1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an khoa ,su, dia lop 5

6 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 Tuần 20: Dạy chuyên Môn:Khoa học Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Tiết 1(5A1): Chiều Thứ t ngày 12 tháng 01 năm 2011 (Tiết 2: Lớp 5A2; Tiết 3: Lớp 5A3) (39): sự biến đổi hoá học (tiếp theo) I/ Mục tiêu: * Sau bài học, HS biết: -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. -Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD 2.2-Hoạt động 3: Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học Bớc 1: Làm việc theo nhóm: -Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hớng dẫn ở trang 80 SGK Bớc 2: Làm việc cả lớp -Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác. -GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dới tác dụng của nhịêt. -HS chơi trò chơi theo nhóm 8 -Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình. .3-Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. -Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. ? Hãy giải thích hiện tợng ở hình 9 SGK? ? Quan sát hình 10 và cho biết hiện t- ợng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. -HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi. - Do ánh sáng không tiếp xúc đợc tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi. - Sự biến đổi hoá học. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. Lò Văn Dung Trờng Tiểu học số 1 Xã Mờng Than. Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi. điều chỉnh sau tiết dạy: Sáng Thứ t ngày 12 tháng 01 năm 2011 Môn: Lịch sử ( Tiết 1: 5A1 ; Tiết 3: 5A2; Tiết 3: 5A3 ) (20): Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 1954) I/ Mục tiêu: * Học xong bài này HS biết: -Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). -Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu). -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ? - GV nhận xét ghi điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. +Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám thờng đợc diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách mạng nớc ta phải đơng đầu từ cuối năm 1945? +Nhóm 2:Chín năm làm một Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng! ? Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? +Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện 1-2 HS nêu - Các nhóm tự thảo luận theo yêu cầu của GV. - Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau cách mạng tháng Tám đợc diễn tả bằng cụm từ Ngàn cân treo sợi tóc - 3 loại giặc đó là : Giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm - Bắt đầu vào năm 1945 và kết thúc năm 1954. - Thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta. - Các sự kiện tiêu biểu: Chiến dịch biên Lò Văn Dung Trờng Tiểu học số 1 Xã Mờng Than. Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc? 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). -Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề Tìm địa chỉ đỏ. Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa danh đó. -GV tổng kết nội dung bài học. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập. giới thu đông 1947,chiến dịch biên giới thu đông 1950,,chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - HS chơi trò chơi theo hớng dẫn của GV - Chú ý theo dõi. điều chỉnh sau tiết dạy: Sáng Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 Môn:Kĩ thuật: (Tiết 2:Lớp 5A1) Chiều thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 (Tiết 2: Lớp 5A3;Tiết 3: Lớp 5A2 ) (20): Chăm sóc gà. I/ Mục tiêu: *HS cần phải:- Nêu đợc mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGk. III/ Các Hoạt Động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB: GV nêu MĐ y/c của tiết học. 2. HĐ1: Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà + Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn uống, chúng ta cò tiến hành một số công việc khác đó là gì? + Tất cả những công việc đó đợc gọi là gì? - Chú ý theo dõi. - Sởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng - Chăm sóc gà. - HS đọc mục 1SGK + Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? - Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, n- ớc và các chất dinh dỡng để sinh trởng và phát triển . Chăm sóc gà nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ , ánh sáng , không khí thích hợp cho gà sinh trởng và phát triển . Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh , mau lớn , có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà. 3. HĐ3: Tìm hiểu cách chăm sóc gà. -HS đọc mục 2 SGk - Vai trò của nhiệt đối với đời sống của gà? - Nhiệt t/đ đến sự lớn lên, sinh sản của gà. Nếu nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao gà có thể bị chết. Gà con nhất là gà không có Lò Văn Dung Trờng Tiểu học số 1 Xã Mờng Than. Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 + Em biết cac cach nào để sởi ấm cho gà ? + Nêu cach chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà? + Nêu tên những thức ăn không đợc cho gà ăn? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại ND bài học - Liên hệ, GD hs ý thức trong việc nuôi gà. mẹ rất cần thiết phải sởi ấm cho gà. - Dùng chụp sởi( H1) , sởi bằng bóng đèn điện, đốt bếp than hoặc bếp củi cạnh chuồng - HS đọc Mục 2b SGK - Chuồng gà phải thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông, làm ở nơi khô ráo - HS đọc mục 2c SGK - Thức ăn mặn, thức ăn bị ôi , mốc - Nhắc lai nội dung bài. điều chỉnh sau tiết dạy: Môn: Khoa học (Tiết 1: Lớp 5A1; Tiết 3: 5A3; Tiết 4: Lớp 5A2) (40): Năng lợng. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. II/ Đồ dùng dạy học - Hình trang 83 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? 2.Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Thí nghiệm - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận: + Hiện tợng quan sát đợc là gì? + Vật bị biến đổi nh thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận nh SGK. -Học sinh nêu. - Chú ý theo dõi. - HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. + Nhờ vật đợc cung cấp năng lợng. 2.3- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Lò Văn Dung Trờng Tiểu học số 1 Xã Mờng Than. Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 - Bớc 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cung cấp cho các hoạt động đó. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. + GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lợng. Ví dụ: Hoạt động Nguồn năng lợng Ngời nông dân cày, cấy, Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Môn: Địa lí (Tiết 1: Lớp 5A1; Tiết 3: Lớp 5A3; Tiết 4: Lớp 5A3) ( 20) Châu á (tiếp theo) I/ Mục tiêu: * Học xong bài này, HS: -Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. -Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ng- ời dân châu á. -Biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng đợc nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu á III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới C. C dân châu á : 1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh : +Dân số Châu á với dân số các châu lục khác. +Dân số châu á với châu Mĩ. +Cả lớp và GV nhận xét. -Bớc 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3: +Ngời dân châu á chủ yếu là ngời có - học sinh nhắc lại nọi dung bài học. -HS so sánh. -Châu á có số dân đông nhất so với các châu lục khác. - Dân số châu á gấp gần 4,5 lần dân số của châu Mĩ. Lò Văn Dung Trờng Tiểu học số 1 Xã Mờng Than. Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 màu da gì? Địa bàn c trú chủ yếu của họ ở đâu? +Nhận xét về màu da và trang phục của ngời dân sống trong các vùng khác nhau. -GV bổ sung và kết luận:Châu á có số dân đông nhất thế giới. d) Hoạt động kinh tế: 2-Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) -B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải. -B2: Cho HS lần lợt nêu tên một số ngành sản xuất chính ở châu á? -B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5. + Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á? -B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác. -GV kết luận: 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. +GV xác định lại vị trí khu vực Đông Nam á. +Đông Nam á có đờng xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng Đông Nam á có gì nổi bật? +Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. -B2: Cho HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp ,nông nghiệp, của Việt Nam. -GV nhận xét. Kết luận: 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. +Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ. +Ngời dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang phục khác nhau. -HS quan sát, thảo luận nhóm . - Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ + Khai thác mỏ : I- Rắc, Trung Quốc ,ấn Độ + Trồng lúa: Niu đê- li, Thái lan ,Việt Nam - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu á. - Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm. -HS kể tên 11 nớc trong khu vực Đông Nam á. - Học sinh liên hệ. - học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Chú ý theo dõi. điều chỉnh sau tiết dạy: Lò Văn Dung Trờng Tiểu học số 1 Xã Mờng Than. . dạy Lớp 5 Năm học:2010-2011 Tuần 20: Dạy chuyên Môn :Khoa học Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Tiết 1(5A1): Chiều Thứ t ngày 12 tháng 01 năm 2011 (Tiết 2: Lớp 5A2; Tiết 3: Lớp 5A3) (39):. tháng 01 năm 2011 Môn: Lịch sử ( Tiết 1: 5A1 ; Tiết 3: 5A2; Tiết 3: 5A3 ) (20): Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (19 45 1 954 ) I/ Mục tiêu: * Học xong bài này HS biết: -Những. khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. ? Hãy giải thích hiện tợng ở hình 9 SGK? ? Quan sát hình 10 và cho biết hiện

Ngày đăng: 25/04/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w