1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 31 KHOA - SU - DIA LOP 5 (HONG) @

10 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 31: TUẦN 31: Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 KHOA HỌC: KHOA HỌC: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật thông qua một số đại diện. - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh ảnh sưu tầm về các loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng; các con vật đẻ trứng, đẻ con; - Tranh ảnh minh hoạ SGK trang 124, 125, 126. - Các thẻ từ dùng để làm bài tập theo hình thức lựa chọn đáp án. - Phiếu học tập cá nhân: Nội dung các bài tập từ 1 đến 5 (trang 124 - 126). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? -Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập. 17’ - GV phát phiếu và dành cho HS 6 phút để làm bài. Mỗi em có một phiếu bài tập. GV nhắc HS nhớ lại các kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập này. - Phát phiếu cho hs. - Gọi hs trình bày kết quả. -2 hs lên bảng trả lời. - HS lắng nghe. - Hs làm việc cá nhân. + HS nhận phiếu và làm bài. Bài 1: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với mỗi chỗ … nào trong câu. + Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu chọn lựa đáp án đúng và hoàn chỉnh, bạn đó sẽ đọc to toàn bộ câu.GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng: 1- c) Hoa là cơ quan sinh sản của của những loài thực vật có hoa. 2-a) Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị . 3-b) Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . (1-c; 2-a; 3-b). Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình. 1 - nhuỵ ; 2 - nhị Bài 3: Trongc ác cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. 87 a)Sinh dục b) nhị c) Sinh sản d) Nhụy Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh và đúng. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng” 13’ - GV nêu nhiệm vụ: Mỗi nhóm có sẵn một thẻ từ lựa chọn A; B; C; D. Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất. + GV : Cô sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhóm nào có nhiều lần giơ thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ghi được 5 điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ thắng. + 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí ghi điểm cho các nhóm. + GV mời 2HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí ghi lại những lần sai để loại. GV đưa ra nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS. * Các quản trò đọc như sau: Bài 1: Hoa là cơ quan, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án - của thực vật có hoa. Cơ quan, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án - Được gọi là, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án. Cơ quan sinh dục cái gọi là, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án. * Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết điểm và tuyên bố đội nhất, nhì. GV nhận xét và kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta ôn lại các kiến thức về sự sinh sản của động thực vật. 3. Củng cố - Dặn dò. 3’ - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ … nào trong câu. Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái (1-e). Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng (2-d). Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng (3-a). - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh (4-b). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới (5-c), mang những đặc tính của bố và mẹ. (1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5-c). Bài 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con ? Những động vật đẻ con: sư tử (H.5); hươu cao cổ (H.7). Những động vật để trứng: Chim cánh cụt (H.6); cá vàng (H.8). -HS chơi theo nhóm. + Các nhóm được quyền sử dụng 5 giây để thống nhất, đáp án rồi sau đó giơ bảng từ lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi. Sau 5 giây suy nghĩ nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. + Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. -Hoa là cơ quan sinh sản - của thực vật có hoa. -Cơ quan sinh dục cái gọi là nhị … 88 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 thực vật gì ? - Nêu hiện tượng thụ tinh. - Về nhà các em ôn tập những kiến thức đã học hôm nay và chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỤ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - HS khởi động: chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … 2. Phần Cơ bản: 18 - 22’ a. Môn tự chọn: (đá cầu®) + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân: + hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác tâng liên tục được 5 quả trở lên + hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng tâng được 3 quả + chưa hoàn thành: thực hiện sai động tác tâng dưói 3 lần b. Ôn trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” - GV nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích. - Đội hình nhận lớp - Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** Tổ chức kiểm tra tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổt) - HS khới động kĩ các khớp và tham gia chơi một cách chủ động, nhiệt tình. - HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng. LỊCH SỬ: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TÂN KỲ - MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - HS hiểu về sự hình thành và phát triển của mảnh đất Tân Kỳ. 89 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Giúp hs hiểu về mảnh đất và con người Tân Kỳ. - Tự hào về truyền thống của địa phương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tư liệu lịch sử Tân Kỳ. - Bản đồ hành chính Tân Kỳ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 3’ - Sự chuẩn bị của hs về sưu tầm tư liệu về huyện Tân Kỳ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a. Tìm hiểu về Tân Kỳ. 15’ - GV giới thiệu bản đồ hành chính Tân Kỳ. - Tân Kỳ giáp với những tỉnh, huyện nào? - GV đọc tư liệu: " Tân Kỳ - Mảnh đất và con người" (Trong SỔ TÍCH LŨY)cho hs nghe. c. Khai thác nội dung bài đọc: 15’ - Em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển của huyện Tân Kỳ và của xã Giai Xuân ? - Em hãy nêu những công trình, những di tích lịc sử văn hóa và những danh lam thắng cảnh đẹp có ở địa phương em? - Hãy nêu những nhân vật lịch sử tiêu biểu ở địa phương em? 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Qua nội dung các em vừa nghe, em thấy con người Tân Kỳ như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để kế tục và phát huy truyền thống của cha anh? * Dặn dò: Về sưu tầm các tài liệu có liên quan đến lịch sử địa phương để giờ sau tiếp tục thảo luận. - HS lắng nghe - Tân Kỳ nằm ở phía tây của tỉnh Nghệ An, tỉnh trung du của miền trung du trung bộ. Giáp các huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Yên Thành, Đô Lương và anh Sơn. *Học sinh dựa vào nội dung vừa nghe và nội dung đã chuẩn bị để TLCH. * HS liên hệ, TLCH. Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 ĐỊA LÍ: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN TÂN KÌ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Xác định vị trí, giới hạn huyện Tân Kì trên lược đồ. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Tân Kì. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Lược đồ Tân Kỳ - Các tài liệu liên quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 90 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn của Tân Kì - GV giới thiệu lược đồ Tân Kì cho hs quan sát. - Huyện Tân Kì tiếp giáp với những huyện, tỉnh nào ? - Huyện Tân Kì có mấy xã? (Tân Kì có DT 725,7 km 2 , huyện lị Tân Kì cách TP Vinh 90 km về phía tây. Giáo viên nêu: Địa lý - Dân cư: Diện tích 725,7 km 2 . Địa hình đồi, xen kẽ núi thấp, đất đỏ vàng đồi núi. Điểm cao nhất là đỉnh Phu Loi (832 m). Có sông Con chảy qua. - Dân số 133.300 người (2003) gồm các dân tộc Kinh, Thổ,Thái Hành chính: Gồm 1 thị trấn: Tân Kỳ - huyện lỵ (còn gọi là thị trấn Lạt), 21 xã bao gồm: Tân Phú, Tân Hợp, Tân Xuân, Nghĩa Bình, Giai Xuân, Nghĩa Thái, Nghĩa Đồng, Nghĩa Hợp, Đồng Văn, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Dũng, Tiên Kỳ, Nghĩa Hành, Hương Sơn, Kỳ Sơn, Kỳ Tân, Phú Sơn, Tân Long, Tân An và Tân Hương. Kinh tế: - Nông nghiệp: Trồng trọt: lúa, ngô (bắp), sắn; Cây ăn quả (cam, chanh, vải, mít, dưa hấu); Cây công nghiệp tiêu, mía đường, cao su (gần đây phát triển khá mạnh), dâu tằm. Chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gà, ba ba, rắn. - Khai thác khoáng sản: Đá vôi. - Công nghiệp: Chế biến nông sản, mía đường, bia hơi, phân vi sinh. Dù kinh tế còn nghèo nhưng Tân Kỳ có nhiều tiềm năng để phát triển, nhất là kể từ khi đường mòn Hồ Chí Minh làm xong. Giao thông: Huyện có quốc lộ 15 chạy qua, trước đây thuộc tỉnh Nghệ An; từ 1975, thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh; từ 20.6.1991, trở lại tỉnh Nghệ An. Tân Kỳ tự hào có đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua, nổi bật nhất là Cột mốc số 0, điểm đầu của con đường anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ. Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên - Địa hình Tân Kì ntn ? - Khí hậu Tân Kì ntn ? (Ở vị trí ở vùng trung du Trung Bộ, Tân Kì có đủ nét chung của vùng trung du Trung Bộ này. Tân Kì chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mưa phùn, mùa hạ nóng (gió Lào), mưa nhiều.) - Tân Kì có con sông nào chảy qua? 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm chính của Tân Kì và của xã HHT - Chuẩn bị cho tuần sau: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư và kinh tế của Tân Kì KĨ THUẬT: LẮP RÔ BỐT (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. - HS khéo tay: Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt lắp chắc chắn, tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 91 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ Đồ dùng học tập của hs 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a.Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết: - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b.Lắp từng bộ phận: Cho một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK. Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu c. Lắp ráp rô-bốt. - Nhắc HS cần lưu ý: + Bước ráp thân rô-bốt, chân, giá đỡ phải đúng vị trí. + Bước ráp giá đỡ vào rô-bốt phải chặt. d/.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp: - Cho hs tháo từng bộ phận sau đó tháo từng chi tiết và xếp vào hộp. 3. Củng cố - Dặn dò. 3’ - Dặn hs tập lắp ghép ở nhà (nếu có bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật) - Nhận xét tiết học. - Đặt bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lên bàn - Nhắc lại đề bài - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - Một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK. - HS lắp ráp rô-bốt theo SGK. - HS tháo từng bộ phận sau đó tháo từng chi tiết và xếp vào hộp. Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2011 KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Khái niêm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, hs có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 128, 129 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ - Kể tên một số loài thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Kể tên một số loài động vật đẻ con. GV nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.17’ - Cho HS đọc thông tin SGK. - Thế nào là môi trường (hay môi trường baogồm những thành phần nào)? - Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận tìm ra các hình tương ứng với các thông tin - 2HS trả lời. - Vài hs nhắc lại đề bài. - 1HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi TL: Môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra. - HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận nhóm 2 tìm 92 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - GV tổng hợp và nêu: các thành phần trong hình 3, 4 là môi trường nhân tạo; các thành phần trong hình 1, 2 là môi trường tự nhiên. Hoạt động 2: Thảo luận. 13’ - Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống. - GV nhận xét ,chốt lại ý đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Thế nào là môi trường ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên . ra các hình tương ứng với các thông tin. Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. Đáp án: hình 1-c; hình 2-d; hình 3-a; hình 4-b. TL: Ở làng quê. - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét ,bổ sung . TL: nước, không khí, ánh sáng, đất, thực vật, động vật, con người, nhà, làng xóm, nương rẫy… - 2 HS nhắc lại. THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi chuyển đồ vật , Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân thể dục , đồng hồ thể thao, còi , chuẩn bị quả cầu đá III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - HS khởi động: chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … 2. Phần Cơ bản: 18 - 22’ a. Môn tự chọn: (đá cầu) + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân: + hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác tâng liên tục được 5 quả trở lên + hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng tâng được 3 quả + chưa hoàn thành: thực hiện sai động tác tâng dưói 3 lần b. Trò chơi “chuyển đồ vật ” - GV nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức. - Đội hình nhận lớp - Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự - GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** ********** - Tổ chức kiểm tra tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổt) - HS khới động kĩ các khớp và tham gia chơi một cách chủ động, nhiệt tình. 93 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích. - HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng. Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011 LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tính bằng cách thuận tiện: a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109) c) 5 3 ) 8 7 5 2 ( ++ d) ) 11 3 13 5 ( 11 19 ++ Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng: a) Tổng của 3 2 và 4 3 là: A. 12 5 B. 12 7 C. 7 5 b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: A. 664,19 B. 653,19 C. 663,19 D. 654,19 Bài tập 3: Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109) = 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359 = 976 + 1000 = 1000 + 359 = 1976 = 1359 c) 5 3 ) 8 7 5 2 ( ++ d) ) 11 3 13 5 ( 11 19 ++ = 8 7 ) 5 3 5 2 ( ++ = 13 5 ) 11 3 11 19 ( ++ = 8 7 1+ = 13 5 2 + = 8 7 1 = 13 5 2 Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào A Lời giải: Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số 94 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 5 1 bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được 4 1 bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể? Bài tập 4: (HSKG) Một trường tiểu học có 8 5 số học sinh đạt loại khá, 5 1 số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình. a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường? b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình? 3. Củng cố dặn dò: - GV nh.xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. phần trăm của bể là: %45 100 45 12 9 4 1 5 1 ===+ (thể tích bể) Đáp số: 45% thể tích bể. Lời giải: Phân số chỉ số HS giỏi và khá là: 40 33 5 1 8 5 =+ (Tổng số HS) Phân số chỉ số HS loại trung bình là: 100 5,17 40 7 40 33 40 40 ==− = 17,5% (Tổng số HS) Số HS đạt loại trung bình có là: 400 : 100 × 17,5 = 70 (em) Đáp số: a) 17,5% b) 70 em. - HS chuẩn bị bài sau. GDNGLL: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu luật An toàn giao thông và tác dụng của việc chấp hành tốt luật An toàn giao thông. - HS có ý thức trong việc chấp hành luật giao thông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: - Yêu cầu cả lớp hát bài “Chúng em chơi An toàn giao thông” - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Hoạt động: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn tìm hiểu về như thế nào là An toàn giao thông. Những câu hỏi gợi ý: + Em hãy nêu những biển báo giao thông mà em biết? + Khi tham gia giao thông em cần chú ý điều gì? + Khi nào và ở những nơi nào em có thể sang đường? - Trong khi HS thảo luận nhóm GV chú ý bao quát lớp. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét và bổ sung. * Em đã tham gia giao thông như thế nào? - Yêu cầu HS nối tiếp nêu. - Nhận xét về ý thức tham gia giao thông của các em. - GV nêu một số ý trong luật giao thông có liên quan trực tiếp đến các em. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lớp đồng thanh hát . - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung. - HS nối tiếp nêu. 95 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 96 . 7 65) + 2 35 b) 891 + ( 359 + 109) = 976 + (7 65 + 2 35) = (891 + 109) + 359 = 976 + 1000 = 1000 + 359 = 1976 = 1 359 c) 5 3 ) 8 7 5 2 ( ++ d) ) 11 3 13 5 ( 11 19 ++ = 8 7 ) 5 3 5 2 ( ++ = 13 5 ) 11 3 11 19 (. (976 + 7 65) + 2 35 b) 891 + ( 359 + 109) c) 5 3 ) 8 7 5 2 ( ++ d) ) 11 3 13 5 ( 11 19 ++ Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng: a) Tổng của 3 2 và 4 3 là: A. 12 5 B. 12 7 C. 7 5 b) Tổng. đặc tính của bố và mẹ. (1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5- c). Bài 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con ? Những động vật đẻ con: sư tử (H .5) ; hươu cao cổ (H.7). Những

Ngày đăng: 29/06/2015, 19:00

w