giáo án lịch sử cơ bản lớp 10 tập 1

250 632 2
giáo án lịch sử cơ bản lớp 10 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguyÔn thÞ th¹ch ThiÕt kÕ bμi gi¶ng lÞch sö a Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi – 2006 TËp mét Từ năm học 2007 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 10 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ trợ cho việc dạy học môn Lịch sử 10 theo chơng trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc cuốn Thiết kế bi giảng Lịch sử 10, tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (HS). Về Nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 10 chơng trình cái cách gồm 40 bài. Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng. Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm môn học, đảm bảo tính chân thực và khoa học giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách có chất lợng nhất, nhớ bài và thuộc bài ngay trên lớp. Đồng thời sách còn chỉ rõ hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Dạy học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả giáo viên (GV) và học sinh đều là chủ thể. Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 10 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. tác giả Lời nói đầu Phần I lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại v trung đại Chơng I Xã hội nguyên thuỷ Bài 1 sự xuất hiện loi ngời v bầy ngời nguyên thuỷ A. Mục tiêu bi học 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài ngời cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời. Đó là sự xuất hiện loài ngời trên Trái đất, sự tiến hoá của loài ngời và sự sáng tạo ra công cụ lao động, phát triển sản xuất Cuộc cách mạng đá mới. 2. T tởng HS cần thấy đợc vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngời. HS biết trân trọng những sáng tạo của tổ tiên và xác định cần phải phấn đấu sáng tạo nhiều hơn cho sự phát triển của xã hội loài ngời. 3. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá những sự kiện lịch sử. Rèn luyện kĩ năng trình bày nội dung lịch sử kết hợp với sử dụng mô hình tranh ảnh khảo cổ học. B. Thiết bị ti liệu Mô hình trong phòng học bộ môn, su tầm tranh ảnh. GV nên giảng bài này trong phòng học bộ môn, kết hợp giảng dạy và chỉ dẫn mô hình Ngời tối cổ và Ngời tinh khôn, với các mô hình thời kì đồ đá (đã phục chế). Các tranh ảnh về các mô hình của thời kì này. Nếu có đĩa CD về những hình ảnh này thì càng tốt. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Giới thiệu bài mới Đây là bài mở đầu chơng trình, nội dung tơng đối khó, GV cần dùng thời gian nhất định để giới thiệu khái quát về sự phát triển của xã hội loài ngời và HS cần hiểu rõ : Chế độ cộng sản nguyên thuỷ là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời (từ khi con ngời xuất hiện trên Trái đất đến khi xuất hiện giai cấp và nhà nớc) trải qua hàng triệu năm. Nguyên nhân của sự trì trệ đó là do ngời nguyên thuỷ sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, sự phát triển hết sức thấp kém và chậm chạp của điều kiện lao động kiếm sống của con ngời. Trong hoàn cảnh đó, buộc họ phải liên kết với nhau trong lao động và trong sinh tồn. Đó là xã hội không có chiếm hữu t nhân, không có bóc lột, cha có giai cấp và cha có nhà nớc. Cho nên gọi đó là xã hội nguyên thuỷ. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV nêu khái quát : Sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời là quá trình lâu dài hàng triệu năm. Khoa học khảo cổ và cổ sinh học đã cho chúng ta thấy những cứ liệu nói lên điều đó. Nó chứng minh động vật phát triển từ thấp đến Trả lời : + Cách ngày nay khoảng 6 triệu năm, có một loài vợn cổ có thể đứng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, lá và động vật nhỏ. Xơng hoá thạch của nó tìm thấy ở Đông Phi, Tây á và Lạng Sơn (Việt 1. Sự xuất hiện loài ngời và đời sống bầy ngời nguyên thuỷ a) Sự xuất hiện của loài ngời trên Trái đất. + Cách nay khoảng 6 triệu năm, loài vợn cổ (gọi là vợn nhân hình) xuất hiện. + Cách nay khoảng 4 cao, mà đỉnh cao của nó là sự chuyển biến từ vợn thành ngời. Sau đó GV yêu cầu HS đọc SGK, mục 1 và đặt câu hỏi : Em cho biết sự xuất hiện của loài ngời trên Trái đất. Nam). + Cách nay khoảng 4 triệu năm, vợn cổ chuyển thành Ngời tối cổ. Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) ở Thanh Hoá (Việt Nam) tuy cha tìm thấy di cốt, nhng đã tìm thấy công cụ bằng đá của Ngời tối cổ. triệu năm, Ngời tối cổ xuất hiện. Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava, Bắc Kinh. Hỏi Trả lời : b) Đặc điểm Ngời tối cổ Em cho biết những đặc điểm của Ngời tối cổ GV dùng mô hình Ngời tối cổ (Ngời vợn Gia va, hay ngời vợn Bắc Kinh) để HS xem và các em rút ra những đặc điểm. (Bài này nên học ở phòng học bộ môn) + Ngời tối cổ Đi bằng 2 chân. Đôi tay tự do để sử dụng công cụ và tìm kiếm thức ăn. Trán thấp, bợt ra đằng sau. U lông mày cao Hộp sọ lớn hơn vợn cổ, não đã hình thành trung tâm phát ra tiếng nói. + Đi bằng 2 chân + Đôi tay tự do để sử dụng công cụ + Trán thấp, bợt ra đằng sau + U lông mày cao + Hộp sọ lớn hơn hộp sọ vợn + Não đã có trung tâm phát ra tiếng nói. Hỏi Trả lời Em cho biết : Thế nào là Ngời tối cổ ? + Ngời tối cổ cha bỏ hết dấu tích của vợn, nhng họ đã là ngời, đó là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vợn thành ngời, là thời kì đầu tiên của lịch sử loài ngời. Ngời tối cổ cha bỏ hết dấu tích của vợn, nhng họ đã là ngời, đó là bớc nhảy vọt từ vợn thành ngời, là thời kì đầu tiên của lịch sử loài ngời. Hỏi Trả lời c) Đời sống bầy ngời nguyên thuỷ Những công cụ lao động của Ngời tối cổ là gì ? GV giải thích thêm : Ngời tối cổ vừa thoát thai khỏi con vợn, cho nên cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, công cụ lao động của họ rất thô sơ. GV cho HS xem những chiếc rìu tay (sơ kì đá cũ) và các mảnh tớc đá, giải thích cho HS về sự sáng tạo của con ngời trong thời kì này để kiếm sống. + Họ sử dụng những mảnh đá có sẵn trong thiên nhiên. + Biết ghè đẽo mảnh đá và hòn cuội làm cho sắc một mặt và vừa tay cầm để chặt cây, làm vũ khí tự vệ hay tấn công các con thú để tìm kiếm thức ăn. Những công cụ này đợc gọi là sơ kì đồ đá cũ. + Công cụ lao động của Ngời tối cổ (sơ kì đá cũ) Sử dụng những mảnh đá có sẵn trong thiên nhiên. Ghè đẽo những mảnh tớc đá và hòn cuội (Ghè đẽo một mặt, thành những chiếc rìu tay vạn năng) để đào bới thức ăn, chặt cây, chống thú dữ Nhìn chung công cụ rất thô sơ. Hỏi Trả lời Ngời tối cổ tìm ra lửa nh thế nào ? ý nghĩa của nó. + Trong lao động, Ngời tối cổ biết ghè 2 hòn đá vào nhau để lấy lửa. + Họ giữ lửa nhiều năm để sởi ấm, đuổi thú dữ, + Tìm ra lửa, phát minh mới của loài ngời Từ đó chấm dứt thời kì ăn sống nuốt tơi chuyển sang ăn chín. nớng chín thức ăn. Nh vậy, con ngời đã tìm ra năng lợng mới, quan trọng bậc nhất để cải thiện căn bản cuộc sống của họ Con ngời lần đầu tiên chi phối đợc thiên nhiên. Tách con ngời ra khỏi động vật. GV giải thích thêm Cuối thời kì nguyên thuỷ, con ngời đã tìm ra lửa và biết giữ lửa để sởi ấm, đuổi thú dữ, nớng chín thức ăn, chấm dứt thời kì ăn sống nuốt tơi. Bởi vì từ đó trở đi Con ngời đã lần đầu tiên chi phối đợc lực lợng tự nhiên và do đó tách hẳn con ngời ra giới động vật. (Ph. Enghen. Chống Đuy Rinh, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971, tr 197) Hỏi Tại sao nói Con ngời tự cải biến, hoàn thiện mình từng bớc nhờ lao động. Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ nh thế nào ? GV giải thích thêm : Ngời tối cổ sống lang thang trong các khu rừng rậm nhiệt đới, ngủ trong hang, trong điều kiện Trả lời + Trong quá trình lao động, chế tác công cụ, đôi tay con ngời ngày càng khéo léo hơn. + Từ khi tìm ra lửa và trong quá trình lao động, cơ thể con ngời có nhiều biến đổi : Xơng cốt nhỏ hơn, hàm thu lại, trán phẳng, đôi tay khéo léo hơn, tiếng nói thuần thục hơn do nhu cầu trao đổi. + Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ. Họ đã có quan hệ hợp quần xã hội, có ngời đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với + Đời sống của ngời nguyên thuỷ Nhờ chế tác công cụ lao động, đặc biệt là tìm ra lửa, cơ thể và đời sống con ngời có nhiều thay đổi. Tiếng nói thuần thục hơn (cần trao đổi). Sống trong hang động hoặc dựng lều bằng cành cây, theo quan hệ ruột thịt (khoảng 5 7 gia đình) gọi là Bầy ngời nguyên thuỷ. + Đó là hợp quần đầu tiên của loài ngời, cuộc sống bấp bênh, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. thiên nhiên hoang dã, ngời nguyên thuỷ không thể sống lẻ loi, mà biết tập hợp nhau lại thành từng bầy, cùng lao động, cùng chống thú dữ, cùng sống với nhau thành từng bầy, gọi là Bầy ngời nguyên thuỷ. Nếu có điều kiện, GV có thể lấy t liệu ở VTV 2, in ra đĩa CD chiếu cho HS xem về cuộc sống của bầy ngời nguyên thuỷ. GV kết luận : Nh vậy, Bầy ngời nguyên thuỷ là hợp quần đầu tiên của xã hội loài ngời, cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, kéo dài hàng triệu năm. nhau, gồm 5 7 gia đình, mỗi gia đình chiếm một góc lều, hay một góc hang. Hợp quần đầu tiên của xã hội loài ngời là Bầy ngời nguyên thủy. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và đặt câu hỏi : Ngời tinh khôn ra đời nh thế nào và những đặc điểm của họ. GV cho HS xem mô hình Ngời tinh khôn để các em quan sát và rút ra những đặc điểm, so sánh Trả lời + Cuối thời kì đá cũ, cách nay khoảng 4 vạn năm, nhờ quá trình lao động và tìm ra lửa, con ngời đã hoàn thành quá trình tự cải biến mình, bỏ hết dấu tích của vợn, trở thành Ngời tinh khôn hay còn gọi là Ngời hiện đại. 2. Ngời tinh khôn và óc sáng tạo a) Ngời tinh khôn + Cách nay khoảng 4 vạn năm (cuối thời đá cũ), Ngời tinh khôn xuất hiện. với Ngời tối cổ. GV giải thích thêm : Bớc nhảy vọt thứ nhất của loài ngời là từ Vợn cổ biến thành Ngời tối cổ; bớc nhảy vọt thứ hai là từ Ngời tối cổ thành Ngời tinh khôn. Sự xuất hiện các chủng tộc trên thế giới là do việc thích nghi con ngời với những điều kiện tự nhiên khác nhau. + Đặc điểm của Ngời tinh khôn. Cấu tạo cơ thể nh ngày nay. Xơng cốt nhỏ hơn. Bàn tay khéo léo, các ngón tay linh hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triển. Trán cao, mặt phẳng. Cơ thể gọn và linh hoạt Đây là bớc nhảy vọt thứ hai của loài ngời, lớp lông mỏng trên ngời không còn nữa, những chủng tộc lớn của loài ngời xuất hiện : da trắng, da đen, da vàng. + Đặc điểm Ngời tinh khôn Cấu tạo cơ thể nh ngày nay. Xơng cốt nhỏ hơn Ngời tối cổ. Bàn tay khéo léo, linh hoạt. Hộp sọ, thể tích não phát triển. Trán cao, mặt phẳng. Cơ thể gọn và linh hoạt Đây là bớc nhảy vọt thứ hai của loài ngời, các chủng tộc xuất hiện. Hỏi Trả lời Những tiến bộ kĩ thuật của Ngời tinh khôn và + Họ đã biết ghè 2 rìa của một mảnh đá làm b) óc sáng tạo + Ngời tinh khôn chế [...]... dỡng cho HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam 3 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá, nhận định các sự kiện lịch sử Hiểu, biết đánh giá các bức tranh lịch sử Các tranh ảnh về các mô hình của thời kì này Nếu có đĩa CD về những hình ảnh này thì càng tốt C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Sự xuất hiện công... thập tiến vị, 0 đến số 9) nhng cha biết đến số 0, khi đếm đến 10 thì họ lấy một đoạn dây thừng để ghi nhớ, đến 10 0 0 thì vẽ cái cây, Nhờ vậy, mà họ biết phép tính cộng, trừ, còn nhân, chia thì thực hiện hoặc cộng trừ nhiều lần Ngời Lỡng Hà sử dụng nhiều phép đếm từ hệ đếm lấy số 5 làm cơ sở, đến hệ thống đếm lấy 60 làm đơn vị, lấy 10 làm cơ sở (phơng pháp thập tiến vị) Ngời Lỡng Hà cũng biết dùng số... quốc đóng đô ở thành Te-bơ ( 216 0 2000 TCN) (Theo Lơng Ninh chủ biên, Lịch sử thế giới cổ đại, 2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại NXB GD, 2003, tr 44) Vơng triều XIX (13 14 12 00 TCN) Ai Cập trở thành đế quốc rộng lớn, biên giới phía Bắc giáp vùng Tiền á, biên giới phía Nam đến tận xứ Nubi, khoảng cánh gần 3200km Họ có quan hệ mậu dịch với Xiri, Palextin, Libăng, đã bắt đầu sử dụng tiền tệ bằng kim loại... rừng, chỉ ngời Hỏi Trả lời c) Toán học Em hãy trình bày sự ra đời của Toán học và những thành tựu của Toán học cổ đại phơng Đông + Do sản xuất nông + Do sản xuất nông nghiệp phát triển, cần nghiệp phát triển + Do nhu cầu tính toán tính lại ruộng đất sau khi lại diện tích ruộng đất bị ngập nớc, tính toán trong xây dựng sau khi ngập nớc Tính toán lại trong xây dựng, cho nên toán học phơng Đông ra đời sớm... lịch) 5 Văn hoá cổ đại a) Sự ra đời của lịch và thiên văn + Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp + C dân phơng Đông phải theo dõi sự chuyển biến của thời tiết, sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời, ngời ta đã định ra lịch và có tri thức về thiên văn + Đó chính là cơ sở để tính đợc chu kì thời gian và mùa Một năm có 365 ngày chia thành 12 tháng Mỗi ngày có 24 giờ Đó là cơ sở tính mùa để gieo trồng hợp thời... đấu cho sự tiến bộ xã hội và văn minh của loài ngời 3 Kĩ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử B Thiết bị ti liệu Tranh ảnh về thị tộc, bộ lạc, các công cụ đồ đồng và đồ sắt Đĩa CD về ngời nguyên thuỷ Máy Over head, ti vi C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu đặc điểm của Ngời tối cổ và Ngời hiện đại + Tại sao gọi là Cuộc cách... Sum-me hình GV minh hoạ thêm thành Ngời có công xây dựng vơng triều Babilon thành quốc gia hùng mạnh thống nhất cả khu vực Lỡng Hà là vua Ham-mu-ra-bi (17 92 17 50 TCN) Thời kì tồn tại của vơng quốc Babilon (18 90 15 95 TCN) là thời kì huy hoàng nhất của lịch sử Lỡng Hà, Thủ đô Babilon trở thành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của phơng Đông cổ đại trong nhiều thế kỉ b) Lỡng Hà + Thiên niên kỉ IV... Đông + 3 tầng lớp Tầng lớp quý tộc Những ngời giàu sang, có quyền thế, giữ chức vụ nhà nớc, tôn giáo, địa phơng Nông dân công xã Nô lệ (thấp kém nhất xã hội) + Các quốc gia cổ đại phơng Đông có 3 tầng lớp Nông dân công xã Do nhu cầu làm thuỷ lợi, nông dân vùng này đã liên kết với nhau trong khuôn khổ các công xã nông thôn, thành viên của công xã đợc gọi là nông dân công xã Tầng lớp quý tộc Những... đầu họ biết viết chữ số 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản Ngời Ai Cập giỏi + Ngời Ai Cập giỏi hình học, họ tính đợc số hình học pi = 3 ,16 , tính đợc diện tích hình tròn, hình cầu, hình tam giác Ngời Lỡng Hà giỏi số học, có thể làm những + Ngời Lỡng Hà giỏi phép tính cộng, trừ, số học nhân, chia đến 1 triệu GV minh hoạ thêm Ngời ấn Độ phát + Ngời ấn Độ phát Ngời Ai Cập sáng tạo ra minh ra chữ... từng Công cụ đợc mài công việc, dao, rìu, nạo, nhẵn ở rìa lỡi hay toàn đục hoặc khoan lỗ để tra thân, đợc khoan lỗ, cán hoặc có nấc để tra cán Đan lới và làm chì Đan lới đánh cá bằng lới đánh cá sợi vỏ cây, làm chì lới Làm gốm bằng đất nung GV cho HS xem và so Làm đồ gốm : nồi, bát, sánh những công cụ đồ vò đá cũ và đồ đá mới (đã phục chế) để rút ra những khác nhau của công cụ 2 thời đại này và thấy . Từ năm học 2007 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 10 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ trợ cho việc dạy học môn Lịch sử 10 theo chơng trình mới, chúng. trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc cuốn Thiết kế bi giảng Lịch sử 10 , tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính. khảo hữu ích cho các thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 10 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn

Ngày đăng: 29/10/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan