Tuan 7 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

13 318 0
Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật g.thông đường bộ. II. CHUẨN BỊ: HS quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường (Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh ) - GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường - GV cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đi qua con đường nào ? đường đó có đặc điểm gì ? ) - HS nêu, GV ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1 2. Xác định con đường an toàn đi đến trường - HS thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường đến trường . - Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại 3. Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông. - GV lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống - Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông . - GV chốt và yêu cầu hs nhắc lại. - GV phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn gi.thông. từ nay đến 20 – 10. TUẦN 7: Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. * GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?  Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết Hoạt động 1: Làm việc với SGK * HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời - Vào buổi tối hay ban đêm. - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, . - Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 35 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011  Bước 2: Làm việc theo nhóm  Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? Hoạt động 2: Quan sát. * Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.  Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?  Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ Kết luận ( Như SGK) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Cách phòng bệnh tốt nhất? GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở MT) - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Các nhóm lên trình bày. a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo ., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong . d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. - Hoạt động lớp, cá nhân - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt) - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước .) - Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt . - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU: Học sinh nêu được: - Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 36 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?  Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? - Ai là người có thể làm được điều đó?  Nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 4 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?  Nhận xét và chốt lại - Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. 3. Củng cố - Dặn dò: - Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng  Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ? - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm bàn - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. - Hoạt động nhóm - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Học sinh lắng nghe - Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 37 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh”. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’ 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút . a. Đội hình đội ngũ: 12 – 13 phút . - Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’ - Q.sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt: 3 phút. - Tập cả lớp để củng cố. b. Trò chơi “Trao tín gậy”: - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 2 lần. GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi, cho HS chơi chính thức 3 lần. - Nhận xét : GV nhận xét. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Hệ thống bài : 1 – 2 phút. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút. - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’ - Từng tổ thi đua trình diễn . - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. KĨ THUẬT: NẤU CƠM I. MỤC TIÊU: HS cần phải : - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường. Bếp ga du lịch. Dụng cụ đong gạo.Rá, chậu để vo gạo. Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Chuẩn bị nấu ăn. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 2. Bài mới : Nấu cơm. - Nêu các cách nấu cơm ở gia đình 38 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình . - Yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình . - Tóm tắt các ý trả lời của HS: Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện. - Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? - Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì; giống và khác nhau ra sao ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp . - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu . - Quan sát , uốn nắn. - Nhận xét, HDHS cách nấu cơm bằng bếp đun. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Yc HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. -Gọi HS đọc ND mục 2. -Yc HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ nấu cơm bằng nồi cơm điện và bằng bếp đun. Hoạt động 4: Thực hành -Yêu cầu HS thực hành theo tổ -Gọi HS nhận xét đánh giá -GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ . - Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị. nấu cơm bằng bếp đun. - Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. - Giống nhau:Cùng phảichuẩn bị gạo ,nước sạch ,rá và chậu để vo gạo. - Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm. - HS thực hành theo tổ - HS nhận xét. Chiều thứ tư: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. * Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người ; giữ vệ sinh môi trường nhà ở và môi trường xung quanh. (Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ trong SGK/26, 27 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 39 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?  Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK * HS nêu được tác nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm năo. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học sinh đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.  Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Bước 1: - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? Bước 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ. Kết luận: - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 3. Củng cố - Dặn dò:  Giáo viên nhận xét - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” - Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. - Hoạt động nhóm, lớp a) Nguyên nhân gây bệnh? b) Cách lây truyền? c) Tác hại của bệnh? - Các nhóm a) Do 1 loại vi rút gây ra b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang ngườ lành. c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể bị di chứng lâu dài. - Hoạt động cá nhân, lớp -thể tiêm vắc-xin phòng bệnh - Ngủ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia súc cần để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết? - Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? - Đọc mục bạn cần biết - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? - Nhận xét tiết học 40 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Củng cố kiến thức. - Nêu bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng theo t/t từ bé -> lớn và ngược lại; MQH giữa hai đơn vị đo liền kề. - GV chốt lại HĐ2: Bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)4km 86 m =…m b) 125dm=…m…dm 31m 5cm=…cm 2034cm=…m…cm 7cm 5mm = …mm 3 100 4 m=…m…cm - YC làm bài vào vở. - Chữa bài Bài 2: Một người đi bộ mỗi phút đi được 62m. Hỏi: a)Trong một giờ người ấy đi được bao nhiêu km? b)Trong 4 3 giờ đi được bao nhiêu mét? + Lưu ý: đổi 1 giờ = …phút - YC làm bài vào vở. - Chữa bài * Chốt lại MQH giữa hai đơn vị đo độ dài Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 21 hg=…g b) 320kg=…yến 130 kg=…hg 460kg=…tạ 5 2 tấn=…kg 19000kg=…tấn - YC làm bài,chữa bài Bài 4: Một cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400kg.Ngày thứ hai bán được số đường bằng 5 3 số đường bán được trong ngày đầu.Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô-gam đường? - Lưu ý: Tìm số đường bán ngày hai rồi tìm số đường còn lại; thống nhất đơn vị đo là kg. - YC làm bài, chữa bài 3. Cũng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn làm BT ở VB - 2 h/s nêu - Nhận xét - Đọc y/c - HS làm vào vở, nốitiếp lên bảng - Đọc y/c - Lớp làm vào vở,1HS lên bảng - Nhận xét - Đọc y/c - HS làm vào vở,nốitiếp lên bảng - Nhận xét - Đọc y/c - Làm bài vào vở,,1h/s làm bảng phụ - Nhận xét 41 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh”. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’ 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút . a. Đội hình đội ngũ: 12 – 13 phút . - Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’ - Q.sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt: 3 phút. - Tập cả lớp để củng cố. b. Trò chơi “Trao tín gậy”: - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 2 lần. GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi, cho HS chơi chính thức 3 lần. - Nhận xét : GV nhận xét. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Hệ thống bài : 1 – 2 phút. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút. - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’ - Từng tổ thi đua trình diễn . - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010 ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 42 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất nước. (Bộ phận) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “Đất và rừng”  Giáo viên đánh giá 2. Bài mới: “Ôn tập” Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta. Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung. - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. * Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: - Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn.  Giáo viên chốt. Bước 2: Cho nhóm 4 tô màu.  Đất pheralít → tô màu cam  Đất phù sa → tô màu nâu (màu dưa cải) - Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên.  Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. - Ghi vắn tắt lên bảng Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam - Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta? - Tìm dãy núi ở nước ta? - Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? - Học sinh trả lời 1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng? 2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? - Ghi tựa bài - Hoạt động nhóm (4 em) - Học sinh đọc yêu cầu + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. - Học sinh thực hành - 4 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ. - Các nhóm khác → tự sửa - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. - Học sinh lắng nghe - Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh nhắc lại - Hoạt động nhóm, lớp - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung - Thi đua 2 dãy trả lời . Sông Hồng . Sông Tiền, sông Hậu . Sông Cả . Sông Thái Bình 43 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng? 6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?)  Giáo viên chốt ý Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn * Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Giáo viên tổng kết thi đua - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” . Sông Đồng Nai . Dãy núi Trường Sơn . Hoàng Liên Sơn . Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Thảo luận theo nội dung sau: 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. - Vài HS trả lời - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó; giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hệ thống kiến thức. - YC nêu các cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó,giải toán tỉ lệ. - GV chốt lại. HĐ2: Bài tập. Bài 1: Tổng số tuổi hai mẹ con năm nay là 45.Tìm số tuổi của mỗi người hiện nay? Biết rằng tuổi con bằng 4 1 tuổi mẹ. ? BT thuộc dạng nào? nêu cách giải. - YC làm rồi chữa bài. + Chốt dạng toán tổng tỉ. - 2HS nêu,nhận xét. - HS làm bài vào vở,1HS lên bảng - Nhận xét và chữa bài 44 [...]... Bài cũ: 4 -5 - Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? - 3 HS trả lời 2 Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 2: Chia sẻ kiến thức: 7- 8’ - GV tổ chức HS hoạt động nhóm 4; phát giấy và HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A Nói bút dạ những điểu mình biết, đọc được cho các bạn biết về bệnh viêm gan A - Dán phiếu lên bảng - GV tổng kết - rút ra kết luận - Đại... tránh - Phát động phong trào thi đua thực hiện tốt ATTGT TUẦN 8: KHOA HỌC: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I MỤC TIÊU: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút dạ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:... luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung HĐ2 :Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A: 8-1 0’’ - Chia HS thành nhóm 6, ycầu HS đọc thông tin trong - HS chia thành nhóm, nhận đồ dùng học tập SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1 - HS đọc thông tin, phân vai, tập diễn - 2-3 nhóm lên diễn kịch * Nhận xét những nhóm diễn tốt, có kiến thức về - Kluận về nguyên nhân và con... Hình 2: Uống nước đun sôi đểí nguội - Hình 3: ăn thức ăn đã nấu chín - Hình 4: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn - Hình 5: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện + Để phòng được bệnh viêm gan A + Người trong hình minh họa đang làm gì? + Làm như vậy để làm gì? 3 Củng cố, dăn dò: 1-2 ’’ - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau 47 ... hai năm trước rồi mới tìm tuổi mỗi người hiện nay - YC làm rồi chữa bài + Chốt dạng toán hiệu tỉ Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn ôn và chuẩn bị bài sau GDNGLL: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG, EM CẦN LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: - HS biết được các nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Thực hiện đúng luật giao thông - GD hs nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về trật... rượu, chạy quá tốc độ, vượt sai quy định ……… 45 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - HS liên hệ bản thân GV kết luận 3 Em cần phảI làm gì để thực hiện ATGT - GV tổ chức cho hs thi kể về những việc cần làm của các em về phòng tránh tai nạn giao thông - GV nhận xét đ.giá và tuyên dương những HS ý thức cao trong việc phòng tránh tai nạn giao thông - Dặn HS về tuyên truyền đến người thân và làng... - 2011 1 4 Bài 2: Trung bình cộng của hai số bằng 180 Số bé bằng số - 1 HS lên bảng làm,lớp vở lớn Tìm hai số đó Lưu ý: Tìm tổng hai số ? BT thuộc dạng nào? nêu cách giải - YC làm rồi chữa bài + Chốt dạng toán Bài 3: Ông hơn cháu 60 tuổi Hai năm trước đây tuổi cháu bằng 1 tuổi ông Hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi?Cháu bao nhiêu 7 - 1 H lên bảng làm,lớp vở tuổi? ? BT thuộc dạng nào? nêu cách giải -. .. có thể + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, ) * Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cùng quan - Kết luận về nguyên nhân và con đường lây sát tranh minh họa trang 33 và trình bày từng truyền của bệnh viêm gan A tranh theo các câu hỏi 46 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n HĐ 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A: 8 - 9’ N¨m häc 2010 - 2011... đôi, hàng ba ….) - Qua bài học, HS biết tuyên truyền tới người thân, bạn bè, làng xóm về luật giao thông II CHUẨN BỊ: Trò chơi “ Đèn xanh , đèn đỏ “ III CÁCH THỨC TỔ CHỨC: * Tổ chức trong lớp 1 Khởi động: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đèn xanh , đèn đỏ “ - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cả lớp chơi , GV ntự học và giới thiệu bài 2 Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông - HS xung phong . học. - Dặn làm BT ở VB - 2 h/s nêu - Nhận xét - Đọc y/c - HS làm vào vở, nốitiếp lên bảng - Đọc y/c - Lớp làm vào vở,1HS lên bảng - Nhận xét - Đọc y/c - HS. sống có thể bị di chứng lâu dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh - Ngủ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia súc cần để xa nhà - Làm

Ngày đăng: 27/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? - Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

nh.

hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? - Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

u.

cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? Xem tại trang 6 của tài liệu.
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ  TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: - Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ - Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

Bảng ph.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn * Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? - Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

i.

áo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn * Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Dán phiếu lên bảng - Tuan 7 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

n.

phiếu lên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan