Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
796,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ Tun 4 Th ba, ngy 30 thỏng 09 nm 2008 Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I/ Mục tiêu. - Học sinh nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. - Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. II/ Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ phóng to T16, 17 SGK. - Su tầm ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau. III/ Hoạt động dạy học. H CA GIO VIấN H CA HC SINH A. Bài cũ: ? Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của lứa tuổi dậy thì trong cuộc đời mỗi con ngời? B. Bài mi: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm của chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành: - HS đọc các thông tin trang 16, 17 thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè, xã hội. Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự trởng thành cả về mặt sinh học và mặt xã hội Tuổi già ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. -2,3 Hs nờu - Hs theo dừi - Hs c - Mi nhúm 4 Hs tho lun Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 1 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng cỏch rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung * GV chốt thông tin: SGK b) Hoạt động 2: Trò chơi: Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? * Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trởng thàng, tuổi già đã học ở phần trên. - HS xác định đợc bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. * Cách tiến hành: - HS lấy ảnh đã su tầm các lứa tuổi. - Chia lớp làm 4 nhóm. Phát cho mỗi em 3, 4 ảnh. Học sinh xem ngời trong ảnh đang ở giai đoạn nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Các nhóm làm việc, GV quan sát nhắc nhở. - Các nhóm cử ngời lần lợt cử ngời trình bày. - Các nhóm bổ sung nhận xét. ? Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? ? Biết đợc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? *GV kết luận: SGK 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. - 2,3 Nhúm trỡnh by - Hs theo dừi - Hs lm theo yờu cu - Cỏc nhúm c nhúm trng, th kớ -Hs trỡnh by,lp theo dừi +Đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên +Hình dung đợc sự phát triển của cơ thể từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi __________________________________________ Th t, ngy 01 thỏng 10 nm 2008 Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 2 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 I/ Mục tiêu Giúp hs hiểu cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp mà kinh tế xã hội của nớc ta có nhiều biến đổi: Xuất hiện nhà máy, đồn điền, mỏ, đờng sắt, công nhân ra đời trong khi nông dân ngày càng bần cùng. II. dựng dy -hc Bn hnh chớnh Vit Nam,Hỡnh trong SGK III. Hoạt động dạy học. H CA GIO VIấN H CA HC SINH 1. Bài cũ: ? Các cuộc khởi nghĩa hởng ửng chiếu Cần Vơng ở cuối thế kỷ 19 chứng tỏ điều gì? 2. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hớng dẫn tìm hiểu bài: *Hoat ng 1. Lm vic c lp ? Cỏc hỡnh nh gi cho em suy ngh gỡ v xó hi V Nam cui th k XI X u th k XX? - Gv nờu nhim v bi hc: Tỡm hiu v: + Nhng biu hin v s thay i trong nn kinh t XHVN cui th k XI X u th k XX? + i sng ca cụng nhõn,nụng dõn VN ttrong thi kỡ ny * Hoat ng 2 Những chuyển biến lớn về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XI X - Hs tho lun nhúm theo bn ? Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân, thực dân Pháp đã làm gì? ? Những biểu hiện chuyển biến về kinh tế của Việt Nam đầu thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX? *Hng 3: Những chuyến biến về xã hội: - Hoatf ng nhúm Gv nờu yờu cu tho lun: - 2 Hs tip ni nhau trỡnh by C lp - 2,3 Hs nờu -Hs tho lun da trờn SGK -Tăng cờng vơ vét bóc lột tàI nguyên khoáng sản nh: Than, thiết, bạc, vàng. - Bóc lột sức lao động nguồn nhân công rẻ mạt. - Cớp đất đai, ruộng vờn của nông dân, lập đồn điền cây công nghiệp - Pháp xây dung nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dung đờng sắt, thành thị buôn bán. Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 3 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ ? Xã hội Việt Nam hình thành những tầng cấp mới nào? ? Em có biết vì sao lại có sự chuyển biến về mặt xã hội không? ? Nhận xét về phố phờng có thay đổi gì so với cuối thế kỷ XI X? ? So với phố phờng thì ngời nông dân Việt Nam có đợc thay đổi về số phận hay không? -Hs trỡnh by -Gv kt lun Hng. * Tóm tắt nội dung toàn bài - Học sinh đọc ghi nhớ 3/ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Mi nhúm 4 Hs - Công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, trí thức ra đời. - Do những chuyển biến về kinh tế tạo ra những chuyển biến về xã hội. -Học sinh quan sát H5 - H6 SGK - Sầm uất hơn, khang trang hơn. - Họ càng bị bần cùng hoá cao độ, khổ cực lam lũ hơn ( H7 ) 2,3 Hs nhc li ______________________________________ Th nm, ngy 02 thỏng 10 nm 2008 Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì I. Mục tiêu Học sinh có thể: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ SGK trang 18,19. - Các phiếu ghi một số thông tin về việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dạy thì. - Chuẩn bị thẻ ghi đúng sai. III. Hoạt động dạy học. H CA GIO VIấN H CA HC SINH 1. Bài cũ(3-5p) ? Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già gồm mấy giai đoạn? đó là những giai đoạn nào? -2,3 Hs nờu . Lp nhn xột Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 4 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: +) Hoạt động 1: Động não.(5p) * Mục tiêu: Học sinh nêu đợc những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: - GV giảng và nêu vấn đề: tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi bắt đầu hoạt động mạnh: Có thể gây ra mùi hôi, vì vậy nếu để đọng lâu trên cơ thể đặc biệt là những chỗ kín sẽ gây mùi khó chịu. Tuyến dầu tạo ra mỡ làm nhờn da, đặc biệt là mặt đó là môi trờng thun lợi cho vi khuẩn phát triển nên có trứng cá ? Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng cá? ? Em hãy nêu tác dụng của từng việc làm trên? * GV chốt: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. +) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập ( sử dụng bài tập 1 trang 14 vở bài tập) (8p) - Chia lớp thành hai nhóm nam và nữ - Các nhóm thảo luận. - Gv chữa bài theo từng nhóm. - HS đọc đoạn đầu của mục bạn cần biết SGK T19 +) Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.(10p) * Mục tiêu: HS xác định đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: ? Nêu nội dung từng bức tranh vẽ gì? -Hs theo dừi - Hs tip ni nhau nờu ý kin ca mỡnh- HS đa ra những ý kiến ngắn gọn ( GV ghi bảng): -Gội đầu, rửa mặt, thay quần áo thờng xuyên. -Tắm, gội, thay quần áo thờng xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho. - Rửa mặt thờng xuyên sẽ gúp chất nhờn trôi đi tránh đợc mụn trứng cá. - HS quan sát các H4, 5, 6, 7 trang 19 SGK - H4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập võ, Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 5 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ ? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? Các nhóm thảo luận, Đại diện các nhóm trả lời. GV chốt kiến thức: Mục bạn cần biết SGK T19. +) Hoạt động 4: Trò chơi .Tập làm diễn giả.(10p) * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: - GV chọn 6 học sinh để chơi: dẫn chơng trình, Khử mùi, Trứng cá, nụ cời, dinh dỡng, vận động viên. - 6 HS thảo luận theo phiếu GV phát và diễn trớc lớp, HS dới lớp nghe để nhận xét rút ra bàihọc 3/ Cng c ,dn dũ (2-3p ) Nhn xột gi hc Hng dn bi sau một bạn chạy, một bạn đánh bóng, một bạn đá bóng. - H5: Vẽ một bạn đanh khuyên các bạn khác không nên xem các phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi của mình. - H6: Vẽ các loại thức ăn bổ d- ỡng. - H7: Vẽ các chất gây nghiện. - Cần ăn uống đầy đủ, luyện tập TDTT, vui chơI giảI trí làng mạnh, không sử dụng các chất gây nghiện, không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh. Cỏc nhúm hs chi theo hng dn . Lp theo dừi ,ng viờn ____________________________________________ Th sỏu, ngy 03 thỏng 10 nm 2008 Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 6 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ a lớ Sông ngòi I.Mục tiêu. - HS chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) một số sông chính của Việt Nam. - trình bày đợc một số đặc điểm của sông nhòi Việt Nam. - Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Địa lí tự nhiện Việt Nam. - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn. III. Hoạt động dạy học: H CA GIO VIấN H CA HC SINH A. Bài cũ: ? Nêu đặc điểm về khí hậu ở nớc ta? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ N ớc ta có mạng l ới sông ngòi dày đặc. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: ? Nớc ta có nhiều sông hay ít sông so với các nớc mà em biết? ? Kể tên và chỉ trên hình số 1 một số sông ở Việt Nam? ? miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? ?Em có nhận xét gì về sông ngòi miền Trung? * GV kết luận: Mạng lới sông ngòi ở nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc. 3/ Sông ngòi n ớc ta có l ợng n ớc thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm đọc SGK, quan sát H2, H3 rồi hoàn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm nh hởng tới đời sống và sản xuất Mùa ma -2,3 Hs tr li HS quan sát H1 SGK trả lời câu hỏi: - Nớc ta có nhiều sông - Sông Hồng, sông Mê Công, sông Thái Bình - Miền bắc có sông: Hồng, Đà, Thái Bình - Miền nam có sông:Tiền, Hậu, Đồng Nai - Sông ở miền Trung thờng nhỏ, ngắn và dốc Cỏc nhúm c nhúm trng,th kớ Ghi túm tt theo bng nờu cỏc c im ca hai mựa ma Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 7 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ . Mùa khụ . . - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác bổ sung * GV bổ sung: Sự thay đổi chế độ nớc theo mùa của sông ngòi Việt Nam chính là do sự thay đổi mùa gây nên. Nớc sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất nh: ảnh hởng tới giao thông trên sông, tới hoạt động của nhà máy thuỷ điện, nớc lũ đe dọ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông. ? Màu nớc của con sông ở địa phơng em vào mùa lũ và mùa cạn có sự khác nhau không? tại sao? * Gv giảI thích: Sông của nớc ta vào mùa ma th- ờng có nhiều phù sa vì: 3/4 diện tích đát liền nớc ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nớc ta có nhiều ma và ma lớn tập trung theo mùa làm cho lớp đất bị xói mòn rồi chảy xuống sông tạo ra phù sa. 4/ Vai trò của sông ngòi. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ? Em hãy kể về vai trò sông ngòi nớc ta? ?HS lên bảng chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn mà do sông bồi đắp lên , Vị trí nhà máy thuỷ điện hoà bình, Y-a-ly, Trị An. C. Củng cố Nhận xét tiết học. v mựa khụ -Nhiều hs trả lời nếu quê có sông? - Bồi ắp lên nhiều đồng bằng - Cung cấp nớc cho đồng ruộng và nớc cho sinh hoạt - Là nhuồn thuỷ điện và nguồn giao thông. - Cung cp tôm cá - 3,4 Hs ch trờn bn Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 8 GiáoánKhoa học ,Lịch sử,Địa lí T uần 5 LỊCH SỬ Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008 Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS nêu được: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Phong trào Đông du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp; thuật lại phong trào Đông du . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Phan Bội Châu. - Phiếu học tập của HS. - HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(7-8p) - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS - GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu: -? em có biết nhân vật lịch sử này tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà không? - GV giới thiệu bài: đầu thế kỷ XX, ở nước ta có 2 phong trào chống Pháp tiêu biểu do 2 chí sĩ yêu nước là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? -HS nêu hiểu biết của bản thân. -Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. -Hs theo dõi Dương Thị Hồng Luyến:Trường Tiểu học Kim Đồng-Uông Bí-Quảng Ninh 9 GiáoánKhoa học ,Lịch sử,Địa lí *Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm (10p). - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu. + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, sua đó nêu những nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: ông sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi còn rất trẻ, ông đã có nhiệt cứu nước… . Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông du. Từ năm 1905 đến 1908, phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên ra nước ngoài học để trở về cứu nước. Sau khi phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động tại Trung quốc, Thái Lan. Năm 1925 ông bị Pháp bắt ở Trung Quốc đưa về Việt Nam… Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế. *Hoat động 2:Làm việc nhóm.(10-13p) - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại những nét chính về phong trào Đông du dựa theo các câu hỏi gợi ý sau: + Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào? - HS làm việc theo nhóm. + Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm. + Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến. -Hs theo dõi - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, thảo luận để cùng rút ra các nét chính của phong trào Đông du như sau: + Phong trào Đông du được khởi xướng năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở Nhật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. + Phong trào vận động được nhiều thanh niên sang Nhật học. Để có tiền họ làm nhiều việc để kiếm tiền. Cuộc sống kham khổ, chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù Dương Thị Hồng Luyến:Trường Tiểu học Kim Đồng-Uông Bí-Quảng Ninh 10 [...]... biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật * Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi -Hs nghe ph bin lut chi + Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm để một thẻ từ trên bàn -4 ,5 Hs / nhúm + Lớp cử ra 3 bạn làm trọng tài + Lớp trởng làm quản trò Quản trò - C 3 bn lm trng ti đọc tng câu hỏi trong mục trò chơi trang 25, các nhóm... SGK, lớp đọc thầm -1 Hs c - Học sinh lên bảng điền thông tin vào bảng phụ GV kẻ sẵn, lớp làm vở bài tập trang 20 1 Hs lm bng ph Tác hại Tác Tác của hại của hại thuốc lá rợu, của bia ma tuý Đối với ngời sử dụng Đối với ngời xung quanh - Nhận xét bổ sung -2,3 Hs nhn xột * GV kết luận: Rợu, bai hay thuốc lá đều là -Hs lng nghe, theo dừi các chất gây nghiện, ma tuý bị nhà nớc cấm vì sử dụng, buôn bán ma... vệ sinh nơi ở: Tránh không cho muỗi sinh sản và có chỗ ẩn nấp ? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm Học sinh thảo luận nhóm 4: Theo sát thực tế địa phơng não? * GV kết luận: Mục bạn cần biết SGK T31 3 Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét gi hc Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 35 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ Tun 8 Th hai, ngy 27 thỏng 10 nm 2008 Lịch sử Bi 8: Xô viết Nghệ... cỏ nhõn 24 SGK - Một số học sinh nêu kết quả bài làm của - 4, 5 Hs tip ni nhau trỡnh by mình, cả lớp so sấnh nhận xét - Gv chốt đáp án đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b * Gv kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng -Hs theo dừi v liờn h thc t cách và đúng liều lợng Cần dùng theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh - Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin tên vỏ đựng và bản... Bớ-Qung Ninh 12 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ sức khoẻ của ngời sử dụng và ngi xung quanh, tiêu tốn tiền của bản thân, gia đình và xã hội b) Hoạt động 2: Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý * Cách tiến hành: - Chuẩn bị 3 hộp, mỗi hộp đựng câu hỏi về tác hại của một loại nh bảng trên -Hot ng nhúm Chia lớp làm 5 nhóm: Mỗi nhóm cử một... dân cần - Khuyến khích trồng rừng làm gì? ? Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rừng? - Học sinh tự liên hệ trả lời * Gv tổng kết bài và phân tích thêm về hiện tợng rừng nớc ta bị tàn phá nhiều 3/ Củng cố: Nhận xét tiết học Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 25 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ Th sỏu, ngy 17 thỏng 10 nm 2008 Khoa hc Bi 12: Phòng bệnh sốt rét I Mục tiêu... Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để và tránh để muỗi đốt diệt muỗi và bọ gậy? - Dọn nhà cửa sạch sẽ, ngủ có * GV kết luận: Mục bạn cần biết SGK màn - Học sinh đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố Nêu lại các điều cần chú ý của bài Nhận xét tiết học Th nm, ngy 23 thỏng 10 nm 2008 Địa lí Bi 7: Ôn tập Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 32 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a... cá nhân - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam - Hs quan sỏt bn - Học sinh lên chỉ bản đồ mô tả vị trí giới - 3,4 Hs ch trờn bn hạn của nớc ta trên bản đồ - Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện kiến thức * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi :Đối đáp nhanh - GV chọn hai đội chơi: Mỗi đội 5 học sinh - Cỏc t c 2 nhúm chi - GV phổ biến luật chơi: - Nghe ph bin lut chi + Điểm số mỗi đội từ 1 đến 5 + Số giống nhau đứng... biển nớc ta , nớc không bao trớc lớp , lớp bổ xung để hoàn giờ đóng băng MB-MT hay có bão, nớc biển thiện câu trả lời có lúc dâng lên, hạ xuống HS nghe giảng và cần hiểu thế nào =>GV kết luận và mở rộng (nh sách Hớng là nhật triều, và bán nhật triu dẫn) trang 89 3.Vai trò của biển *Hoạt động3 :Lm vic theo nhúm -HS làm việc theo nhóm -GV chia nhóm , giao nhiệm vụ học tập -Lớp chia 6 nhóm nghiên cứu SGK... trị, nhng nếu chúng ta không biết sử dụng thuốc bệnh có thể nặng thêm, thậm chí có thể gây chết ngời Dng Th Hng Luyn:Trng Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 22 Giỏo ỏn Khoa hc ,Lch s,a lớ b/ Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong sách giáo khoa: * Mục tiêu: - Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc - Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc hoặc khi mua thuốc - Nêu đợc tác hại của việc dùng không . Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 8 Giáo án Khoa học ,Lịch sử, Địa lí T uần 5 LỊCH SỬ Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008 Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG. Tiu hc Kim ng-Uụng Bớ-Qung Ninh 18 Giáo án Khoa học ,Lịch sử, Địa lí TUẦN 6 Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2008 LỊCH SỬ: Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG