Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 19: Thứ hai ngày 03 tháng 1 năm 2011 KHOA HỌC: DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 76 - 77 SGK - Một ít đường, nước sôi để nguội, cốc, thìa III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ? - Bạn sẽ chuẩn bị những gì để tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thực hành tạo ra một dung dịch. 15’ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm như trong SGK rồi viết kết quả vào mẫu báo cáo - GV kết luận - GV hỏi: Để tạo ra dung dịch cầncó những đ.kiện gì ? + Dung dịch là gì ? Kể tên một số dung dịch mà em biết ? - GV cùng HS nhận xét - GV kết luận Hoạt động 2: Thực hành. 14’ - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Cả lớp cùng GV nhận xét - GV kết luận : - Qua thí nghiệm trên, theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? - GV nhận xét, giảng giải hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” trang 77 -GV nêu câu hỏi - GV cùng HS nhận xét, kết luận - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hoá học 2 HS lên bảng trình bày. - Các nhóm tiến hành thực hành, thí nghiệm rồi ghi kết quả vào mẫu báo cáo - Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung - HS phát biểu ý kiến - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận sau đó cùng làm thí nghiệm và so sánh kết quả với dự đoán ban đầu - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -HS suy nghĩ trả lời LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch ĐBP: + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công; Đợt 3: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. 50 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 + Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ -GV đánh giá những ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra cuối kì I 2. Bài mới: Giới thiệu bài: -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - GV nhận xét và nói : Vị trí Điện Biên Phủ là một vị trí trọng yếu án ngữ cả một vùng Tây Bắc và thượng Lào - Sau khi Pháp thất bại ở chiến dịch BiênGiới 1950 - 1953 thực dân Pháp đã xây dựng ở ĐBP một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường ĐôngDương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 10’ - Mùa đông 1953 tại chiến khu Việt Bắc Trung ương Đảng và Bác Hồ đã làm gì ? Với mục đích gì ? - Để chuẩn bị cho chiến dịch này cả tiền tuyến và hậu phương đã làm gì ? - GV nhận xét và chốt lại nội dung chính: Tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân và dân ta -GV kết hợp cho HS xem tranh hình 1 và hình 2 -GV nêu câu hỏi trang 35 SGK Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 12’ - GV yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm +Nhóm 1 -2 : Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công ? Thuật lại từng đợt tấn công đó ? +Nhóm 2 -3 : Tóm tắt những mốc Thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP? - Nêu những sự kiện nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ? - Các nhóm khác cùng GV nhận xét -GV kết luận và ghi một vài ý chínhlên bảng. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. 8’ - Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP ? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP ? - GV nhận xét kết luận. -HS dựa vào thông tin ở SGK HS lên bảng chỉ vị trí Điện Biên Phủ để trả lời -HS phát biểu theo suy nghĩ của mình -Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn - Quân và dân ta có tinh thần bất khuất, 51 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Liên hệ đến HS. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài ôn tập. kiên cường. - Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông- xuân 1953 - 1954 của ta đập tan pháo đài không thể công phá -1-2 HS đọc lại bài học THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA VÀ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. Phương tiện: Còi - Kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. Ôn động tác lại các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Hướng dẫn hs ôn lại ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TDPTC. HS thực hành tương đối đúng kỹ thuật động tác, đúng phương pháp. b. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém. b. Trò chơi “Đua ngựa và Lò cò tiếp sức”. GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’ Luyện tập theo tổ - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011 KHOA HỌC: 52 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. GDKNS : - Kỉ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kỉ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ trong SGK trang 78 ; 79; 80; 81 - Giấy, nến, ống nghiêm, đường kính trắng, chai dấm, tăm tre, chén nhỏ - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ Dung dịch. - Nêu cách tách muối trong dung dịch nước biển. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Sự biến đổi hoá học . Hoạt động1: HS hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.15’ * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Gv chia nhóm 6 phát phiếu báo cáo GV hướng dẫn HS thực hiện : + Nhóm 1,3,5 làm TN Đốt tờ giấy. + Nhóm 2,4,6 làm TN Chưng đường trên ngọn lửa. GV đi hướng dẫn từng nhóm * Bước 2: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS thảo luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? Sự biến đổi hoá học là gì ? * GV nhận xét, kết luận : Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 15’ * Bước 1: Làm việc theo nhóm. HD HS thảo luận các câu hỏi: - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao kết luận như vậy? - Trường hợp nào là biến đổi lí học? Tại sao kết luận như vậy? * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi học sinh trình bày. - GV nhận xét, kết luận : + Trường hợp có sự biến đổi hóa học: H2; H5; H6… + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến - Hát - Học sinh trả lời. * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập . - Đại diện nhóm lên báo cáo. * Lớp nhận xét,bổ sung. HS trả lời + Vài HS nhắc lại. Hoạt động nhóm bàn * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận quan sát các hình ở trang 79 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập : - Đại diện nhóm lên báo cáo. * Lớp nhận xét,bổ sung. 53 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 đổi hóa học. 3. Củng cố ,dặn dò: 3’ + Cho HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau : Sự biến đổi hoá học (tt) - Chuẩn bị 1 quả chanh, 1 que tăm. - Đọc mục bạn cần biết. THỂ DỤC: TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU “ I. MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tau, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Làm quen trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết đựơc cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay. -Các tổ luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa lại hoặc nhắc nhở, giúp đỡ nhau thực hiện chưa đúng. *Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. *Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn. b. Làm quen trò chơi "Bóng chuyên sáu". -GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi. Cho HS tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng. Chơi thử trò chơi 1-2 lần, sau đó mới chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ - Động tác thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - GV và HS hệ thống bài, đánh giá kết quả bài học. - Giao bài tập về nhà: ôn động tác tung và bắt bóng. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: Luyện tập theo tổ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2011 KỸ THUẬT: NUÔI DƯỠNG GÀ 54 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 I. MỤC TIÊU: - Biết được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thích nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuôi gà? - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. 12’ GV: công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng gà. - yêu cầu HS đọc SGK ? Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà? GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dưỡng gà là công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt . Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. 12’ * cách cho gà ăn: - Yêu cầu HS đọc mục 2a SGK ? nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng? - Nhận xét bổ xung và tóm tắt theo ND như SGK * Cách cho gà uống ? Nêu vai trò của nước trong đời sống động vật. ? nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà? ? nêu cách cho gà uống nước? - Nhận xét bổ xung và nêu tóm tắt cách cho gà uống theo ND SGK Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 6’ - YCHS làm vàp phiếu học tập câu hỏi trong SGK - GV nêu đáp án cho HS đối chiếu bài làm của mình để tự đánh giá - HS báo cáo kết quả tự đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - HS trả lời - HS đọc SGK -Nuôi dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà - HS đọc SGK - thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm - thời kì gà giò: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta min - Thời kì gà đẻ trứng: Tăng cường cho gà ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất đạm, vi-ta- min, không giảm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Nước giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của động vật. - Cần cung cấp đủ nước sạch cho gà uống để gà không bị mắc bệnh. KL: khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đủ chất và đủ lượng, hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn p.hợp với nhu cầu d.dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng - HS làm bài tập - HS báo cáo kết quả 55 Tr êng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Nhận xét tinh thần học tập của HS - HD học sinh đọc trước bài sau. Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 ĐỊA LÍ: CHÂU Á I. MỤC TIÊU: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châu Á + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới q xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu của châu Á: + 3/4 diện tích là núi và cao ngun, núi cao và đồ sộ nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao ngun, đ.bằng, sơng lớn của châu Á trên bản đồ, lược đồ. - HS ham thích tìm hiểu địa lí tự nhiên của châu Á. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Tranh ảnh về một số quanh cảnh thiên nhiên của châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bi cũ: 3’ Kiểm tra sch vở của HS 3. Bi mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) 8’ Bước 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn châu Á? Hướng dẫn : + Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương. + Cách mơ tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á: nhận biết chung về châu Á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu Á. -Nhận xét về vị trí địa lí châu Á? -Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất. Bươc 2: Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phiá giáp biển và đại dương. Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp ) 7’ Bước 1: Giao việc * Vị trí địa lí và giới hạn -Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất. -Vị Trí, giới hạn: Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. -Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến q X.đạo. -Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ơn đới, nhiệt đới . -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết hợp chỉ vị trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường - Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới . -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. 56 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 Bước 2: Giúp HS hoàn thiện các ý câu trả lời . -So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ? Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 3 (làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm) 8’ Bước 1 : Cho học sinh quan sát hình 3 sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á. Bước 2: Sau khi học sinh tìm đủ 5 chữ, giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực trên. Gợi ý: Khu vực Tây nam Á chủ yếu có núi và sa mạc. Bước 3: -Vì sao có tuyết ? Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên . Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp) 7’ Bước 1:Giao việc Bước 2: - Sửa cách đọc của học sinh. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . -Châu Á lớn nhất, lớn gấp 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. * Đặc điểm tự nhiên -2, 3 học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó học sinh nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vựa trên hình 3, cụ thể : a)Vịnh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á. b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực Trung Á. c)Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi- khu vực Đông Nam Á. d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á. đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. -Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo mẫu câu: Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây mọc thẳng tuyết phủ. -Vì có khí hậu khắc nghiệt, có ma đông lạnh dưới 0 0 C nên có tuyết rơi. -Nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á . - Sử dụng hình 3 nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi và đồng bằng. - 2,3 HS đọc tên các dãy núi, đ.bằng đã ghi chép. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hệ thống bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 57 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích hình thang - Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. a) Tính diện tích của tấm bìa đó? b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại? Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm. Tính diện tích tam giác ECD? A E B 20,4 cm D C C 27cm Bài tập3: (HSKG) Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m 2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS lên viết công thức tính d.tích hình thang. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Diện tích của tấm bìa đó là: ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm 2 ) Diện tích tấm bìa còn lại là: 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm 2 ) Đáp số: 1,32 dm 2 Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật. Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm 2 ) Đáp số: 275,4 cm 2 Lời giải: Đáy lớn của thửa ruộng là: 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 26 – 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m 2 ) Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ. Đáp số: 4,23 tạ. - HS lắng nghe và thực hiện. 58 . đến HS. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài ôn tập. kiên cường. - Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông- xuân 1 95 3 - 1 95 4 của ta. Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: