Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
472 KB
Nội dung
Tuần19 : Thứ 2ngày 3 tháng1năm 2011 (Dạy bù vào ngày 28/12/2010) Tập đọc - Kể chuyện : Hai Bà Trng I. Mục tiêu : A. Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ ; bớc đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trng và nhân dân ta( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk). - Đặt mục tiêu. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định. - Giải quyết vấn đề. B. Kể chuyện : - Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Lắng nghe tích cực. - T duy sáng tạo. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc A. KTBC : không B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài. - GV HD cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - 3 -> 4 HS đọc - Lớp đọc đối thoại lần 1. 3. Tìm hiểu bài. - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cớp ruộng nơng - 2 Bà Trng có tài và có trí lớn nh thế nào? - Hai bà Trng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông. - Vì sao hai bà Trng khởi nghĩa? - Vì hai bà Trng yêu nớc thơng dân, 1 căm thù giặc. - Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. -> Hai bà Trng mặc áo giáp phục thật đẹp - Kết quả của cuộc khởi nghĩa nh thế nào? - Thành trì của giặc lần lợt bị sụp đổ - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trng? - Vì hai bà là ngời lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị 4. Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS nghe - HS thi đọc bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 2. HD HS kể từng đoạn theo tranh. - GV nhắc HS. + Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện. + GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý. - HS kể mẫu. + Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK. - HS nghe. - HS Quan sát lần lợt từng tranh trong SGK. - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. C. Củng cố dặn dò. - Câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điền gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: các số có bốn chữ sô. I.Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trờng hợp các chữ số đều khác 0) - Bớc đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bớc đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (tr- ờng hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học. - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông. III. Các hoạt động dạy học. A. Ôn luyện: Trả bài KT - nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. - GV giới thiệu số: 1423 2 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông + Có bao nhiêu tấm bìa. - Có 10 tấm. + Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông. - Có 1000 ô vuông. - GV yêu cầu. + Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy. + Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông. -> Có 400 ô vuông. - GV nêu yêu cầu. + Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông. -> 20 ô vuông. - GV nêu yêu cầu . - HS lấy 3 ô vuông rời - Nh vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - GV kẻ bảng ghi tên các hàng. + Hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Hàng chục có mấy chục? -> 3 Đơn vị -> 2 chục. + Hàng trăm có mấy trăm? -> 400 + Hàng nghìn có mấy nghìn? -> 1 nghìn - GV gọi đọc số: 1423 - HS nghe - nhiều HS đọc lại. + GV hớng dẫn viết: Số nào đứng trớc thì viết trơc - HS quan sát. + Số 1423 là số có mấy chữ số? -> Là số có 4 chữ số. + Nêu vị trí từng số? + Số 1: Hàng nghìn + Số 4: Hàng trăm. + Số 2: Hàng chục. + Số 3: Hàng đơn vị. - GV gọi HS chỉ. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS làm SGK, nêu kết quả. - Viết số: 3442 - Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mơi hai. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - ghi điểm. Bài2. Củng cố về viết số có 4 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK. - GV theo dõi HS làm bài. a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989. - Gọi HS đọc bài. b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 3 2685 - GV nhận xét. c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517. Bài 3(a,b).- yc học sinh làm bài - 2 em lên bảng làm- nhận xét , chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu ND bài. - 1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá giờ học. Đạo đức : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(T1) I. Mục tiêu : - Bớc đầu biết Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhiquốc tế phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền đợc mặc trang phục , sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, đợc đối xử bình đẳng. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi QTế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi QTế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Tài liệu phơng tiện : - Các t liệu về hoạt động giao lu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học : * Khởi động : - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi Quốc Tế. Hoạt động 1 : - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị - HS nhận phiếu Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế . - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Các nhóm thảo luận - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> Các nhóm khác nhận xét * GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nớc trên thế giới . Hoạt động 2 : - GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ emcủa 1 nớc nh : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị - HS các nhóm trình bày - Các HS khác đặt câu hỏi để giao lu cùng nhóm đó. 4 - GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nớc có điểm gì giống nhau ? - HS trả lời * GV kết luận : Thiếu nhi các nớc tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nh ng có nhiều điểm giống nhau nh đều yêu thơng mọi ngời, yêu quê hơng, đất nớc của mình. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? - HS nhận nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận. - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung. -> GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động. + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. + Tham gia các cuộc giao lu. + Viết th gửi ảnh, gửi quà - Lớp, treờng em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế. - HS tự liên hệ. 3. Hoạn động3:Thực hành. - Su tầm tranh ảnh - Vẽ tranh, làm thơ * Nhận xét tiết học. Tập đọc: Bộ đội về làng I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài,biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho trọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ. - Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến thực dân Pháp. - Học thuộc lòng bài thơ: II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Kể lại câu chuyện Hai Bà Trng (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a) Đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc. - HS nghe. 5 b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS đọc khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Đọc đối thoại: - Cả lớp đọc đối thoại bài thơ. 3. Tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh tả không khí tơi vu của xóm nhỏ khi bộ đội về làng. - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ - Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm yêu thơng của dân làng đối với bộ đội? - Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở - Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội nh vậy? - Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HS nêu. * GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội - HS nghe. 4. Học thuộc lòng bài thơ. - 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ. - GV HS cho HS học thuộc lòng theo cách xoá dần. - HS đọc theo HD của GV. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài. - GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của bài thơ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Ôn các số có 4 chữ số I. Mục tiêu: - Nhận biết các số có 4 chữ số ( Trờng hợp các chữ số đều khác 0). - Bớc đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số( Trờng hợp đơn giản). II. Các hoạt động dạy học. A. Ôn luyện: Nêu ví dụ về số có 4 chữ số. -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1.( T1- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 6 - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở 2em lên làm nhận xét . Bài tập 2 .( T1- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - 1 em lên bảng làm. -> GV nhận xét Bài tập 3( T1 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ vào vở. - HS làm vở 1HS lên làm . - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thủ công : Ôn tập chủ đề cắt dán chữ cái đơn giản (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt ,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng. - Kẻ , cắt , dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. Với HS khéo tay: - Kẻ , cắt , dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.Các nét chữ thẳng, đều , cân đối , trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt đợc để ghép thành chữ đơn giản khác. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ cái của 5 bài học. - Giấy TC, bút chì, thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: T/gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. H động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ đã học. - HS quan sát và trả lời. + Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - HS nêu: + Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ? - HS nêu + Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ đã học. - Các chữ đều tiến hành theo 3 bớc - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. 2. H.Động 2: GV h- ớng dẫn mẫu - GV: Kích thớc, cách kẻ, cắt các chữ nh đã học ở bài 7, 8, 9,10. - HS nghe - Bớc 1: Kẻ, cắt các - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 7 chữ cái của chữ và dấu hỏi. 1 ô, cắt theo đờng kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau đợc dấu hỏi. (H2a,b) - Bớc 2: Dán thành chữ. - Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp các chữ đã đợc trên đờng chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ . - HS quan sát - Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán - HS quan sát * Thực hành. - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ đã học. - HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát, HD thêm cho HS Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành. - HS nghe - Dặn dò giờ học sau. Thứ 3 ngày 4 tháng1năm 2011 Thể dục : Tập hợp hàng ngang, điểm số và triển khai Trò chơi " Thỏ nhảy " I. Mục tiêu : - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số, triển khai đội hình để tập bài thể dục. - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vợt chớng ngại vật thấp, đi chuyển hớng phải, trái đúng cách. - Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. - Thu thập và xử lí thông tin. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. II. địa điểm - phơng tiện : - Sân trờng, kẻ vạch III. Nội dung và phơng pháp lên lớp : Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 1. Nhận lớp : 5' ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND x x x x x x x x 8 B. Phần cơ bản : 25' ĐHLT : 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng x x x x x điểm số. x x x x x - HS tập cả lớp - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa saicho HS - - Cat lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV 2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy - GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trớc khi chơi - GV nêutên trò chơi, cách chơi - GV cho HS chơi theo tổ - GV làm trọng tài,tuyên d- ơng nhóm thắng cuộc C. Phần kết thúc : 5' - ĐH xuống lớp : - GV cho HS thả lỏng x x x x - GV + HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét tiết học x x x x - GV giao BT về nhà . Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua " noi gơng chú bộ đội " I. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp ( Trả lời đợc các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc. - 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Đọc thuộc lòng bài thơ " Bộ đội về làng " ( 3 HS ) + Trả lời câu hỏi về ND bài -> Hs + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe 9 - GV HD cách đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV gọi HS chia đoạn. - HS chia đoạn. + GV hớng dẫn đọc một số câu dài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. + GV gọi HS giải nghĩa. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại) 3. Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Theo em báo cáo trên là của ai? - Của bạn lớp trởng. - Bạn đó báo cáo với những ai? - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gơng chú bộ đội" - Báo cáo gồm những ND nào? - Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thởng. - Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì? - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua nh thế nào? - Để biểu dơng những tập thể cá nhân, hởng ứng tích cực phong trào thi đua 4. Luyện đọc lại: - GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo. - 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả. -> HS nhận xét, bình chọn. - 3 HS thi đọc toàn bài. -> GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò. - Nêu ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau? - Đánh giá tiết học. Toán : Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( Trờng hợp các chữ số đều khác 0 ). - Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. - Bớc đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 - 9000) II. Các hoạt đông dạy học. 10 [...]... đọc bài -> GV nhận xét Bài tập 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở + 191 1 + 5 821 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài + nêu kết quả + 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mơi tám + 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mơi bốn + 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mơi mốt - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm BT a) 8650; 8651; 86 52; 8653; 8654; 8655; 8656 b) 3 120 ; 3 121 ; 3 122 ; 3 123 ; 3 124 - 2 HS nêu yêu cầu 0 1000 20 00... Nêu ND bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chính tả :(nghe viết) Hai bà trng I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b II Đồ dùng dạy học 11 - Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a - Bảng lớp chia cột để làm BT3 III Các hoạt động dạy học: A KTBC : B Bài mới : 1 GTB : ghi đầu bài2 HD HS nghe viết a HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài. .. II Các hoạt động dạy học A Ôn luyện: Nêu ví dụ về số có 4 chữ số -> HS + GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài2 Luyện tập Bài tập 4.( T2- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS làm vào vở 2em lên làm nhận -> GV nhận xét xét Bài tập 5 ( T2- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa... II Các hoạt động dạy học A Ôn luyện: Nêu ví dụ về số có 4 chữ số -> HS + GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài2 Luyện tập Bài tập 5.( T3- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS làm vào vở 2em lên làm nhận -> GV nhận xét xét Bài tập 6 ( T3- BT bổ trợ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa... 9.980, 9.990 - HS đọc bài HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm d Bài tập 4+5: Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở 2 HS nêu yêu cầu BT - 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000 - HS đọc bài làm - HS nhận xét 2 HS nêu yêu cầu + Số liền trớc có 26 65, 26 64 + Số liền sau số 26 65; 26 66 - HS đọc kết quả- nhận xét - GV nhận xét Bài 5 - Gọi HS nêu yêu...I Ôn luyện: GV viết bảng: 9 425 ; 7 321 (2HS đọc) GV đọc 2 HS lên bảng viết -> HS + GV nhận xét II Bài mới: * HĐ 1: Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc sau đó viết số + 9461 + 195 4 + 4765 - GV nhận xét ghi đểm Bài2 - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào SGK - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3 (a,b) - Gọi HS nêu yêu... làm bài -> GV nhận xét Bài tập 6( T2 - BT bổ trợ) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ - HS làm vở 1HS lên làm vào vở - Nhận xét chữa bài 3 Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả :(nghe viết) Hai bà trng I Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn 1 bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi II Các hoạt động dạy học: A KTBC : B Bài. .. động 2: Thực hành Bài 1: Củng cố cách đọc số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm - GV gọi HS đọc - 1 vài HS đọc + ba nghìn sáu trăm chín mơi + Sáu nghìn năm trăm chín t + bốn nghìn không trăm chín mơi mốt -> Gv nhận xét, ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm bài = GV gọi HS đọc bài - HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài. .. 5618 -> 5 619 -> 5 620 b 8009 -> 8010 -> 8011 -> 80 12 -> 8013 c 6000 -> 6001 -> 60 02 -> 6003 -> 18 6004 -> GV nhận xét ghi điểm Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài - nhận xét -> GV nhận xét C Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu đặc điểm từng dãy số - HS làm vào vở - đọc bài a... HS làm bài vào vở -> chữa - 1 em lên bảng làm bài -> GV nhận xét Bài tập 7( T3 - BT bổ trợ) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> vẽ - HS làm vở 1HS lên làm vào vở - Nhận xét chữa bài 3 Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tập làm văn : Thứ 6 ngày 7 tháng1năm 20 11 Nghe - Kể : Chàng trai làng Phù ủng 20 I Mục tiêu : - Nghe - kể lại đợc câu chuyện . HS làm bài. a) 198 4 -> 198 5 -> 198 6 -> 198 7 -> 198 8 -> ;198 9. - Gọi HS đọc bài. b) 26 81 -> 26 82 -> 26 83 -> 26 84 -> 3 26 85 - GV. Tuần 19 : Thứ 2 ngày 3 tháng1năm 20 11 (Dạy bù vào ngày 28 / 12/ 2010) Tập đọc - Kể chuyện : Hai Bà Trng I. Mục