1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Khoa - Sử - Địa lớp 4 và 5

272 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tuần 01: Sáng Tiết 4: (lớp 5) Lịch sử HN TM MI NM CHNG THC DN PHP XM LC V ễ H(1858-1945) Bi 1: BèNH TY I NGUYấN SOI TRNG NH. I. MC TIấU - Biết đợc thời đầu thực dân Pháp xâm lợc, Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự liện chủ yếu về Trơng Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trơng Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). + Triều đình kí hoà ớc nhờng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực lợng kháng chiến. + Trơng Định không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đờng phố, trờng học, mang tên Trơng Định. II. DNG DY-HC - Hỡnh v trong SGK, phúng to nu cú iu kin. - Bn hnh chớnh Vit Nam. - Phiu hc tp cho HS. - S k sn theo mc cng c. III. CC HOT NG DY- HC CH YU HOT NG DY HOT NG HC 1. Gii thiu bi: - GV nờu khỏi quỏt hn 80 nm chng thc dõn Phỏp xõm lc v ụ h. - GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh minh ho(tr5 SGK) v hi: tranh v cnh gỡ? Em cú cm ngh gỡ v bui l c v trong tranh? - GV gii thiu bi: Trng nh l ai? Vỡ sao nhõn dõn ta li dnh cho ụng tỡnh cm c bit tụn kớnh nh vy? Hot ng 1: Lm vic c lp Mc tiờu: Giỳp HS bit tỡnh hỡnh t nc ta sau khi thc dõn Phỏp m cuc xõm lc. Cỏch tin hnh: - HS nghe - 2 HS tr li - HS lng nghe GV gii thiu bi - GV yờu cu HS lm vic vi SGK v tr li cỏc cõu hi sau: + Nhõn dõn Nam kỡ ó lm gỡ khi thc dõn Phỏp HS c SGK, suy ngh v tỡm cõu tr li. - Nhõn dõn Nam kỡ ó dng xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp. - GV chỉ bản đồ và giảng giải. - GV kết luận: Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ. cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra… - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước. - 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau: Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: 1. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? 2. Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào ? 3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước bắn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 4. Trương định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận để hoàn thành phiếu. Thư ký ghi ý kiến của các bạn vào phiếu. 1. Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An giang. Lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân. 2. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. 3. Nghiã quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp. - GV nhận xét kết quả thảo luận. GV kết luận: năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược. tâm đánh giặc. 4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc. - HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”. Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời: + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định. + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết. + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông. + 2 HS kể. + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học… GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. 2. Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. - HS về học thuộc bài. - HS kẻ sơ đồ vào vở - HS trả lời. TiÕt 5: (líp 3) §¹o ®øc kÝnh yªu b¸c hå (TiÕt 1) I- Môc tiªu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc. - Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ. III. Phơng pháp: Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HOT NG DY HOT NG HC A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra đồ dùng sách vở của môn học. C. Bài mới: 1. Khởi động: Hát bài về Bác Hồ. 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. - Gv đánh giá ý kiến đúng. - Yêu cầu trả lời câu hỏi. + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu? + Bác Hồ có tên gọi nào khác? Tình cảm của Bác đối với Tổ quốc và nhân dân nh thế nào? - Gv chốt lại ý chính. 3. Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung. - Gv đặt câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi nh thế nào? + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. - Hát - Hs hát. - Hs thảo luận nhóm 4: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng ảnh: + Đại diện các nhóm lên trình bày: ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo. ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi. ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu. ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu. - Các nhóm khác bổ sung. - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung->Nguyễn Tất Thành- >Nguyễn ái Quốc ->Hồ Chí Minh. Bác hết lòng yêu thơng nhânm loại nhất là thiếu nhi. - Hs theo dõi. Liên hệ bản thân về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - Câu ca dao nào nói về Bác Hồ? -Yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Gv ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy. - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Gv củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. 5. Hoạt động 4: Hớng dẫn hs rút ra bài học: - Con có ý nghĩ gì về Bác Hồ? - Con có tình cảm gì đối với Bác Hồ? 6. Củng cố dặn dò: HD thực hành: + Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy + Su tầm tranh ảnh, truyện, bài hát, thơ về Bác Hồ. - Hs trả lời: + Bác Hồ luôn yêu thơng và chăm sóc + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Hs nêu ý kiến của bản thân. - Câu ca dao: Tháp mời đẹp nhất hoa sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Các nhóm thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. Ví dụ: Học tập tốt , lao động tốt là chăm chỉ học tập và rèn luyện để cố gắng v- ơn lên. thờng xuyên tự giác lao động vệ sinh ở trờng lớp và ở nhà sạch sẽ. - Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. - Con rất yêu quý và kính trọng Bác. Chiều Tiết 1: (lớp 4) Khoa học Con ngời cần gì để sống I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Động não - GV nêu: Liệt kê tất cả những gì mà có cho cuộc sống của mình? Bớc 1: Kể ra những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình - Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng. Bớc 2: Giáo viên tóm tắt Những điều kiện cần để con ngời sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà cửa - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội nh: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk. Phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình vơí những yuế tố mà chỉ con ngời mới cần? Bớc 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu và hớng dẫn học sinh. Bớc 2: Chữa bài tập Bớc 3: Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở sgk và trả lời câu hỏi: Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời cần những gì? - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. Bớc 1: Tổ chức GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu. Bớc 2: Hớng dẫn cách chơi và chơi - Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 10 thứ đợc vẽ trong 20 phiếu mà các em cần phải mang theo khi đến hành tinh khác. - Học sinh lần lợt kể ra. - Các nhóm thảo luận và đánh dấu vào các cột tơng ứng. - Dại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. - Cả lớp thảo luận và trả lời. - Các nhóm nhận phiếu - Các nhóm thảo luận và chọn. - Tiếp theo cần chọn 6 thứ cần thiết hơn. Bớc 3: Thảo luận Các nhóm so sánh kết quả và giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy. Củng cố, dặn dò: Học sinh nhắc lại kết luận ở bảng. Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bàitiết sau. - Đại diện các nhóm trình bày Tiết 2: (lớp 4) Lịch sử Bài1: Môn Lịch sử và Địa lí I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết thêm về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nớc và giữu nớc từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS và ĐL góp phần II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc một số vùng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một vùng. - GV kết luận Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề Hỏi: Em nào có thể kể đợc một sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV hớng dẫn cách học III. Hoạt động dạy - học: - Nhận xét giờ học, dặn về làm BT. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ - Học sinh tìm hiểu và mô tả. - Các nhóm làm việc và trình bày - HS phát biểu ý kiến - HS có thể nêu ví dụ Tiết 3: (lớp 1) Ôn toán Tiết học đầu tiên I Mục tiêu: - Biết những việc thờng làm trong các tiết học toán lớp 1. II- Luyện tập: - Giới thiệu SGK, Vở BT toán 1. - Hớng dẫn HS thực hành mở sách. Cách giữ gìn sách. - Cùng HS thảo luận trong tiết học toán cần những đồ dùng nào. Nhng HS tự cá nhân mình thực hiện các công việc mà sách yêu cầu là chủ yếu còn cô giáo chỉ là ngời hớng dẫn. - Giới thiệu cho hs biết yêu cầu cần đạt khi học toán 1 là phải biết đếm, đọc số, so sánh hai số, + Làm tính cộng, trừ, biết giải bài toán, - Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Sáng Tiết 1: (lớp 4) Khoa học Trao đổi chất ở ngời I. mục tiêu: Dau bài học học sinh biết: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu đợc thế nò là quá trình trao đổi chất . - Viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng. II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Nêu những yếu cần cho sự sống của con ngời, động, thực vật? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Tìm hểu về STĐC ở ngời. - Kể ra ngững gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu đợc thế nào là quá trình tao đổi chất. - Gv giao nhiệm vụ theo cặp - Hỏi: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của STĐC ngời, thực vật. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ - HS nêu. - HS khác nhận xét - Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp. - HS đại diện lần lợt từng nhóm lên trình bày. - HS đọc mục bạn cần biết. Trả lời câu hỏi. về TĐC giữa cơ thể ngời với môi trờng. - Cho HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngơi với môi trờng. - GV nhận xét và kết luận. 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, - Dặn học bài và chuận bị bài sau. - HS tự làm . - HS làm việc cá nhân. - Từng các nhân trình bàySP của mình. - HS khác nghe có thể hỏi hoặc nêu nhận xét. - HS tự học Tiết 2: (lớp 5) Khoa học S SINH SN I. YấU CU HS bit mi ngi u do b, m sinh ra v cú mt s c im ging vi b m ca mỡnh. II. CHUN B - GV: B phiu dựng cho trũ chi Bộ l con ai? - HS: Sỏch giỏo khoa, nh gia ỡnh III. CC HOT NG DY HC I. Hot Hot ng hc 1. Gii thiu mụn hc - Kim tra SGK, dựng mụn hc. - Nờu yờu cu mụn hc. 2. Bi mi * Hot ng 1: Trũ chi: Bộ l con ai? - Hot ng lp, cỏ nhõn, nhúm Phng phỏp: Trũ chi, hc tp, m thoi, ging gii, tho lun - GV phỏt nhng tm phiu bng giy mu cho HS v yờu cu mi cp HS v 1 em bộ hay 1 b m, 1 ụng b ca em bộ ú. - HS tho lun nhúm ụi chn 1 c im v, sao cho mi ngi nhỡn vo hai hỡnh cú th nhn ra ú l hai m con hoc hai b con HS thc hnh v. - GV thu tt c cỏc phiu ó v hỡnh li, trỏo u HS chi. - Bc 1: GV ph bin cỏch chi. - HS lng nghe Mi HS c phỏt mt phiu, nu HS nhn c phiu cú hỡnh em bộ, s phi i tỡm b hoc m ca em bộ. Ngc li, ai cú phiu b hoc m s phi i tỡm con mỡnh. Ai tỡm c b hoc m mỡnh nhanh nhất là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. -Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi -Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.  GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan - Bước 1: GV hướng dẫn - HS lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.  Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.  Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi, trả lời:  Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?  Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý và ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - HS nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu - HS trưng bày tranh ảnh gia đình + giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. [...]... Giới thiệu bài 1 - Vị trí địa lý giới hạn * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp MT : Mơ tả và nêu được vị trí địa lí nước VN - Đất liền, biển, đảo và quần đảo Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK - Đất nước VN gồm có những bộ phận nào? HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Đơng nam và tây nam - Phần đất liền của nước ta giáp với những - Biển đơng nước nào? - Đảo Cát Bà,... xét > Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : - Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ? Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68 - Vài HS chỉ trên quả địa cầu - HS trả lời - Nhóm 4 - 2 đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm) - Vài HS đọc TiÕt 2: Lun viÕt Bµi viÕt: quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa I- Mơc tiªu: - HS biÕt tr×nh bµi... như SGV/27 - Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc - GV và HS nhận xét - GV rút ra kết luận như SGK/9 - Gọi HS nhắc lại kết luận 3 Củng cố, dặn dò: - Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - GV nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại kết luận - HS làm việc theo nhóm 6 - Trình bày kết quả làm việc lên bảng - HS phát biểu... tËp - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cđa nhãm 3) Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt chung giê häc, - DỈn häc bµi vµ chn bÞ bµi sau - C¸c nhãm th¶o ln ®iỊn kÕt qu¶ vµo phiÕu - §¹i diƯn tr×nh bµy tríc líp - HS tù häc TiÕt 2: (líp 5) Khoa häc NAM HAY NỮ? (TiÕp theo) I U CẦU: - Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ II CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu - HS:... lên bảng - HS phát biểu ý kiến - HS làm việc theo nhóm đôi - HS nêu kết quả làm việc - 2 HS nhắc lại kết luận - HS trả lời Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2011 ChiỊu TiÕt 2: (líp 1) ¤n to¸n H×nh tam gi¸c I- Mơc tiªu: - NhËn ra h×nh tam gi¸c - NhËn ra c¸c h×nh tam gi¸c tõ c¸c vËt thËt - T« mµu cho h×nh gän, ®Đp II- Chn bÞ: - Bé ®å häc to¸n 1 III- Lun tËp: * ¤n h×nh tam gi¸c: - Cho hs chän h×nh tam gi¸c trong... néi dung cì ch÷ nhá - ViÕt ®óng chÝnh t¶ II- Lªn líp: - C« giíi thiƯu cho hs biÕt ®o¹n cÇn lun viÕt - HS ®äc ®o¹n viÕt mét lÇn - Hái néi dung cđa bµi - c« híng dÉn c¸ch viÕt - Cho hs viÕt bµi - Thu bµi vµ c« chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa hs TiÕt 3: Khoa häc NAM HAY NỮ ? I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Nhận ra sự cần thiết... thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình * Hoạt động 4: Quan niệm của em về nam và nữ  Bứơc 1: - GV phát cho mỗi các tấm phiếu và hướng - HS nhận phiếu, thực hiện dẫn: Nêu các quan niệm của em về nam và nữ - Nhiều HS trình bày quan niệm của mình -GV chốt lại: Tơn trọng các bạn cùng giới và -Lớp nhận xét, bổ sung khác giới, khơng... vùc kỴ u I- Mơc tiªu: - HS biÕt tr×nh bµi v¨n: §Çu bµi viÕt ë cì ch÷ nhë, néi dung cì ch÷ nhá - ViÕt ®óng chÝnh t¶ II- Lªn líp: - C« giíi thiƯu cho hs biÕt ®o¹n cÇn lun viÕt - HS ®äc ®o¹n viÕt mét lÇn - Hái néi dung cđa bµi - c« híng dÉn c¸ch viÕt - Cho hs viÕt bµi - Thu bµi vµ c« chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa hs TiÕt 3: (líp 3) Lun viÕt Bµi viÕt: hai bµn tay em I- Mơc tiªu: - HS biÕt tr×nh... Long Vĩ - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của - Một số HS nước ta? - Tên biển là gì? - Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta? Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngồi ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ của nước ta Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu - Vị trí... cì ch÷ nhá - ViÕt ®óng chÝnh t¶ II- Lªn líp: - C« giíi thiƯu cho hs biÕt ®o¹n cÇn lun viÕt - HS ®äc ®o¹n viÕt mét lÇn - Hái néi dung cđa bµi - c« híng dÉn c¸ch viÕt - Cho hs viÕt bµi - Thu bµi vµ c« chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa hs Thø t ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2011 S¸ng TiÕt 2: (líp 1) ¤n to¸n h×nh vu«ng, h×nh trßn I- Mơc tiªu: - NhËn ra vµ nªu ®óng tªn cđa h×nh vu«ng, h×nh trßn - NhËn ra h×nh . Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tuần 01: Sáng Tiết 4: (lớp 5) Lịch sử HN TM MI NM CHNG THC DN PHP XM LC V ễ H(1 858 -1 9 45 ) Bi 1: BèNH TY I NGUYấN SOI TRNG NH. I. MC. trình bày Tiết 2: (lớp 4) Lịch sử Bài1: Môn Lịch sử và Địa lí I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết thêm về thiên nhiên và con ngời Việt. học toán 1. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Sáng Tiết 1: (lớp 4) Khoa học Trao đổi chất ở ngời I. mục tiêu: Dau bài học học sinh biết: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải

Ngày đăng: 30/05/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w