình thang cân

b)Theo câu a :

B❑1=C

∴ 1=

1800− A

2 =

1800500 =65

0

D❑2=E

2=180

− B❑=1800650=1150

( D❑2+B

=E

2+C= ❑

1800 ) BT 17/75

Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD

Ta coù: D❑1=C

1 (gt)

 ODC cân O  OD= OC (1)

Maø D❑=B

( sole trong) C❑1=A

1 (slt)

⇒B❑1=A

1 (cùng D

1=C

)

 OBA cân O

 OA=OB

Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD

AC= BD

Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD

 ABCD hình thang cân

(10)

4.Củng cố

- Xem lại tập giải 5.Dặn dò

- Xem trước Đ.T.B tam giác

- Làm tập lại sgk + Bt 26,30 sbt tốn T1

V.Rút kinh nghiệm- Bổ sung.

Ngày soạn: / /09 Ngày dạy: / /09

Tuần Tiết: §4:ĐƯỜNG TRUNG BÌNH

CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG. I.Mục tiêu dạy:

Qua HS cần:

-Nắm định nghĩa , tính chất đường trung bình tam giác -Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học

II.Chuẩn bị:

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke

Trò:Xem nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke

III.Tiến trình hoạt dộng lớp. 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

ĐN hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

(11)

Hoạt động

thầy Hoạt động trò Nội dung

GV giới thiệu cho HS quan sát h33 trang 76, dự đốn điểm E

Phát biểu định lý

E trung điểm AC HS cm định lý

Kẻ EF // AB( F BC)

1.Đường trung bình tam giác

Định lý 1:

(12)

4.Củng cố.

Cho HS làm BT 20

5.Dặn dò:

Bt nhà 21,22 trang 79

IV.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: / /09 Ngày dạy : / /09 Tuaàn 3

Tiết: §4:ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG(tt).

I.Mục tiêu dạy:

Qua HS cần:

-Nắm định nghĩa , tính chất đường trung bình hình thang -Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học

II.Chuẩn bị:

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke

Trò:Xem nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke

III.Tiến trình hoạt dộng lớp. 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

Cho ABCD❑=B❑=600 Tính x

3.Giảng mới

A

B C

D

x

4

Hoạt động thầy

Hoạt động trị Nội dung ?4 cho hình

thang ABCD (AB//CD) dự

I trung điểm AC 1.Đường trung bình hình thang.

(13)

4.Củng cố:

Cho HS làm BT 23

5.Dặn dò:

Bt nhà 24,25 trang 80

IV.Rút kinh nghieäm:

Ngày soạn: / /09 Ngày dạy : / /09

Tuần Tiết 7 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Củng cố định lí đường trung bình tam giác; hình thang – định nghĩa đường trung bình tam giác, hình thang

- Kỹ năng: Vận dụng định lí vào tập

II/ Chuẩn bị thầy trò: Bảng vẽ hình 45 SGK

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Phát biểu định lí 3,4 đường trung bình hình thang – định nghĩa đường trung bình hình thang

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Cho học sinh lên trình bày giaûi 26 trang 80

- Tìm chổ sai học sinh

C D

H G

E F

B

A

x 16

y

Thứ tự gọi tên tứ giác

Không nhận đường trung bình hình thang

Theo đề ta có: AB // CD // EF // GH AB = CE = EG ;

BD = DF = FH Do đó: CD trung điểm hình thang ABFE

 CD =

1

2 (AB + EF) =

1

(14)

- Cho học sinh sữa tập 28 trang 40 SGK + Vẽ hình ghi giả thuyết – kết luận

+ CM: AK = KC hay K laø trung điểm AC

+ CM: BI = ID

hay I trung điểm BD

+ Dựa vào tính chất trung điểm tam giác, hình thang

BT 28

GT :ABCD la hình thang (AB//CD)

EA=ED; FB=FC KL: IB=ID; AK=KC

A B

C D

E F

1

K

1

1

2 (CD + HG

 EF =

1

2 (CD + HG)  2EF = CD + HG

HG = 2EF – CD = 2.16 – 12 = 20 (cm) Vaäy x = 12 cm ; y = 20 cm

BT 28

a) Cm: AK=KC; BI=ID Ta có: EA = ED ; FB = FC nên EF đường trung bình hình thang ABCD

Suy ra: EF // AB ; EF // DC

coù: EA = ED

EI // AB (EF // AB) nên I trung điểm DB hay IB = ID

tương tự ABC có :

FB = FC FK // AB (EF // AB) nên K trung điểm cảu AC hay KA = KC

b) Tính EI ; FK ; IK ; biết ab = cm ; CD = 10 cm Ta có: EF đường trung bình hình thang ABCD

nên EF =

2 (AB + CD) EF =

1

2(6+ 10) = cm ABD có EI đường

trung bình nên EI =

1

2AB =

2.6 = cm ABC có FK đường

(15)

FK =

2AB =

2.6 = cm Vaäy: IK = EF – (EI + FK)

= – (3 + 3) = cm

4 cuûng cố

Làm tập lại

5 / Dặn dò

Hướng dẫn học sinh học nhà

Xem trước bài: Dựng hình thước compa Dựng hình thang

IV.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn : / /09 Ngày dạy : / /09

Tuần Tiết DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG

I/ Mục tiêu dạy:

Giúp học sinh dùng thước compa để dựng hình (chủ yếu dựng hình thang) theo yếu tố cho số biết trình bày hai phần cách dụng chứng minh - Kỹ năng: Biết sử dụng thước compa để dựng hình vào cách tương đối xác

- Tư duy: Suy luận chứng minh Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế

II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Thước, compa, thước đo góc

III/ Tiến trình tiết daïy:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- dựng hình học lớp 6,

3 Vào mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐ 1: Giới thiệu dụng cụ dựng hình thước, compa  tác

* Thước: - Vẽ đường thẳng biết hai điểm

- Vẽ đoạn thẳng biết

(16)

dụng nó?

HĐ 2: Các tốn dựng hình biết + Giáo viên giới thiệu tốn dựng hình biết SGK

HĐ 3: Dựng hình thang

- Giáo viên trình bày bước phân tích SGK Giả sử dựng hình thang ABCD thõa mãn yêu cầu đề  học

sinh vẽ hình theo u cầu

- Theo tốn dựng hình bản, nên dựng yếu tố trước

- Dựng cạnh góc xen

 dựng ?

- Làm dựng điểm B?

- Chứng minh hình vừa dựng hình thang có yêu cầu theo đề

- Giáo viên biện luận tốn dựng hình

hai đầu mút

- Veõ tia biết gốc điểm tia

* Compa: Vẽ đường tròn biết tâm bán kính

* Cách dựng:

- Dựng ADC (c.g.c) biết

D❑=700 ; AD = 2cm; DC = 4cm

(bài tập 4)

- Qua A, dựng tia Ax // DC cho tia Ax điểm C nằm mặt phằng bờ AD (bài tập 6) - Trên tia Ax, dựng B cho AB = 3cm (bài tập 1)

Nối B C ta ABCD hình thang phải dựng

- Chứng minh: ABCD hình thang

Theo cách dựng:

Ax // DC  AB // CD (B  Ax)

Do đó: ABCD hình thang AD = 2cm; D❑=700 ; DC = 4cm;

AB = 3cm

+ Goùc D❑=700

+ Cạnh DA = 2cm DC = 4cm  Dựng ADC

+ Dựng đường thẳng song song DC qua A

+ Dựng (A, 3cm) cắt Ax B

hai dụng cụ thước compa

2 Các toán dựng hình biết:

(Ghi tốn dựng hình biết SGK)

3 Dựng hình thang: VD : SGK

* Cách dựng: (ghi bên)

* Chứng minh:

4 Củng cố:

- Nhắc lại nội dung phần cách dựng chứng minh

5.Dặn dò

(17)

- Làm tập 31, 33, 34 trang 83 SGK - Tiết sau luyện tập

IV.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: / /09 Ngày dạy : / /09

Tuần Tiết LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Củng cố bước để giải toán dựng hình

- Kỹ năng: Vận dụng tốn dựng giải tốn dựng hình

II/ Chuẩn bị GV HS:

- Thước compa

III/ Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- tốn dựng hình

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Cho HS giải bt31/83 + Nói bước phân tích vẽ hình

+ Tư hình vẽ nêu cách dựng

31/ Giả sử dựng hình thang ABCD theo yêu cầu đề

* Cách dựng:- Dựng ADC

(c.c.c) bieát AC=DC=4cm; AD=2cm (bt7)

- Qua A, dựng Ax//DC (bt6); Ax điểm C nằm nửa mặt phẳng bờ AD

(18)

+ Cm?

+Bl?

- Cho HS giải 34/83 SGK + Phân tích – vẽ hình? + Dựa vào hình vẽ – nêu cách dựng

+ Biện luận?

Nối B, C ta ABCD hình thang phải dựng

* CM: ABCD hình thang:

Theo cách dựng: Ax//DC nên AB//DC

Do đó: ABCD hình thang AC=DC=4cm;AD=2cm; AB=2cm

Bài tốn dựng hình

* Cách dựng:

- Dựng ADC (c.g.c) biết ˆ

D= 900 ; DA=2cm;

DC=3cm (bt7)

- Dựng tia Ax//DC (bt6) cho tia Ax C nằm nửa mặt phẳng bờ AD

- Dựng (C;3cm) cắt Ax B

Nối C B ta ABCD hình thang phải dựng * Cm: ABCD hình thang Theo cách dựng: Ax//DC nên AB//DC (BAx)

Do ABCD hình thang AD=2cm; DC=3cm; Dˆ=

900 ; BC=3cm

Bài tốn dựng hình ABCD; ABCD

4 Củng cố: - Dựngcần biết yếu tố

- Dựng tứ giác cần biết yếu tố

Đặc biệt: + Dựng hình thang cần biết yếu tố + Dựng hình thang cân cần biết yếu tố

5 Dặn dò:

(19)

- Ơn lại: Đường trung trực đoạn thẳng

(20)

Ngày soạn:12/9/09 ngày dạy:18/9/09 Tuần Tiết 10 ĐỐI XỨNG TRỤC I/ Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Học sinh cần hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Nhận biết hai đường thẳng đối xứng với qua đường thẳng Nhận biết hình thang cân có trục đối xứng

- Kỹ năng: Vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước; đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Biết nhận số hình có trục đối xứng thực tế Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hinìh

II/ Chuẩn bị học sinh giáo viên:

Giấy kẻ vng – Các bìa hình tam giác cân; tam giác đều; hình trịn; hiình thang cân

III/ Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp:

2 Vào mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐ 1: Hai điểm đối xứng qua đường thẳng:

- Vẽ d đường trung trực đoạn thẳng AB cho trước

- Khi ta nói hai điểm A B qua d

- Thế hai điểm A B gọi đối xứng qua đường thẳng d nào?

Cho học sinh làm ?1 HĐ 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng

Cho học sinh làm ?2 - Đoạn thẳng AB có đối xứng qua d đường thẳng A’B’ Thế lấy điểm

B

d

A

A' H

Ta nói A B đối xứng qua d Hai điểm A B gọi đối xứng với qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng AB

- Hai đoạn thẳng AB A’B’ đối xứng với qua d

- C thuộc đoạn thẳng AB C’ đối xứng với C qua AB thuộc đoạn thẳng A’B’

1 Hai điểm đối xứng qua đường thẳng:

a Định nghóa: SGK

(Vẽ bên)

b Qui ước: SGK

2 Hai hình đối xứng qua đường thẳng

(21)

C thuộc điểm đoạn thẳng AB  đối xứng

của C qua đường thẳng d điểm C’ nằm đâu?

- Hai hình gọi đối xứng với qua đường thẳng d có điều kiện gì?

- Vẽ:

+ Hai đường thẳng đối xứng qua d

+ Hai góc ABC A’B’C’ đối xứng qua d + Hai tam giác đối xứng qua đường thẳng

- Giáo viên giới thiệu tính chất bảo toàn khoảng cách

- Cho học sinh quan sát h.54 SGK Hai hình chiếu đường thẳng d HĐ 3: Hình có trục đối xứng

? Cho học sinh làm ?3

- Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H nếu?

Cho học sinh làm tập 34?4

- Giáo viên kiểm tra bìa hình dạng tương ứng

- Tìm trục đối xứng hình thang cân (gấp

- Hai đối xứng qua đường thẳng d

- Hình đối xứng với ABC qua AB

là ABC’

- Hình đối xứng với ABC qua AC

là AC’’C’

- Hình đối xứng với ABC qua BC

laø MBC

a Chữ in hoa A có trục đối xứng

b Tam giác ABC có trục đối xứng

c Đường tròn tâm O có vơ số trục đối xứng

Định nghóa: SGK

- Nếu hai đoạn thẳng (góc, ) đối

xứng với qua đường thẳng chúng

3 Hình có trục đối xứng:

Định nghóa: (SGK)

(22)

hình)

3 Củng cố:

Bài tập 37 trang 87 SGK

4.Dặn dò:

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học định nghĩa, định lí

- Làm tập 35, 37  42 trang 87, 88 SGK

- Tiết sau luyện tập

IV.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:19/9/09 ngày dạy:22/9/09

TUẦN Tiết 11 LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức hai điểm đối xứng qua đường thẳng; hai hình đối xứng qua đường thẳng; hình có trục đối xúng

- Kiến thức:

+ Vẽ hình đối xứng hình qua trục đối xứng (hình đơn giản)

+ Nhận biết hai hình đối xứng qua trục; hình có trục đối xứng thực tế

II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Compa, thước thẳng, phấn màu; giấy photo hình 59 trang 87 SGK

III/ Tiến trình bày dạy:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

(23)

- Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua d

(24)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Cho em lên

tìm hình có trục đối xứng hình 59 trang 87

 Gấp hình theo

trục đối xứng  Nhận xét

- Cho học sinh làm tập 36 trang 87 SGK

+ Vẽ hình?

+ Ghi giả thuyết – kết luận

+ Làm để so sánh OB OC? * So sánh OB OC

* So sánh OA OC

+ Làm đề tính BOC❑ ?

* So saùnh AOB❑

với O❑2

* So saùnh

AOC❑ với O❑1

* AOB❑ +

AOC❑ = ?

- Cho học dinh làm tập 39 trang 88 SGK

+ Veõ hinh

+ Ghi giả thuyết – kết luận

+ Làm để chứng minh:

Giả thuyết A B đối xứng qua Ox; A C đối xứng qua Oy

Kết luận a) So sánh OB O b) Tính số đo BOC❑

Khi gấp hình theo trục đối xứng, ta thấy hai phần hình chồng khít lên

xOy❑ = 500

O x y A B C

Hai điểm A C đối xứng qua d GT: BC cắt d D; E  D (E  D)

KL: AD + DB < AE + EB

37 a) Có trục đối xứng

h) Khơng có trục đối xứng

b), c), d), e) có trục đối xứng

i) Có trục đối xứng

g) Có trục đối xứng

bài tập 36

a) Ta có: A B đối xứng qua Ox nên Ox đường trung trực AB, OA = OC (1)

Tương tự: A C đối xứng qua Oy nên Oy đường trung trực AC, OA = OC (2)

Từ (1) (2) : OB = OC

b) Tính BOC❑ : Ta có: OA = OB nên OAB cân O

Do đó: Ox đường trung trực phân giác

neân O❑2=O

3 hay

AOB❑ = O❑2

(3)

Tương tự: OA = OC nên AOC cân

O

(25)

4 Dặn dò:

- Về nhà xem lại tập giải - Làm tiếp tập lại

- Xem trước bài: Hình bình hành

IV.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:19/9/09 ngày dạy:25/9/09 TUẦN Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH I/ Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Giúp học siinh hiểu định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, dầu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

- Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành Biết vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng

- Tư duy: Suy luận – chứng minh hình học

II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Thước – giấy kẻ vng

III/ Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Hình thang có hai cạnh bên song song suy điều gì?

3 Giảng mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

: Hình thành định nghóa Cho học sinh làm ? 1?1

trang 90

 ABCD hình

bình hành

 Định nghóa hình

bình hành

- Em lên bảng vẽ hình bình hành ABCD Các em lớp vẽ vào tập

- Ghi định nghóa kí hiệu?

?1

Các cạnh đối tứ giác AB CD hình 66 có:

AB // CD ( A❑+D

= 700 +

1100 = 1800)

AD // BC ( D❑+C

= 1100+

700 = 1800)

Cặp góc phía bù

ABCD hình bình hành

 AB // CD

1 Định nghóa:

- Hình bình hành tứ giác có hai cạnh đối song song (Vẽ hình ghi kí hiệu hình bên)

A B

C D

A O A'

(26)

cạnh bên song song trở thành hình gì?

- Hình tháng có hai đáy hai cạnh bên nào?  hình gì?

HĐ 2: Tính chất Cho học sinh làm ?2 - Cho học sinh ghi giả thuyết – kết luận

- Phát biểu mệnh đề đảo tính chất a) - Vẽ hình, ghi giả thuyết – kết luận - Em chứng minh mệnh đề này?

+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

+ Chứng minh góc góc nào? HĐ 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Muốn chứng minh tứ giác hình bình hành ta chứng minh điều gì?

- Các em nhà tự

- Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song - Hình bình hành hình thang có hai cạnh đáy

Hình bình hành ABCD có : a) Các cạnh doi061 b) Các gốc đối c) Hai đường chéo cắt trung điểm đường

GT: Hình bình hành ABCD AC cắt BD taïi O KL a) AB = DC ; AD = BC b) A❑=C ;❑B❑=D

c) OA = OC ; OB = OD

* Tương tự: xét ADC CBA có

AB = DC ; AD = BC (chứng minh trên)

AC cạnh chung Vậy: ADC =CBA (c.c.c)

B❑=D

c) Chứng minh: OA = OC ; OB = OD

AOB COD có

AB = DC (chứng minh trên)

A❑1=C

(so le trong) B❑1=D

1 (so le trong)

Vaäy: AOB = COD

(g.c.g)

 OA = OC ; OB = OD

- Tứ giác có cạnh đối hình bình hành

A

1=C

; A❑2=C

Chứng minh: (Ghi ghi bảng học sinh làm giáo viên sửa)

A B

C D

O

A O A'

a) Chứng minh: AB = DC ; AD = BC

Ta có: ABCD hình bình hành neân

AB // DC ; AD // BC

Do đó: AB = DC ; AD = BC (nhận xét hình thang)

b) Chứng minh:

A❑=C ;

B

❑ =D

* ABC CDA có

AB = DC ; AD = BC (chứng minh trên)

BD cạnh chung Vậy: ABC = CDA

(c.c.c)

A❑=C❑

- Mệnh đề tính chất a) (Ghi bên)

3 Dấu hiệu nhận biết : SGK - Muốn chứng minh tứ giác hình bình hành ta phải chứng minh tứ giác có điều sau:

(27)

chứung minh dấu hiệu 2, 3, 4,

vị trí so le Do đó: AB // D ; AD // BC Vậy ABCD hình bình hành (theo định nghĩa)

+ Cặp góc so le baèng nhau, …

+ Chứng minh: A❑1=C

1 ;

A❑2=C

Các góc đối Hai cạnh đối song song

Các góc đối Hai đường chéo cắt trung điểm đường

4 Củng cố:

Hình 65 SGK

tập 45 trang 92 SGK

5 Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Học theo SGK

- Làm tập 43, 44, 46  49 Tiết sau luyện tập

IV.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:26/9/09 ngày dạy:29/9/09

Tuần:7 Tiết:13LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

- Nắm kỷ định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành -Rèn luyện cho HS khả luận luận

II.Chuaån bò.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

(28)

3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Cho học sinh sửa tập 47 trang 93 SGK + Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

+ Laøm AHCK laø hình bình hành

+ Chứng minh AH // CK?

+ Chứng minh AH = CK?

- Làm chứng minh A, O, C thẳng hàng

- Cho học sinh sửa tập 49 trang 93 SGK + Vẽ hình, ghi giả

Giả thuyết O trung điểm HK

(ABCD hình bình hành; AH  BD; CK  BD

Kết luận

a) AHCK hình bình hành b) A, O, C thẳng hàng

A B D C H K O

- Chứng minh: Hình bình hành có hai cạnh đối song song

- Hai đường thẳng vng góc với đường thằng thứ ba

- Chứng minh hai tam giác

GT:ABCD hình bình haønh IC = ID ; KA = KB

KL a) AI // CK

b) DM = MN = NB 49

- Chứng minh AICK hình bình hành

- Một cặp cạnh đối song song

bài tập 47

a) Chứng minh AHCK hình bình hành

Ta có:AH  BD

CK  BD  CK//

AH (1)

Xét AHD 

CKB

H❑=K

=900

AD = BC (hai cạnh đối hình bình hành ABCD) D❑1=B

(so le trong)

Vaäy AHD = CKB

(cạnh huyền – góc nhọn Do đó: AH = CK (2) Từ (1) (2) : AHCK hình bình hành

- Chứng minh O trung điểm AC

b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng

Ta có: AHCK hình bình hành nên hai đường chéo AC HK cắt nhau trung điểm đường

Maø: O trung điểm HK nên O trung điểm AC

Vậy A, O, C thẳng hàng

49

a) Chứng minh AI // CK

(29)

thuyết, kết luận

+ Làm chứng minh IC // KC ?

+ Dựa vào dấu hiệu nào?

+ Chứng minh N trung điểm DB?

A

B

D

C H

G

F

E hình bình hành nên AB //

CD AB = CD

Mà I, K trung điểm CD, AB

Neân IC = AK = 2.AB (hay

1

2.CD)

IC // AK (vì CD // AB)

b) Cm: DM = MN = NB

DCN coù:

I trung điểm DC IM // CN (AI // CK Hai cạnh đối hình bình hành AICK)  M

trung diểm DN hay MD = MN (1) Tương tự: BAM có: K

là trung điểm AB KN // AM (vì AI // CK)

 K trung điểm

A hay NB = MN Từ (1) (2): DM = MN = NB

4.Củng cố

Hồn thiện BT làm 5.Dặn dị

- Bài tập thêm: Cho hình bình hành ABCD Qua B, vẽ đoạn thẳng EF cho EF // AC EB = BF = AE.a) AEB; ABFC hình gì?

b) Hình bình hành ABCD có điều kiện E; F đối xứng qua BD Làm BT lại

- Xem trước bài: Đối xứng tâm

(30)(31)

Ngày soạn:27/9/09 ngày dạy:2/10/09

Tuần:7 Tiết:14ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục tiêu dạy:

-Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm -Nhận biết đoạn đối xứng với qua điểm

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng,êke, số bìa có tâm đối xứng Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Khi M gọi trung điểm đoạn thẳng AB 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung A’ mà em vừa xác

định xong gọi điểm đối xứng với A’ qua O,

A A’ hai điểm đối xứng qua O

Vậy hai điểm đối xứng qua O Tìm điểm đối xứng O qua O?

Hai hình đối xứng xác định nào?

Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C’ thuộc A’B’

Hai đoạn thẳng AB

Nếu O trung điểm hai điểm

Chính O

HS hoạt động nhóm

HS quan sát H77,78,79 nhận xét hai  đối xứng

nhau qua điểm chúng

1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm:

A O A'

A A’ hai điểm đối xứng qua O

Định nghĩa:Hai điểm gọi đối xứng qua O O trung điểm hai điểm Điểm đối xứng O qua O làO

2/Hai hình đối xứng qua một điểm:

A B

B' A'

C

C'

(32)

A’B’ mà em xác định xong gọi hai đoạn thẳng đối xứng qua O

Nhận xét hai hình đối xứng, hai góc đối xứng, hai tam giác đối xứng ,hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm?

Tìm hình đối xứng hình 79

Xác định tâm dối xứng hình bình hành

Hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm chúng

Hai góc đối xứng qua điểm chúng

Hình đối xứng AB qua O CD

Hình đối xứng BC qua O AD

Hình đối xứng DC qua O la AB

Hình đối xứng AD qua O la BCø

qua O

ĐN SGK trang 94 O tâm đối xứng

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng qua điểm chúng

3/ Hình có tâm đối xứng

A B

C D

O

O tâm đối xứng hình bình hành

Điểm O gọi tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình

H qua điểm O thuộc hình H

Định lý:

Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành 4.Củng cố

Nhắc lại ĐN hai điểm đối xứng 5.Dặn dò

Học bài, làm tập51 đến 57 trang 96

(33)

Ngày soạn:3/10/09 ngày dạy:6/10/09

Tuần:8 Tiết:15 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

- Luyện tập tốn tâm đối xứng hình, dựng hình đối xứng qua tâm O với hình cho trước

- Thơng qua khắc sâu thêm định nghĩa hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng

- Ôn lại tính chất hình bình hành

-Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa Trị: nháp, thước thẳng, compa,BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

a/ Phát biểu tâm đối xứng hình Cho VD

b/Định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Cho HS làm BT 53 SGK

trang 96

Để cm A, M đối xứng qua I phải có điều gì?

Cho HS làm BT 54 SGK trang 96

GV cho HS vẽ hình tự làm,nếu em khơng cm C, O, B thẳng hàng GV đưa trường hợp OC =OB C, O, B khơng thẳng hàng kết luận cịn khơng?

HS đọc BT 53, vẽ hình 82 ghi GT, KL

B A

C D

M

E I

O

A

B C

2 y

x

4

BT 53 SGK trang 96.

Xét tứ giác ADME ,có MD // AE ( MD//AB,E 

AB)

ME // AD ( ME//AC,D 

AC)

 ADME hình bình

hành

Mà I trung điểm ED Nên I trung điểm AM Hay A M đối xứng qua I

BT 54 SGK trang 96.

AOC

 có Oy trung

trực AC

(34)

Chæ điều sai cho HS cm lại

HS thấy sai chỉnh lại

HS rút nhận xét số trường hợp, trước hết ta cần phải cm thêm điểm thẳng hàng

AOB

 có Ox trung trực

AB

Nên OA = OB(2) Từ (1) và(2)  OB =

OC(3) Ta lạicó:

O❑1=O

2 (vìAOBcân có

Ox trung trực AB nên Ox phân giác)

O❑3=O

4 (vìAOCcân có

Oy trung trực AC nên Oy phân giác)

Maø

COB❑ =O

1+O

2+O

3+O

2(O

2+O

3)=2 90

=1800

 C, O , B thẳng hàng(4)

Từ (3) và(4)  O

trung điểm BC hay C B đối xứng qua O 4.Củng cố

Phải đọc kỹ đề trước làm Chọn cách giải thích hợp

5.Dặn dò

Làm BT lại

Xem trước Hình chữ nhật

(35)

Ngày soạn: 3/10/09 ngày dạy: 9/10/09

Tuần:8 Tiết:16 HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu dạy:

-Hiểu định nghĩa HCN, tính chất HCN, dấu hiệu nhận biết tứ giác HCN -Biết vẽ HCN, chứng minh tứ giác HCN, vận dụng kiến thức HCN vào tam giác -Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị:

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc HCN

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

ĐN hình bình hành, hình thang cân 3.Giảng mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV gọi HS vẽ hình có góc vng giới thiệu HCN

Có thể xem hình chữ nhật hình bình hành hình thang cân khơng?

Cho HS phát tính chất HCN dựa hình bình hành hình thang cân

Tứ giác HCN phải có

A B

C D

HS nhận xét

HS cm Tính chất

Tứ giác có góc vng

Hình thang cân ù có1 góc vng hình chữ nhật

1/ Định nghóa:

Hình chữ nhật hình có góc vng

Hình chữ nhật hình bình hành, hình thang cân

2/ Tính chất

Hình chữ nhật có tất tính chấtcủa hình bình hành hình thang cân

Trong HCN , hai đường chéo cắt trung điểm đường

3/ Dấu hiệu nhận biết:

(36)

ĐK gì?

Hình thang cân có điều kiện hình chữ nhật?

Hình bình hành có điều kiện hình chữ nhật?

Tứ giác có đường chéo có HCN khơng?

HS laøm ?3 vaø ?4

Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao?

So Sánh AM , BC Phát biểu tính chất vừa tìm được?

Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao?

Tam giác ABC tam giác gì?

Phát biểu tính chất vừa tìm được?

Hình bình hành có1 góc vng có đường chéo hình chữ nhật

A

B

C M

D

A

B

C M

D

2.Hình thang cân có góc vng HCN 3.Hình bình hành có góc vng HCN Hình bình hành có đường chéo HCN

4/ Áp dụng vào tam giác vuông:

1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

2 Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng 4.Củng cố:

Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò:

Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT

(37)

Ngày soạn: 10/10/09 ngày dạy: 13/10/09 Tuần Tiết:17 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu dạy:

-luyện tập tốn HCN,sử dụng tính chất HCN, dấu hiệu nhận biết cm tứ giác HCN

- Vận dụng kiến thức HCN vào tam giác

-Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bò:

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT

III.Tiến trình hoạt động lớp:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ

ĐN hình chữ nhật,dấu hiệu nhận biết HCN ĐL tam giác vuông cạnh huyền 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Cho HS làm BT 63

Tìm x hình

HS nhắc lại định lý Pitago

Cho HS làm BT 64 EFGH hình gì?

DEC

 tam giác gì?

A

D C

B

15 H 13 x

tính BH  AD

ABC

 vuông A

BC2 = AC2 + AB2

13

A

D C

B

H E

F G

BT 63

kẻBHDC

 ABHD hình chữ nhật

( A❑=D

=H

=900 )  AB = DH =10

BH =AD = x

Maø HC = DC – DH = Pitago vaøo BHC

BC2 = BH2 + HC2

 BH = 12

BT 64

DEC coù

C❑1=D

1=

D❑+C

2 =90

0

Nên Ê = 900

(38)

Cho HS laøm BT 65

EF có tính chất gì? Nhận xét EF AC FG vaø BD

13

B

A D

C F

G H

E

HS laøm theo nhoùm

được

E

=H

=900

 EFGH hình chữ nhật

EF đường trung bình

 ABC

nên EF //AC EF =1/2AC Tương tự:

HG //AC GH =1/2 AC

 EFGH hình bình

hành EF //AC EH //BD Mà ACBD

Nên EF  EH

 EFGH hình chữ nhật

4.Củng cố:

Xem lại BT làm 5.Dặn dị:

Hồn chỉnh BT , xem trước 10

(39)

Ngày soạn: 10/10/09 ngày dạy: 16/10/09

Tuaàn:9

Tiết:18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I.Mục tiêu dạy:

- Nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song,định lý đường thẳng song song cách đều, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước

-Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa Trò: nháp, thước thẳng, compa,BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Kiểm tra số HS 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

a h a' h h h H b B a A K b

AHKB hình gì? So sánh AH, BK

Mọi điểm a cách b môt khoảng h, tương tự điểm thuộc b

A a A' H' h H h M' K' h K M h (I) (II) b a b

a// b AB // HK

// AB b AH BK BK b      

 ABHK hình bình

hành

va H❑=900 ø

 ABHK hình chữ

nhật

 BH = AH = h

AH = MK = h M a

1/ Khoảng cách hai đường thẳng song song

ĐN: Khoảng cách hai đường thẳng song song khoảng cách từ điểm tùy ý đường thẳng đến đường thẳng

2/ Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

(40)

vị trí điểm M M’ a h a' h h h b a b H A B C A' H'

BC cố định , đường cao = cm Đỉnh A thuộc đường thẳng nào?

GV giới thiệu đường thẳng song song cách

Nhận xét đường thẳng a, b, c, d

So saùnh AB, BC, CD

HS laøm ?4trang 102

A’H’ = M’K’ = h

 M’ a’

 Tính chất

Đỉnh A thuộc đường thẳng song song BC cách BC khoảng cm

Có đường thẳng a h a' H h h h b a b A a C B c D d b

HS hoạt động theo nhóm

khoảng h nằm hai đường thẳng song song với b cách b khoảng h

Nhận xét: Tập hợp điểm cách đường thẳng cố định khoảng h không đổi hai đường thẳng song song với đường thẳng cách đường thẳng khoảng h

3/ Đường thẳng song song cách

ĐN:a, b, c, d song song với khoảng cách giửa đường thẳng a b, b c, c dbằng Ta gọi chúng đường thẳng song song cách

Định lý SGK trang 102

a h a' H h h h b a b A a C B c D d b E F G H

Nếu a, b, c, d song song cách EF = FG = GH

(41)

4.Củng cố

Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò

Học làm 67, 68 , 69 trang 102, 103

IV.Ruùt kinh nghieäm

……… ………

……… ………

(42)

Ngày soạn:17/10/09 ngày dạy:20/10/09 Tuần 10 Tiết:19 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

-Từ 18 áp dụng tính chất khoảng cách cm điểm nhiều điểm thẳng hàng -Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

ĐN khoảng cách hai đường thẳng song song , tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Baøi 70 trang 103

B di chuyển Ox C di chuyển đường nào?

 ABC vuông , M

thuộc BC, MD đường vng góc kẻ từ M đến AB,

ME đường vng góc kẻ từ M đến AC, O trung

điểm DE

a/ cm A,O,M thẳng hàng b/ M di chuyển BC O di

a h a' H h h h b a b A C B D E F G H O y x B A C H E

HS laøm BT

B A C M D E O H H

HS làm theo nhóm

BT 70

kẻCHOx

 CH ĐTB  OAB

 CH=1/2OA=1 cm

Vậy C di chuyển tia Em // Ox cách Ox

khoảng cm BH =AD = x

Maø HC = DC – DH = Pitago vaøo BHC

BC2 = BH2 + HC2

 BH = 12

BT 71

a/ ADME hình chữ nhật O trung điểm DE nên O trung điểm AM Do O, A, M thẳng hàng b/ kẻ AH  BC

Ta coù OA =OM =OH

(43)

chuyển đường nào? c/ M vị trí cạnh BC AM có độ dài nhỏ

trung trực AH Hay O di chuyển đường trung bình 

ABC

c/ Khi AM trùng AH AM có độ dài nhỏ 4.Củng cố

Xem lại BT làm 5.Dặn dị

Hồn chỉnh BT , xem trước 11

IV.Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn:18/10/09 ngày dạy :23/10/09 Tuaàn 10 Tiết:20 HÌNH THOI

I.Mục tiêu dạy:

-Hiểu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác làhình thoi

-Biết vẽ hình thoi, chứng minh tứ giác hình thoi -Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc hình thoi

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

(44)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV gọi HS vẽ hình

có cạnh giới thiệu hình thoi

ABCD có phải hình bình hành không?

Hình thoi có tính chất gì?

Cho HS làm ?2

Cho hình thoi

ABCD, hai đường chéo cắt O a/ Theo tính chất hbh, hai đường chéo hình thoi có tính chất gì? b/ phát biểu thêm tính chất khác hai đường chéo AC BD?

Muốn cm tứ giác hình thoi cần ĐK gì?

Hình bình hành có điều kiện hình thoi?

GV hướnh dẫn HS cm dấu hiệu nhận biết

HS veõ hình

Hình thoi tứ giác có bốn cạnh

ABCD hình bình hành

B

A C

D

O

Hính thoi có tính chất hình bình hành

Hai đường chéo cắt trung điểm đường

hai đường chéo vng góc với

hai đường chéolà đường phân giác góc

HS cm Tính chất

Tứ giác cạnh Hình bình hành có hai cạnh kề

Hình bình hành có hai đường chéo vng góc

Hình bình hành có đường chéo phân giác góc

1/ Định nghóa:

Hình Thoi tứ giác có bốn

cạnh

B

A C

D

ABCD hình thoi

 AB =BC =CD = DA

Hình thoi hình bình hành

2/ Tính chất

Hình thoi có tất tính chấtcủa hình bình hành

Trong hình thoi:

a/ hai đường chéo vng góc với

b/ hai đường chéolà đường phân giác góc hình thoi

3/ Dấu hiệu nhận biết:

1.Tứ giác có cạnh hình thoi

2.Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi 3.Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với hình thoi

(45)

4.Củng cố

Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò

Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT

IV.Ruùt kinh nghieäm

Ngày soạn:24/10/09 ngày dạy:27/10/09 Tuần 11 Tiết:21 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu dạy:

- Vận dụng định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết để làm tập

- Chứng minh tứ giác hình thoi

-Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bò.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 74 trang 106 Hai đường chéo hình thoi cm 10 cm Cạnh hình thoi giá trị giá trị sau : a/ cm b/ 41 cm

c/ 164 cm d/ cm Nếu cho hình thoi ABCD

HS làm theo nhóm Giả sử: AC = cm BD = 10 cm

 OA = OC = cm

vaø OB = OD = cm

Baøi 74 trang 106

D B

A

(46)

Baøi 75 trang 106

CMR: trung điểm bốn cạnh hình chữ nhật

là đỉnh hình thoi

Baøi 76 trang 106

CMR: trung điểm bốn cạnh hình thoi đỉnh hình chữ nhật

vng AOB ta được: AD2 = OA2 + OD2

AD2 = 42 + 52 = 16 + 25

= 41 AD = 41 A

D C

B

E

F G

H

D B

A

C

O

E

H G

F

b/ 41 cm đáp án đúng. Bài 75 trang 106

ABCD hình chữ nhật E, F, G, H trung điểm AB, BC, CD, AD Chứng minh EFGH hình thoi

Bài 76 trang 106

ABCD hình thoi F, G, H,E trung điểm

của AB, BC, CD, AD Chứng minh EFGH hình

chữ nhật

4.Củng cố

Xem lại BT làm 5.Dặn dị

Hồn chỉnh BT , xem trước 11

IV.Rút kinh nghiệm

(47)

Ngày soạn:25/10/09 ngày dạy:30/10/09

Tuaàn 11 Tiết:22 HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu dạy:

-Hiểu định nghĩa hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật, hình thoi

- Biết vẽ hình vng, biết chứng minh tứ giác hình vng

-Biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh tính toán toán thực tế

-Rèn luyện cho HS khả tính tốn luận luận

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Trị: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc hình thoi

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Dấu hiệu nhận biết hình thoi,hình chữ nhật

3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV ghi tóm tắt ĐN SGK

ABCD có phải hình chữ nhật khơng? ABCD có phải hình thoi khơng?

HS vẽ hình

Hình vng tứ giác có bốn cạnh bốn góc vng

A

D C

B

ABCD hình chữ nhật ABCD hình thoi

1/ Định nghóa:

ABCD hình vuông

    

AB = BC = CD =DA A B C D 90 

 

     

A

D C

B

Chú ý:Hình vng hình chữ nhật có bốn cạnh

Hình vuông hình thoi có bốn góc vuông

(48)

Hình vng có tính chất gì?

Cho HS làm ?2

Cho hình vng ABCD, hai đường chéo cắt O

a/ Theo tính chất hình thoi, hai đường chéo hình vng có tính chất gì?

b/ Theo tính chất hình chữ nhật, hai đường chéo hình vng có tính chất gì?

Muốn cm tứ giác hình vng cần ĐK gì?

Hình chữ nhật có điều kiện hình vng? Hình thoi có điều kiện hình vng?

GV hướng dẫn HS cm dấu hiệu nhận biết

Hính vng có tính chất hình chữ nhật, hình thoi

Hai đường chéo hình thoi cắt trung điểm đường vng góc phân giác góc

hai đường chéo hình chữ nhật

HS cm Tính chất

-Hình chữ nhật có hai cạnhkề -Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với

- Hình chữ nhật có đường chéo phân giác góc hình vng

- Hình thoi có góc vuông

-Hình thoi có hai đường chéo

2/ Tính chất

Hình vng có tất tính

chất hình chữ nhật hình thoi

Trong hình vng: a/ hai đường chéo hình vng cắt trung điểm mổi đường

b/ hai đường chéo hình vng vng góc với

c/hai đường chéo hình vng

d/ hai đường chéo đường phân giác góc hình vng

3/ Dấu hiệu nhận biết: 1.Hình chữ nhật có hai cạnh kề hình vng

2.Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng

3 Hình chữ nhật có đường chéo phân giác góc hình vng

4 Hình thoi có góc vng hình vng 5.Hình thoi có hai đường chéo hình vng

Nhận xét:

Một tứ giác vừa hình chữ nhật , vừa hình thoi tứ giác hình vng

4.Củng cố Nhắc lại nội dung

5.Dặn dị Học làm 79 đến 82 trang 108 Và phần BT trang 109 phần LT

(49)

TUAÀN 12 Ngày dạy:

Tiết:23 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu daïy:

– Học sinh nắm kiến thức hình vng

– Biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh, tính tốn tốn thực tế

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Phát biểu ĐN hình vng, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng? Hình chữ nhật cần thêm ĐK trở thành hình vng?

3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GT:  ABC

D  BC

DE // AB, DF // AC Nhận xét cạnh đối tứ giác AEDF?

Dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành

Chọn dấu hiệu cho thích hợp?

GT

Hình chữ nhật ABCD AB = AD

E,F trung điểm AB, CD

Nêu tính chất cạnh

hbh AEDF có  = 1v D giao điểm tia phân giác  với cạng BC Thì AEDF hình thoi

a/ AEDF hình bình hành(đn) b/ hbh AEDF hình thoi đường chéo AD phân giác EAF

D giao điểm tia phân giác  với cạng BC Thì AEDF hình thoi

c/ hbh AEDF có Â = 1v

Vì  ABC vuông A nên

hình chữ nhật

85/ 109

a/AEFD hình gì? AE =

1

2AB(T/ C trung điểm) DF =

1

(50)

của hình chữ nhật ABCD

Dấu hiệu nhận biết hình vng từ hình bình hành

Chọn dấu hiệu cho thích hợp?

AEFD hình bình hành có Â = 1v nên hình chữ nhật

cóAD = AE = 2AB  AEFD hình

vuông

EMFN hình bình hành có M = 1v( tính

chất hình vuông) có ME = MF

 EMFN hình

vuông

chữ nhật)

 AE = DF

AE // DF ( AB // CD)

 AEFD hình bình hành có

 = 1v nên hình chữ nhật Lại cóAD = AE =

1 2AB  AEFD hình vuông

b/EMFN hình gì? Ta coù:EB = DF(=AE) EB // DF (AB //CD)

 EBFD hình bình hành  ME //FN

Tương tự:EN // MF

 EMFN hình bình hành có

M = 1v( tính chất hình vng)  EMFN hình chữ nhật

có ME = MF

 EMFN hình vuông

4.Củng cố

Xem tập làm 5.Dặn dị

Ơn lại tứ giác học chương Chuẩn bị tiết ơn tập chương

Chuẩn bị câu hỏi trang 110

IV.Rút kinh nghiệm.

Tuần:12

Tiết:24 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu dạy:

- Hệ thống hóa kiến thức tứ giác học chương I ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết

– Vận dụng kiến thức học để giải tập dạng tính tốn , chứng minh, nhận biết hình

– Vận dụng linh hoạt mối liên hệ hình học

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,BT ôn

(51)

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

ĐN Tứ giác, tứ giác lồi, hình học 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 88/110

GV cho HS đọc đề phân tích, em lên bảng vẽ hình

Cm: EFGH hình bình hành

HS phát biểu nhiều cách, đưa cách ngắn nhất, dễ nhaát

89/ 112

GV cho HS đọc đề phân tích, em lên bảng vẽ hình

Nhắc lại điểm đối xứng với qua đoạn thẳng

Làm có EM 

AB

Nhận xét AEMC có yếu tố nào? Tương tự cho EAMB?

EF // HG// BD (= 2BD) EF = HG =

1 2 BD Tính chất đường trung bình

AB đường trung trực OM

MD // AC maø AC  AB

neân MD  AB

AB trung trực ME

88/110

GFEH hình bình hành EFGH hình chữ nhật AC  BD

EFGH hình thoi AC = BD

EFGH hình vuông AC  BD AC = BD

89/ 112

a/ E đối xứng với M qua AB

MD đường trung bình

 ABC

 MD // AC mà AC 

AB

neân MD  AB

AB trung trực ME Nên E đối xứng M qua AB

(52)

AB  EM EMC hình bình hành

EAMB hình thoi O trung điểm AE, AB AB  EM

 EAMB hình thoi

4.Củng cố

Xem tập làm 5.Dặn dị

Học làm lại Tiết sau KT tiết

IV.Rút kinh nghiệm

TUẦN 13

Tiết:25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.Mục tiêu kiểm tra:

Nội dung chương I

Giải tốn cách nhanh gọn – xác

Chứng minh thành thạo hình tìm mối liên quan chúng

II Đề KT: (có theo sau)

Trường THCS Lộc Giang Họ tên :

Lớp : /

Điểm KIỂM TRA TIẾT

Môn : HÌNH HỌC Ngày:

I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời cách khoanh tròn

Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(… ) từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để câu trả lời đúng: (2đ)

A/ Tứ giác có hai cạnh đối song song là………

B/ Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là………

C/ Hình thoi có góc vuông là……… ………

D/ Hình bình hành có hai đường chéo vng góc là………

Câu 2:Chọn cách phát biểu sau:(1đ) Trong hình chữ nhật , hai đường chéo A/ Cắt trung điểm đường B/ Bằng

C/ Vuông góc D/ A B

(53)

A/ Hình vng tứ giác có bốn cạnh B/ Hình vng tứ giác có bốn góc vng

C/ Hình vng tứ giác có bốn cạnh bốn góc vng D/ Hình vng tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa

Câu 4: Chọn câu sai trong câu sau: (1đ)

A/ Hình bình hành có hai đường chéo B/ Hình thang cân có hai đường chéo

C/ Hình thoi có hai đường chéo cắt trung điểm đường ,vng góc phân giác góc

D/ Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi

Câu 5: Trong câu sau , câu đúng: (1đ)

A/ Trong tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh nửa cạnh đáy B/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

C/ Trong tam giác vuông , đường trung tuyến nửa cạnh huyền

D/ Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác cân

Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào trống thích hợp: (1đ)

Caâ

u Nội dung Đúng Sai

1 Tứ giác có bốn cạnh bốn góc hình vng

2 Tổng số đo bốn góc tứ giác 1800 II/ Tự luận (3đ)

Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC , K điểm đối xứng với M qua điểm I

a/ Tứ giác AMCK hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác AKMB hình ? Vì sao?

c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AMCK hình vng ĐÁP ÁN

I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời cách khoanh tròn

Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(… ) từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để câu trả lời đúng: (1đ)

A/ hình thang

B/ hình bình hành

C/ hình vuông

(54)

D/ caû A vaø B

Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng sau: (1đ)

C/ Hình vng tứ giác có bốn cạnh bốn góc vng

Câu 4: Chọn câu sai trong câu sau: (1đ)

A/ Hình bình hành có hai đường chéo

Câu 5: Trong câu sau , câu đúng: (1đ)

B/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào trống thích hợp: (1đ)

Caâ

u Nội dung Đúng Sai

1 Tứ giác có bốn cạnh bốn góc hình vng

X

2 Tổng số đo bốn góc tứ giác 1800 X

II/ Tự luận (3đ)

b/ Xét tứ giác AKMB, ta có: AK // MB (AMBK hình bình hành  AK // CM )(1)

AMBK hình chữ nhật  AK = CM

Mà BM = MC ( AM trung tuyến)  AK = MC (2)

Từ (1) (2)  AKMC hình bình hành (1đ )

c/ Để AMCK hình vng hình chữ nhật AMCK phải có thêm AM = MB Hay AM =

1

2 BC AM trung tuyến tam giác vuông A

Do  ABC phải tam giác vuông cân A (1đ )

Trường THCS Lộc Giang Họ tên :

Lớp : /

Điểm KIỂM TRA TIẾT

Môn : HÌNH HỌC Ngày:

I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời cách khoanh tròn

Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(… ) từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng để câu trả lời đúng: (2đ)

A

C M B

I

K a/ Xét tứ giác AMCK, ta có: IA = IC (I trung điểm AC )

IK = IM ( K điểm đối xứng M qua I )

 AMBK hình bình hành( có hai đường chéo cắt trung

điểm đường )

(55)

A/ Tứ giác có hai cạnh đối song song là………

B/ Tứ giác có hai đường chéo là……… ………

C/ Hình bình hành có góc vuông là……… ……… …………

D/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc là……… ………

Câu 2: Chọn cách phát biểu đúng sau:(1đ) Trong hình bình hành , hai đường chéo

A/ Cắt trung điểm đường B/ Bằng C/ Vng góc D/ A B

Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng sau: (1đ)

A/ Hình chữ nhật tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa B/ Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng

C/ Hình chữ nhật tứ giác có bốn cạnh

D/ Hình chữ nhật tứ giác có bốn cạnh bốn góc vng

Câu 4: Chọn câu sai trong câu sau: (1đ)

A/ Hình thang có hai đường chéo

B/ Hình bình hành có hai đường chéo Cắt trung điểm đường C/ Hình thoi có hai đường chéo cắt trung điểm đường ,vuông góc phân giác góc

D/ Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi

Câu 5: Trong câu sau , câu đúng: (1đ)

A/ Trong tam giác đều, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh nửa cạnh đáy B/ Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh

thì tam giác tam giác

C/ Trong tam giác vuông , đường trung tuyến nửa cạnh huyền

D/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống thích hợp: (1đ)

u Nội dung Đúng Sai

1 Tứ giác có bốn cạnh hình thoi Tổng số đo bốn góc tứ giác 2700 II/ Tự luận (3đ)

Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AB , K điểm đối xứng với M qua điểm I

(56)

b/ Tứ giác AKMC hình ? Vì sao?

c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AMCK hình thoi ĐÁP ÁN

I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời cách khoanh tròn

Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(… ) từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng để câu trả lời đúng: (2đ)

A/ hình bình hành

B/ hình thang cân

C/ hình chữ nhật

D/ hình vuông

Câu 2: A/ cắt trung điểm đường (1đ)

Câu 3: B/ Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng. (1đ)

Câu 4: A/ Hình thang có hai đường chéo (1đ)

Câu 5: D/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền (1đ)

Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống thích hợp: (1đ)

u Nội dung Đúng Sai

1 Tứ giác có bốn cạnh hình thoi X

2 Tổng số đo bốn góc tứ giác 2700 X

II/ Tự luận (3đ)

a/ Xét tứ giác AMBK, ta có: IA = IB (I trung điểm AB )

IK = IM ( K điểm đối xứng M qua I )

 AMBK hình bình hành( có hai đường chéo

cắt trung điểm đường ) (1đ ) b/ Xét tứ giác AKMC, ta có:

AK // MC (AMBK hình bình hành  AK //

BM )(1)

AMBK hình bình hành  AK = BM

Mà BM = MC ( AM trung tuyến)  AK = MC (2)

Từ (1) (2)  AKMC hình bình hành

(1đ )

c/ Để AMBK hình thoi hình bình hành AMBK phải có thêm AM = MB

A

B M C

(57)

Hay AM = 2 BC

 AM trung tuyến tam giác vuông A

Do  ABC phải tam giác vng A.(1đ )

Tuaàn:13

Tiết:26 ĐA GIÁC– ĐA GIÁC ĐỀU I.Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác

– HS biết cách tính tổng số đo góc đa giác Vẽ nhận biết đa giác lồi

– Qua hình vẽ quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp tính tổng góc – Kiên trì suy luận

Cẩn thận, xác hình vẽ

II.Chuẩn bò.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke,

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Ôn ĐN tứ giác, tứ giác lồi 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HS quan sát hình vẽ

112 đến 117

HS tự đặt tên đọc tên đa giác

Hs làm ?1

ABCD có phải đa giác không?

HS hoạt động nhóm Khái niệm đa giác

Mỗi hình 112 đến 117 đa giác

Hình upload.123doc.net khơng phải đa gíc AE ED nằm đường thẳng

(58)

Hình đa giác lồi?

 đn

HS làm ?2

HS làm ?3 theo nhóm GV sửa sai, chọn kết xác

Cho HS quan sát hình 112

Hình 115, 116, 117 đa giác lồi

Hình 112, 113, 114 không đa giác lồi không thỏa mãn đn

HS hoạt động nhóm Hình thoi , hình chữ nhật khơng phải đa giác

Tổng số đo góc n giác ( n– 2).1800

Hình 115, 116, 117 đa giác lồi

ĐN : (SGK trang 114) Chú ý : (SGK trang 114)

2/ Đa giác ĐN (SGK)

Tam giác có trục đối xứng

Hình vng có trục đối xứng O tâm đối xứng Lục giác có trục đối xứng tâm đối xứng Ngũ giác có trục đối xứng

4.Củng cố

Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò

Học làm đến trang 115 Xem diện tích hình chữ nhật

IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 14

Tiết:27 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu dạy:

(59)

HS hiểu để chứng minh công thức cần vận dụng tính chất diện tích đa giác

- Vận dụng cơng thức học cơng thức diên tích tính tốn

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình chữ nhật

III.Tiến trình hoạt động lớp.

(60)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

HĐ1: Khái niệm diện tích đa giác

- GV giới thiệu khái niệm “Diện tích” sgk

- Cho HS làm ?1 a)

- Ta nói hình A B có diện tích thé nào? - Cho Hs làm?1

- Diện tích đa giác số đo phần nào?

- Số đo diện tích đa giác số đo nào?

- đa giác khác có dt?

- GV giới thiệu tính chất diện tích đa giác sgk

- Diện tích đa giác ABCDE kí hiệu nào?

HĐ2: Cơng thức tính dt hình chữ nhật

- GV giới thiệu cơng thức tính dt hcn sgk

- Cho HS làm VD Chú ý đơn vị dt

HĐ3: Cơng thức diện tích

a) Hình A có dt là: vng tức đơn vị dt Diện tích hình B đơn vị dt

- Ta noùi: dt hình A đt hình B

b)Diện tích hình D là ô vuông

Diên tích hình C ô vuông

Vậy: diện tích hình D gấp lần dt hình C

c) Diện tích hình E ô vuông

Vậy: Diện tích hình C

bằng1/4 dt hình E

- Diện tích đa giác số đo phần mp giới hạn đa giác

- Số đo dt đa giác số dương

- Mỗi đa giác có dt xác định

SABCDE S (nếu không

sợ bị nhầm lẫn)

Nếu a = 3,2cm ; b = 1,7cm

1 Khái niệm đt đa giác:

a) Nhận xét: (SGK)

b) Tính chất:(SGK)

2 Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật:

a) Định lí:(SGK) b) VD: ( Ghi bên)

(61)

4.Củng cố

– Nhắc lại nội dung

– tập 6,8/upload.123doc.net SGK 5.Dặn dò

- Học theo SGK : Khái niệm diện tích đa giác, tính chất diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vuông

- Làm tập nhà 7,9  15 /upload.123doc.net,119 SGK

- Tiết sau luyện tập

IV.Rút kinh nghiệm

Tiết:28 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

- Củng cố cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng - Vận dụng công thức học tính chất diện tích giải tốn, cm hình có diện tích Cắt ghép hình theo yêu cầu

- So sánh diện tích HCN với diện tích hình vng có chu vi

II.Chuẩn bò.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Hai tam giác vng để làm bai tập 11/119 SGK Trị: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Phát biểu tính chất diện tích đa giác Làm tập 12/119 SGK – tập 9/ 119 SGK 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gọi em lên sửa BT7/

upload.123doc.net - em sửa BT 10/119 SGK

HS tính

Diện tích cửa DT nhà

Tỉ số DT cửavà DT nhà

gian phịng khơng đạt mức chuẩn ánh sáng?

7/upload.123doc.net Diện tích cửa là: 1.1,6 + 1,2.2 = 1.6 + 2,4= (m2)

DT nhà laø:4,2 5,4 =22,68 (m2)

Tỉ số DT cửavà DT nhà là:

4

0,1763 17, 63

22,68 

(62)

Sử dụng đlí Pitago

- Cho em sửa BT 11/ 119 SGK

- Gọi HS lên bảng sửa Bt 13,14/ 119 SGK

OÂn cho HS: 1km2 = ? m2

; 1a = ? m ; 1ha = ? m2

- Gọi em sửa BT 15/119 SGK

DT h.vuông dựng cạnh huyền

DT h.vng dựng cạnh góc vng

Vaäy Shcn < Sh.v

CM: Shcn < Sh.v (cuøng

chu vi)

Gọi a, b kích thước hcn Shcn =a.b

Suy cạnh h.v chu vi hcn là:

a b

Suy ra: Shv =

2

a b

 

 

 

Tính hiệu: Shv – Shcn =

2

a b

 

 

  - a.b = 2 4

4

aab b  ab

=

về ánh sáng

10/119 Gọi cạnh tam giác vuông ABC là: a, b, c hình vẽ Ta có:

DT h.vng dựng cạnh huyền a2

DT h.vuông dựng cạnh góc vng b2 c2.

Theo đlí Pitago thì: a2 = b2 +

c

Vậy : Trong tam giác vuông, tổng DT h.vng dựng cạnh góc vng Dt h.vng dựng cạnh huyền

11/119 DT hình Vì theo tính chất DT

13/119

Ta có: ABCD hcn, AC đường chéo nên: SABC = SADC

Tương tự: SAFE = SAHE

SEKC = SEGC

Suy ra: SEFBK = SHEGD

14/119 DT hcn là: S = a.b = 700.400 = 280 000 (m2)

= 0,28 (km2) = 800 (a) = 28

( ha)

15/119

Hình vuông có chu vi CVABCD cạnh là:

5 

(63)

 2

0

a b 

Vậy: Trong hcn có chu vi, h.v có dt lớn

DT hình vuông là: 4.4=16 (cm2)

4.Củng cố

Xem BT giải 5.Dặn dị

– Ôn t/c DT đa giác

– xem trước DT đa giác

– Tính DT ABC, biết đ.cao AH = 3cm ; BH = 1cm ;HC = 3cm

IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 15

Tiết:29 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I.Mục tiêu dạy:

–Giúp HS nắm vững cơng thức tính dt tam giác Biết cm định lí dt tam giác cách chặt chẽ gồm trường hợp biết trình bày gọn cm

- HS vận dụng cơng thức tính dt tam giác giải tốn HS vẽ hcn hình tam giác có dt dt tam giác cho trước Vẽ, cắt, dán cẩn thận, xác

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

HĐ1: Nêu cm định lí dt tam giác

- Em cho biết dt tam giác tính nào?

- Vẽ hình, ghi cơng thức tổng qt

- DT tam giác đáy nhân đường cao tương ứng chia

1/ÑL: (SGK)

2/Cm: SABC =

1

(64)

- Trường hợp đơn giản nhất?

Trường hợp góc B nhọn SABC = ?

Trường hợp góc B tù SABC = ?

Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép thành hình chữ nhật

S =

2a.h hay SABC = BC.AH

SAMI = SBMK

SAIN = SCEN

Ghép hình vẽ

ABC vuông B neân SABC =

1

2AB.BC Mà AB = AH Do đó: SABC =

1 AH.BC

Điểm H nằm B,C thì: SAHC =

1

2 AH.BC SABH =

1

2 AH.BC SAHC + SABH

=

2 AH.BC +

2 AH.BC SABC =

1

2 AH( HC + HB) SABC =

1

2 AH.BC Điểm H không thuộc đoạn thẳng BC:

SAHC =

1

2 AH.BC SABH =

1

2 AH.BC SAHC – SABH

=

2 AH.BC –

2 AH.BC SABC =

1

2 AH( HC – HB) SABC =

1

2 AH.BC AH = h

4.Củng cố

(65)

5.Dặn dò

- Học Đlí – Biết Cm Đlí

– Laøm Bt 17, 18, 19, 21 Trang 121, 122, 123 SGK Tiết sau LT

IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 16

Tiết:30 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

- Củng cố cho HS cơng thức tínhdiện tích tam giác Hs vận dụng cơng thức tính dt tam giác giải tốn: Tính tốn, cm, tìm vị trí đỉnh tam giác thỏa mãn y/c dt tam giác

- HS hiểu đáy tam giác không đổi dt tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao, hiểu tập hợp đỉnh tam giác có đáy cố định dt khơng đổi đt ss với đáy tam giác

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, bảng phụ H 133 Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Nêu cơng thức tính dt tam giác

– Sửa BT 17/ 121 – em khác sửa BT 18/ 121 SGK 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Gọi em lên bảng sửa

BT 19,20/ 122 SGK

a) Tìm ñieåm I cho SPIF = SPAF

APF IPF có chung cạnh đáy PF Để tam giác có dt chúng phải có đ.cao Suy I nằm đt qua A 

KBM = IAM

19/S1 = ñvdt ; S2 = ñvdt ; S3

= ñvdt ; S4 = ñvdt ; S5 = 4,5

ñvdt ; S6 = ñvdt ; S7 = 3,5

ñvdt ; S8 = ñvdt Vậy: S1 = S3 =

S6= đvdt ; S2 = S8 =

ñvdt

20) Theo ? học SABC =

SBCEK

Ta có: KBM = IAM (ch – gn) Tương tự:

(66)

và S.s với PF Có vơ số điểm

b) Tìm điểm O cho SPOF = SPAF

POF  PAF có chung đáy PF

Để SPOF = SPAF

Lấy điểm O cho k/c từ O đến đt PF lần k/c từ A đến đt PF

Có vô số điểm

c) Tìm điểm N cho SPNF =

1 2 SPAF. Tương tự lấy điểm N cho k/c từ N đến đt FE nửa k/c từ A đến PF

ECN = IAN(ch – gn)

SABC = SBCEK =

1 BC.AH

SAED =

1

2AD.EH SABCD = SAED

SABCD = AB BC

Suy ra:

SABC = SBCEK =

1

2BC.AH

21/Ta coù: SAED =

1

2AD.EH(AD = BC = 5cm)

=

2.5.2 = (cm2)

SABCD = SAED = = 15

(cm2)

SABCD = AB BC

hay 15 = x.5 suy x = (cm) 4.Củng cố

- Ôn tính dt hình 5.Dặn dò

– Làm tiếp Bt chưa sửa – Xem trước dt hình thang

IV.Rút kinh nghiệm

Tuần 17

Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Ơn tập tứ giác học, cơng thức tính dt hcn, hình tam giác - Kỹ năng: Vận dụngcác kiến thức để giải BT dạng tính tốn, cm , nhận biết hình, tìm hiểu ĐK hình Thấy mối quan hệ hình học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho HS

II Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức:

(67)

TUẦN 31

Tiết:57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng công thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành

II.Chuẩn bò.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 4.Củng cố

Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò

Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT

IV.Rút kinh nghiệm

Tiết:58 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang

III.Tiến trình hoạt động lớp.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng

(68)

Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò

Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT

IV.Rút kinh nghiệm

TUẦN 18

Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN HÌNH HỌC

I.Mục tiêu dạy:

– Sửa chữa sai lầm thường mắc phải HS – Vận dụng sai kiến thức

– Lập luận không chặt chẽ

II.Chuẩn bị.

Thầy: Đề thi HKI, đáp án phần hình học

Trị: Giải đề thi HKI phần hh

III.Tiến trình hoạt động lớp.

– Gọi em có làm sai lên bảng sửa (từ câu đầu đến câu cuối) để tìm sai

– Phân tích sai để em tránh làm kì sau – Sửa theo đáp án theo cách làm

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w