1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Kế hoạch bài dạy tuần 19 ngày 2 buổi( Lớp A)

25 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Tuần 19 : Thứ 2 ngày 3 tháng1năm 2011 (Dạy bù vào ngày 28/12/2010) Tập đọc - Kể chuyện : Hai Bà Trng I. Mục tiêu : A. Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ ; bớc đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trng và nhân dân ta( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk). - Đặt mục tiêu. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định. - Giải quyết vấn đề. B. Kể chuyện : - Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Lắng nghe tích cực. - T duy sáng tạo. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc A. KTBC : không B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài. - GV HD cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - 3 -> 4 HS đọc - Lớp đọc đối thoại lần 1. 3. Tìm hiểu bài. - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cớp ruộng nơng - 2 Bà Trng có tài và có trí lớn nh thế nào? - Hai bà Trng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông. - Vì sao hai bà Trng khởi nghĩa? - Vì hai bà Trng yêu nớc thơng dân, 1 căm thù giặc. - Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. -> Hai bà Trng mặc áo giáp phục thật đẹp - Kết quả của cuộc khởi nghĩa nh thế nào? - Thành trì của giặc lần lợt bị sụp đổ - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trng? - Vì hai bà là ngời lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị 4. Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS nghe - HS thi đọc bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 2. HD HS kể từng đoạn theo tranh. - GV nhắc HS. + Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện. + GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý. - HS kể mẫu. + Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK. - HS nghe. - HS Quan sát lần lợt từng tranh trong SGK. - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. C. Củng cố dặn dò. - Câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điền gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: các số có bốn chữ sô. I.Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trờng hợp các chữ số đều khác 0) - Bớc đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bớc đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (tr- ờng hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học. - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông. III. Các hoạt động dạy học. A. Ôn luyện: Trả bài KT - nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. - GV giới thiệu số: 1423 2 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông + Có bao nhiêu tấm bìa. - Có 10 tấm. + Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông. - Có 1000 ô vuông. - GV yêu cầu. + Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy. + Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông. -> Có 400 ô vuông. - GV nêu yêu cầu. + Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông. -> 20 ô vuông. - GV nêu yêu cầu . - HS lấy 3 ô vuông rời - Nh vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - GV kẻ bảng ghi tên các hàng. + Hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Hàng chục có mấy chục? -> 3 Đơn vị -> 2 chục. + Hàng trăm có mấy trăm? -> 400 + Hàng nghìn có mấy nghìn? -> 1 nghìn - GV gọi đọc số: 1423 - HS nghe - nhiều HS đọc lại. + GV hớng dẫn viết: Số nào đứng trớc thì viết trơc - HS quan sát. + Số 1423 là số có mấy chữ số? -> Là số có 4 chữ số. + Nêu vị trí từng số? + Số 1: Hàng nghìn + Số 4: Hàng trăm. + Số 2: Hàng chục. + Số 3: Hàng đơn vị. - GV gọi HS chỉ. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS làm SGK, nêu kết quả. - Viết số: 3442 - Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mơi hai. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 2. Củng cố về viết số có 4 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK. - GV theo dõi HS làm bài. a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989. - Gọi HS đọc bài. b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 3 2685 - GV nhận xét. c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517. Bài 3(a,b).- yc học sinh làm bài - 2 em lên bảng làm- nhận xét , chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu ND bài. - 1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá giờ học. Đạo đức : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(T1) I. Mục tiêu : - Bớc đầu biết Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhiquốc tế phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền đợc mặc trang phục , sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, đợc đối xử bình đẳng. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi QTế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi QTế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Tài liệu phơng tiện : - Các t liệu về hoạt động giao lu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học : * Khởi động : - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi Quốc Tế. Hoạt động 1 : - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị - HS nhận phiếu Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế . - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Các nhóm thảo luận - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> Các nhóm khác nhận xét * GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nớc trên thế giới . Hoạt động 2 : - GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ emcủa 1 nớc nh : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị - HS các nhóm trình bày - Các HS khác đặt câu hỏi để giao lu cùng nhóm đó. 4 - GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nớc có điểm gì giống nhau ? - HS trả lời * GV kết luận : Thiếu nhi các nớc tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhng có nhiều điểm giống nhau nh đều yêu thơng mọi ngời, yêu quê hơng, đất nớc của mình. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? - HS nhận nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận. - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung. -> GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động. + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. + Tham gia các cuộc giao lu. + Viết th gửi ảnh, gửi quà - Lớp, treờng em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế. - HS tự liên hệ. 3. Hoạn động3:Thực hành. - Su tầm tranh ảnh - Vẽ tranh, làm thơ * Nhận xét tiết học. Tập đọc: Bộ đội về làng I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài,biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho trọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ. - Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến thực dân Pháp. - Học thuộc lòng bài thơ: II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Kể lại câu chuyện Hai Bà Trng (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a) Đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc. - HS nghe. 5 b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS đọc khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Đọc đối thoại: - Cả lớp đọc đối thoại bài thơ. 3. Tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh tả không khí tơi vu của xóm nhỏ khi bộ đội về làng. - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ - Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm yêu thơng của dân làng đối với bộ đội? - Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở - Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội nh vậy? - Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HS nêu. * GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội - HS nghe. 4. Học thuộc lòng bài thơ. - 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ. - GV HS cho HS học thuộc lòng theo cách xoá dần. - HS đọc theo HD của GV. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài. - GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của bài thơ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Ôn các số có 4 chữ số I. Mục tiêu: - Nhận biết các số có 4 chữ số ( Trờng hợp các chữ số đều khác 0). - Bớc đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số( Trờng hợp đơn giản). II. Các hoạt động dạy học. A. Ôn luyện: Nêu ví dụ về số có 4 chữ số. -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1.( T1- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 6 - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở 2em lên làm nhận xét . Bài tập 2 .( T1- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - 1 em lên bảng làm. -> GV nhận xét Bài tập 3( T1 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ vào vở. - HS làm vở 1HS lên làm . - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thủ công : Ôn tập chủ đề cắt dán chữ cái đơn giản (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt ,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng. - Kẻ , cắt , dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. Với HS khéo tay: - Kẻ , cắt , dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.Các nét chữ thẳng, đều , cân đối , trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt đợc để ghép thành chữ đơn giản khác. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ cái của 5 bài học. - Giấy TC, bút chì, thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: T/gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. H động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ đã học. - HS quan sát và trả lời. + Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - HS nêu: + Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ? - HS nêu + Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ đã học. - Các chữ đều tiến hành theo 3 bớc - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. 2. H.Động 2: GV h- ớng dẫn mẫu - GV: Kích thớc, cách kẻ, cắt các chữ nh đã học ở bài 7, 8, 9,10. - HS nghe - Bớc 1: Kẻ, cắt các - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 7 chữ cái của chữ và dấu hỏi. 1 ô, cắt theo đờng kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau đợc dấu hỏi. (H2a,b) - Bớc 2: Dán thành chữ. - Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp các chữ đã đợc trên đờng chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ . - HS quan sát - Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán - HS quan sát * Thực hành. - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ đã học. - HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát, HD thêm cho HS Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành. - HS nghe - Dặn dò giờ học sau. Thứ 3 ngày 4 tháng1năm 2011 Thể dục : Tập hợp hàng ngang,điểm số và triển khai Trò chơi " Thỏ nhảy " I. Mục tiêu : - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số, triển khai đội hình để tập bài thể dục. - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vợt chớng ngại vật thấp, đi chuyển hớng phải, trái đúng cách. - Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. - Thu thập và xử lí thông tin. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. II. địa điểm - phơng tiện : - Sân trờng, kẻ vạch III. Nội dung và phơng pháp lên lớp : Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 1. Nhận lớp : 5' ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND x x x x x x x x 8 B. Phần cơ bản : 25' ĐHLT : 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng x x x x x điểm số. x x x x x - HS tập cả lớp - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa saicho HS - - Cat lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV 2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy - GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trớc khi chơi - GV nêutên trò chơi, cách chơi - GV cho HS chơi theo tổ - GV làm trọng tài,tuyên d- ơng nhóm thắng cuộc C. Phần kết thúc : 5' - ĐH xuống lớp : - GV cho HS thả lỏng x x x x - GV + HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét tiết học x x x x - GV giao BT về nhà . Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua " noi gơng chú bộ đội " I. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp ( Trả lời đợc các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc. - 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Đọc thuộc lòng bài thơ " Bộ đội về làng " ( 3 HS ) + Trả lời câu hỏi về ND bài -> Hs + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe 9 - GV HD cách đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV gọi HS chia đoạn. - HS chia đoạn. + GV hớng dẫn đọc một số câu dài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. + GV gọi HS giải nghĩa. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại) 3. Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Theo em báo cáo trên là của ai? - Của bạn lớp trởng. - Bạn đó báo cáo với những ai? - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gơng chú bộ đội" - Báo cáo gồm những ND nào? - Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thởng. - Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì? - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua nh thế nào? - Để biểu dơng những tập thể cá nhân, hởng ứng tích cực phong trào thi đua 4. Luyện đọc lại: - GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo. - 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả. -> HS nhận xét, bình chọn. - 3 HS thi đọc toàn bài. -> GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò. - Nêu ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau? - Đánh giá tiết học. Toán : Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( Trờng hợp các chữ số đều khác 0 ). - Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. - Bớc đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 - 9000) II. Các hoạt đông dạy học. 10 [...]... đọc bài -> GV nhận xét Bài tập 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở + 191 1 + 5 821 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài + nêu kết quả + 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mơi tám + 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mơi bốn + 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mơi mốt - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm BT a) 8650; 8651; 86 52; 8653; 8654; 8655; 8656 b) 3 120 ; 3 121 ; 3 122 ; 3 123 ; 3 124 - 2 HS nêu yêu cầu 0 1000 20 00... Nêu ND bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chính tả :(nghe viết) Hai bà trng I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b II Đồ dùng dạy học 11 - Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a - Bảng lớp chia cột để làm BT3 III Các hoạt động dạy học: A KTBC : B Bài mới : 1 GTB : ghi đầu bài 2 HD HS nghe viết a HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài. .. II Các hoạt động dạy học A Ôn luyện: Nêu ví dụ về số có 4 chữ số -> HS + GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập Bài tập 4.( T2- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS làm vào vở 2em lên làm nhận -> GV nhận xét xét Bài tập 5 ( T2- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa... II Các hoạt động dạy học A Ôn luyện: Nêu ví dụ về số có 4 chữ số -> HS + GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập Bài tập 5.( T3- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS làm vào vở 2em lên làm nhận -> GV nhận xét xét Bài tập 6 ( T3- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa... 9.980, 9.990 - HS đọc bài HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm d Bài tập 4+5: Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở 2 HS nêu yêu cầu BT - 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000 - HS đọc bài làm - HS nhận xét 2 HS nêu yêu cầu + Số liền trớc có 26 65, 26 64 + Số liền sau số 26 65; 26 66 - HS đọc kết quả- nhận xét - GV nhận xét Bài 5 - Gọi HS nêu yêu...I Ôn luyện: GV viết bảng: 9 425 ; 7 321 (2HS đọc) GV đọc 2 HS lên bảng viết -> HS + GV nhận xét II Bài mới: * HĐ 1: Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc sau đó viết số + 9461 + 195 4 + 4765 - GV nhận xét ghi đểm Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào SGK - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3 (a,b) - Gọi HS nêu yêu... làm bài -> GV nhận xét Bài tập 6( T2 - BT bổ trợ) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ - HS làm vở 1HS lên làm vào vở - Nhận xét chữa bài 3 Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả :(nghe viết) Hai bà trng I Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn 1 bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi II Các hoạt động dạy học: A KTBC : B Bài. .. động 2: Thực hành Bài 1: Củng cố cách đọc số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm - GV gọi HS đọc - 1 vài HS đọc + ba nghìn sáu trăm chín mơi + Sáu nghìn năm trăm chín t + bốn nghìn không trăm chín mơi mốt -> Gv nhận xét, ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm bài = GV gọi HS đọc bài - HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài. .. 5618 -> 5 619 -> 5 620 b 8009 -> 8010 -> 8011 -> 80 12 -> 8013 c 6000 -> 6001 -> 60 02 -> 6003 -> 18 6004 -> GV nhận xét ghi điểm Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài - nhận xét -> GV nhận xét C Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu đặc điểm từng dãy số - HS làm vào vở - đọc bài a... chữ số 1 và 4 chữ số 0 - 21 HS nêu yêu cầu BT - 1.000, 2. 000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000 - HS đọc bài làm - Có 3 chữ số 0 - 4 chữ số 0 -2 HS nêu yêu cầu BT - 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 22 9.800, 9.900 - Vài HS đọc bài HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét Bài 3 Củng cố về số tròn chục - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào vở -2 HS nêu yêu cầu BT 9.940, . HS làm bài. a) 198 4 -> 198 5 -> 198 6 -> 198 7 -> 198 8 -> ;198 9. - Gọi HS đọc bài. b) 26 81 -> 26 82 -> 26 83 -> 26 84 -> 3 26 85 - GV. Tuần 19 : Thứ 2 ngày 3 tháng1năm 20 11 (Dạy bù vào ngày 28 / 12/ 2010) Tập đọc - Kể chuyện : Hai Bà Trng I. Mục

Ngày đăng: 24/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bài -1 em lên bảng làm. - Bài soạn Kế hoạch bài dạy tuần 19 ngày 2 buổi( Lớp A)
b ài -1 em lên bảng làm (Trang 7)
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc. - Bài soạn Kế hoạch bài dạy tuần 19 ngày 2 buổi( Lớp A)
Bảng ph ụ ghi đoạn văn cần HD đọc (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w