Tuan 8 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

11 415 0
Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - HS liên hệ bản thân. GV kết luận 3. Em cần phảI làm gì để thực hiện ATGT. - GV tổ chức cho hs thi kể về những việc cần làm của các em về phòng tránh tai nạn giao thông. - GV nhận xét đ.giá và tuyên dương những HS ý thức cao trong việc phòng tránh tai nạn giao thông. - Dặn HS về tuyên truyền đến người thân và làng xóm thực hiện tốt ATGT và cách phòng tránh. - Phát động phong trào thi đua thực hiện tốt ATTGT. TUẦN 8: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4-5’ - Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 2: Chia sẻ kiến thức: 7-8’ - GV tổ chức HS hoạt động nhóm 4; phát giấy và bút dạ. - GV tổng kết - rút ra kết luận. HĐ2 :Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A: 8-10’’ - Chia HS thành nhóm 6, ycầu HS đọc thông tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1. * Nhận xét những nhóm diễn tốt, có kiến thức về bậnh viêm gan A. + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Kết luận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. - 3 HS trả lời. HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A. Nói những điểu mình biết, đọc được cho các bạn biết về bệnh viêm gan A. - Dán phiếu lên bảng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung. - HS chia thành nhóm, nhận đồ dùng học tập. - HS đọc thông tin, phân vai, tập diễn. - 2-3 nhóm lên diễn kịch. - Kluận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. + Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá (vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, .). * Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cùng quan sát tranh minh họa trang 33 và trình bày từng tranh theo các câu hỏi. 46 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 HĐ 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A: 8 - 9’ + Người trong hình minh họa đang làm gì? + Làm như vậy để làm gì? 3. Củng cố, dăn dò: 1-2’’ - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. + Hình 2: Uống nước đun sơi đểí nguội. - Hình 3: ăn thức ăn đã nấu chín. - Hình 4: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. - Hình 5: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. + Để phòng được bệnh viêm gan A LỊCH SỬ: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH I. MỤC TIÊU: - Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nơng dân các huyện Hưng Ngun, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp co binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở nơng thơn: + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xố bỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chinh Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập cho HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu những nét chính về hội nghị thành lập đảng Cộng sản Việt Nam. + Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ nổ ra trong cả nước (1930-1931). Nghệ - Tĩnh (Nghệ An và Hà Tĩnh) là nơi phong trào phát triển mạnh nhất mà đỉnh cao là Xơ Viết Nghệ -Tĩnh. Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - Gv cho học sinh hoạt động cá nhân - 2HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1 học sinh lên bảng chỉ bản đồ 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. 47 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam. - Cho học sinh dựa vào Tranh minh hoạ và đọc nội dung sách giáo khoa + Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. Hoạt động 2: Những biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã - Gv nêu câu hỏi: + Trong những năm 1930-1931 trong các thôn xã Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô Viết có diễn ra điều gì mới ? + Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết người dân cảm thấy như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc mục tóm tắt sách giáo khoa . - Gv hệ thống lại nội dung chính đã học. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm việc theo cặp: đọc cho nhau nghe - thuật lại trước lớp. + Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Yên, Nam Đàn (Nghệ An) với cờ đỏ búa liềm và các khẩu lệnh cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho ném bom đoàn biểu tinh. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ -Tĩnh. * Hs suy nghĩ trả lời: + Trong những ăm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. - Học sinh đọc lại phần tóm tắt SGK. Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài : Cách mạng mùa thu. THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU: - Ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Trò chơi: “kết bạn”. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân rường, vệ sinh nơi tập luyện. 2. Phương tiện: Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. ÔN đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đèu vòng phải, vòng trái - GV điều khiển lớp tập 1 lần Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển lớp, GV quan sát sửa sai Tập cả lớp , từng tổ trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’ - Từng tổ thi đua trình diễn . 48 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 b. Trò chơi kết bạn. GV nêu tên trò chơi , tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ -1 số động tác thả lỏng - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010 KĨ THUẬT: NẤU CƠM (Tiếp) I. MỤC TIÊU: HS cần phải : - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Gạo tẻ. Nồi cơm điện. Dụng cụ đong gạo.Rá, chậu để vo gạo. Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Chuẩn bị nấu ăn. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 2. Bài mới : Nấu cơm (tiếp). Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Yc HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. -Gọi HS đọc ND mục 2. -Yc HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ nấu cơm bằng nồi cơm điện và bằng bếp đun. Hoạt động 4: Thực hành -Yêu cầu HS thực hành theo tổ -Gọi HS nhận xét đánh giá -GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học . - Nêu các cách nấu cơm ở gia đình - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. - Giống nhau:Cùng phảichuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. - Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm. - HS thực hành theo tổ - HS nhận xét. 49 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ . Chiều thứ tư: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH HIV/ AIDS I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 34/ SGK. - Tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu dấu hiệu của bệnh viêm gan A. + Cách đề phòng bệnh viêm gan A. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức - GV kiểm tra việc sưu tầm về tài liệu tranh ảnh liên qua đến HIV/AIDS. - Cho học sinh trao đổi những điều tìm hiểu được với bạn bên cạnh. * GV nêu: Lớp mình có rất nhiều bạn có kiến thức cơ bản về hiểu biết căn bệnh HIV/AIDS. Bây giờ chúng ta cùng thi xem: Ai nhanh ai đúng khi cùng tìm hiểu căn bệnh này. Hoạt động 2: Nguyên nhân bị nhiễm HIV / AIDS ? - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng. - Gv chia lớp theo nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận tòm câu trả lời tương ứng với các câu hỏiâySau đó viết vào một tờ giấy. - Các nhóm làm xong dán trên bảng lớp. - Nhóm nào xong trước thì thắng cuộc. - Tổ chức cho học sinh hỏi đáp về HIV/AIDS các câu hỏi sau : + HIV/AIDS là gì? + Vì sao người ta thường gọi căn bênh HIV / AIDS là căn bệnh thế kỉ? + Những ai có thể nhiễm bệnh? + HIV lây truỳên qua đường nào? - 2 HS trình bày. - HS lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thông tin đã tìm hiểu được. Ví dụ : + Người tiêm chích ma tuý sẽ dễ bị HIV/AIDS khi bị mắc bệnh thì không chữa được. + Người bị mắc bệnh sẽ bị suy giảm hệ miễn dịch và có thể chết trong vòng 8-10 năm . - Học sinh thực hành chơi theo sự hướng dẫn của gv. - Học sinh trình bày kết quả như sau: 1.c 3.d 5.a 2.b 4.e + HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên. + Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn cuối thì bị chết. + Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV / AIDS. 50 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 + Làm thế nào để phát hiện được người bị nhiễm HIV? + Muỗi đốt có bị lây nhiễm HIV không? Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trang 35 và đọc thông tin. + GV hỏi: Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ? Gv kết luận: Để phòng bệnh HIV/AIDS chúng ta cần tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh. Thực hiện các biện pháp phòng tránh an toàn đê không bị lây nhiễm. - GV cho học sinh chơi trò chơi: Thi tuyên truyền viên. - GV nhận xét tuyên dương nhóm tuyên truyền tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Dặn học sinh luôn có ý thức phòng tránh và vận động mọi ngươig cùng đề phòng. + HIV lây qua đường máu, tình dục, từ mẹ sang con. + Để phát hiện người bị nhiễm bệnh phải đi thử máu. + Muỗi đốt không bị lây nhiễm HIV. - Học sinh đọc thông tin, quan sát tranh ảnh và tiếp nối nhau trả lời: - Các biện pháp phòng tránh là : + Thực hiện nếp sống lành mạnh, thuỷ chung. + Không nghiện hút và tiêm chích ma tuý. + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng một lần rồi bỏ đi. + Phải xét nghiệm máu trước khi truyền máu. + Phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con. - Học sinh dùng những tranh ảnh và thông tin để tham gia chơi . - Học sinh từng nhóm tuyên truyền về những điều liên quan đến HIV/AIDS. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hiện tốt những điều đã học . - Chuẩn bị bài sau: Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về đọc ,viết phân số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hệ thống kiến thức. - YC nêu p/s thập phân là p/s như thế nào? - Nhận xét. HĐ2: Bài tập. BT1:Trong các p/s dưới đây,p/s nào là p/s thập phân? 3 8 ; 2 10 ; 16 120 ; 100 85 ; 85 100 ; 27 1000 ; 34 200 ; 5 10000 - YC làm bài. - Chữa bài. BT2: a) Viết ba PSTP khác nhau và có cùng MS. - HS nêu,nhận xét. - HS làm bài vào vở, nối tiếp lên bảng. - Nhận xét và chữa bài 51 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 b) Viết ba PSTP khác nhau và có cùng TS. c) Viết ba PSTP bằng nhau và có MS khác nhau. - YC làm bài. - Chữa bài. BT3: Viết các PS sau thành PSTP . 1 2 ; 7 4 ; 9 5 ; 11 25 ; 17 250 ? PSTP là p/s có MS là bao nhiêu. - YC làm bài. - Chữa bài. +Chốt lại cách đưa p/s về PSTP. BT4: Viết các PS sau thành PSTP có MS là 100. 3 20 ; 27 300 ; 400 1000 - YC làm bài. - Chữa bài. + Chốt lại cách đưa p/s về PSTP có MS là 100 BT5: Đúng ghi Đ,sai ghi S: a) 3 10 = 300 10000 b) 7 10 = 39 100 c) 150 100 = 11 10 - YC làm bài. - Chữa bài. HD3: Cũng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn ôn và làm BTVN ở VBT - Học và làm bài ở nhà THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Y/cthực hiện tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi dẫn bóng. Y/c chơi nhiệt tình và chủ động II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân rường, vệ sinh nơi tập luyện. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . 52 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 a. Học động tác vươn thở, động tác tay. - GV nêu tên đông tác, sau đố vừa phân tích, vừa làm mẫu động tác cho hs tập theo - Gv hô nhịp cho hs tập, Gv quan sát sửa sai cho học sinh - Ôn hai động tác đã học Chia tổ tập luyện , tổ trưởng điều khiển tổ của mình, gv quan sát sửa sai b. Trò chơi dẫn bóng. GV nêu tên trò chơi , tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ -1 số động tác thả lỏng - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 ĐỊA LÝ: DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam. + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Biểu đồ tăng dân số VN. - Tranh, ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi : + Nêu vai trò đất và rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta. + Nêu vai trò của biển ? - 2 HS trình bày. 53 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 + Kể tên một số bãi biển đẹp nổi tiếng của nước ta mà em biết. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt nam với các nước Đông Nam Á. - Gv treo bảng số liệu về số dân các nước trong khu vực Đông Nam Á lên bảng, yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu. + Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào ? + Số dân trong bảng thống kê theo đơn vị nào ? + Quan sát bảng số liệu và cho biết số dân của nước ta năm 2004 là bao nhiêu người ? + Nước ta có dân số đứng thứ mấy trong các nước khu vực Đông Nam Á? + Từ kết quả trên em có nhận xét gì về số dân của nước ta ? * Gv kết luận: Nước ta vào năm 2004 dân số có khoảng 82 triệu người. Dân số nước ta là một trong những nước đông dân trên thế giới. Hoạt động 2: Sự gia tăng dân số ở Việt Nam. - GV treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như sách giáo khoa lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ. - GV cho học sinh thảo luận theo cặp: Hai HS ngồi cạnh nhau cùng xem biểu đồ và trả lời câu hỏi, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. + Biểu đồ biểu hiện SD của nước ta vào những năm nào? + Cho biết số dân của từng năm + Từ năm 1979 đến 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người? + Ước tính trong vòng 20 năm qua mỗi năm dân số nước ta tăng bao nhiêu? + Từ năm 1979 đến 1999 ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần? + Em có nhận xét gì về sự gi.tăng DS của nước ta ? Kết luận: Tốc độ tăng dân số của nước ta rất nhanh cứ mỗi năm DS tăng thêm khoảng 1 triệu người. Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số. - HS lắng nghe. - Hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. + Bảng số liệu đ.thống kê DS vào năm 2004. + Số dân trong bảng được tính theo đơn vị là triệu người. + Năm 2004 nước ta có 82 triệu người. + Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á. + Nước ta có số dân đông. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc biểu đồ. - Học sinh thảo luận theo cặp và t.bày kết quả. + Dân số nước ta qua các năm là : Năm 1979 : 52,7 triệu người. Năm 1989 : 64,4 triệu người. Năm 1999 : 76,3 triệu người. + Từ năm 1979 đến 1989 nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người. + Từ năm 1989 đến 1999 dân số tăng khoảng 11,9 triệu người. + Ước tính trong vòng 20 năm qua DS nước ta mỗi năm tăng khoảng hơn 1 triệu người. + Từ năm 1979 đến năm 1999 dân số nước ta tăng lên khoảng 1,5 lần. + Dân số nước ta tăng nhanh. 54 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - GV cho học sinh các nhóm thảo luận về hậu quả của sự gia tăng dân số. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - GV nhận xét và chốt lại ý đúng GV nêu: Trong những năm gần đây nhà nước đã tích cực vận động tuyên truyền về kế hoạch hoá gia đình vì vậy tốc độ tăng dân số có giảm dần . Một số gia đình sinh ít con đã đảm bảo về sự chăm sóc con cái và cuộc sống khá hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . - Giúp học sinh liên hệ thực tế về việc gia tăng dân số ở địa phương. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu lại sự gia tăng dân số của nước ta. - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả về hậu quả của sự gia tăng DS như sau: + Dân số tăng nhanh sẽ không đảm bảo về nhu cầu ăn ở, học hành, chăm sóc sưc khoẻ. + Dân số tăng nhanh dẫn đến một số tài nguyên bị cạn kiệt vì nhu cầu sử dụng nhiều . - Học sinh đọc mục tóm tắt sách giáo khoa. - HS khá giỏi nêu hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương - Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài: Các dân tộc và sự phân bố dân cư. TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về cách rút gọn, quy đồng MS các p/s,so sánh phân số phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hệ thống kiến thức. - YC Nêu cách rút gọn,quy đồng MS các p/s,so sánh phân số với đơn vị,cùng tử số. - Nhận xét. HĐ2: Bài tập. BT1: Rút gọn các phân số. 16 40 ; 24 39 6 32 16 70 24 100 - Muốn rút gọn các p/s làm thế nào. - YC làm bài. - Chữa bài. + Chốt lại cách rút gọn p/số. BT2: Quy đồng mẫu số các p/số. a) 2 5 và 3 8 b) 2 3 và 5 12 c) 1 3 1 2 2 5 d) 1 4 3 5 17 20 - YC làm bài. - Chữa bài. + Chốt cách quy đồng mẫu số các p/số. *Cũng cố, dặn dò: - HS nêu,nhận xét. - HS làm bài vào vở,nối tiếp lên bảng. - Nhận xét và chữa bài BT3: So sánh phân số. a) 5 6 và 6 11 b) 9 7 và 10 17 c) 5 85 20 d) 8 13 và 11 13 - YC làm bài. - Chữa bài + Chốt lại cách ss 2 p/s . 55 [...]... làm nhiều việc tốt, dành nhiều điểm cao kính tặng bà, mẹ, cô trong ngày 2 0-1 0 + GD hs biết biết kính trọng , tôn trọng phụ nữ VN II CÁCH THỨC PHÁT ĐỘNG: - Gv cho hs thi đua nói những hiểu biết của mình về ngày phụ nữ VN 2 0-1 0 - Gv kể cho hs về ý nghĩa của ngày 2 0-1 0 - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 4- 10 đến ngày 3 1-3 các em thi đua nhau làm nhiều việc tốt: ngoan ngoãn , chăm học , chăm làm... Giai Xu©n - Nhận xét tiết học - Dặn ôn và làm BTVN ở VBT N¨m häc 2010 - 2011 - Học và làm bài ở nhà THÁNG 10: CHỦ ĐỀ: CHÀO MỪNG NGÀY BÁC HỒ GỬI THƯ CHO NGÀNH GIÁO DỤC, NGÀY THÀNH LẬP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ I MỤC TIÊU: Giúp hs hiểu - Ngày 2 0-1 0 là ngày kỷ niệm thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Phụ nữ... 4- 10 đến ngày 3 1-3 các em thi đua nhau làm nhiều việc tốt: ngoan ngoãn , chăm học , chăm làm , giành nhiều điểm cao kính tặng mẹ , tặng bà , tặng cô nhân ngày thành lập phụ nữ VN - Hs nhắc lại cuộc phát động thi đua 2 0-1 0 56 . phân? 3 8 ; 2 10 ; 16 120 ; 100 85 ; 85 100 ; 27 1000 ; 34 200 ; 5 10000 - YC làm bài. - Chữa bài. BT2: a) Viết ba PSTP khác nhau và có cùng MS. - HS nêu,nhận. tiếp lên bảng. - Nhận xét và chữa bài BT3: So sánh phân số. a) 5 6 và 6 11 b) 9 7 và 10 17 c) 5 8 và 5 20 d) 8 13 và 11 13 - YC làm bài. - Chữa bài + Chốt

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

- Dán phiếu lên bảng - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

n.

phiếu lên bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU: - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 3 của tài liệu.
b. Trò chơi kết bạn. - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

b..

Trò chơi kết bạn Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử  1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

n.

êu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi Xem tại trang 4 của tài liệu.
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU:I. MỤC TIÊU: - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU:I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 7 của tài liệu.
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU:I. MỤC TIÊU: - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU:I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử  1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

n.

êu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi Xem tại trang 8 của tài liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:  - Tuan 8 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong)

Bảng ph.

ụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan