1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Đạo đức- Khoa- Sử- Địa lớp 4(tuần 4)

7 517 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 80 KB

Nội dung

TUẦN 4 Bài 2: Vượt khó trong học tập (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt khó khăn. - Biết cách xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục. - Ý thức tích cực vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập nhóm, bảng phụ BT4 - HS: SGK, chuẩn bị bài 3,4 SGKtrang7 III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (2 phút) - Kể 1 vài tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Nội dung (28 phút) Bài tập 2:( SGK trang7) Bài tập 3: ( SGK trang 7) Bài tập 4: 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) H: Trả lời ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm H: Thảo luận, xử lý tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. G: Tóm tắt, kết luận, liên hệ G: Nêu yêu cầu BT và giải thích, gợi ý H: Thảo luận nhóm đôi - Trình bày trước lớp ( 4 em) G: Nhận xét, bổ sung, khen những em đã biết vượt khó trong học tập. G: Nêu yêu cầu BT và gợi ý( Bảng phụ) H: Trình bày ý kiến ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Nhận xét giờ học. H: Đọc trước bài 3 ĐỊA LÝ Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu: - HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Giáo dục HS tình yêu đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh 1 số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản . - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A.KTBC: ( 3 phút) - Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút ) 2. Nội dung: ( 27 phút) a. Trồng trọt trên đất dốc - Ruộng bậc thang được làm ở sườn núi - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn, - Trồng lúa, ngô,chè xanh,dệt vải), rau, cây ăn quả xứ lạnh( đào, mận, lê, …) * Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS b.Nghề thủ công truyền thống : - Làm nhiều nghề thủ công: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,… H: Kể tên một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC HĐ1: Làm việc cả lớp H: Đọc SGK, quan sát H1 và trả lời câu hỏi: - Ruộng bậc thang được làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? H: Nêu miệng kết quả ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Nhắc lại( 1 em) HĐ2: Làm việc nhóm G: Nêu yêu cầu hoạt động. H: Đọc mục 2 SGK, dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm (đôi) theo - Hàng thổ cẩm: khăn, mũ, túi, thảm, … hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp c. Khai thác khoáng sản: - a-pa-tít, đồng, kẽm, chì, - a-pa-tít(nguyên liệu SX phân lân) - Duy trì hoạt động SX,… - gỗ, mây, nứa( làm nhà, đồ dùng), măng, mộc nhĩ, nấm hương 9 thức ăn), quế, sa nhân( thuốc chữa bệnh) 3. Củng cố, dặn dò: các gợi ý: - Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số DT ở vùng núi HLS? - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm được dùng làm gì? H: Đại diện các nhóm phát biểu ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc mục 3 SGK, quan sát H3 và trả lời các câu hỏi: - Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS - ở HLS khoáng sản nào được KT nhiều nhất? - Mô tả qui trình sản xuất phân lân? - Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? - Ngoài KT khoáng sản người dân… còn khai thác gì? H: Phát biểu ( 5-6 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. H: Nhắc lại ND chính của bài, liên hệ. G: Nhận xét chung giờ học. H: Học thuộc phần KL( SGK trang 17) - Xem trước bài 4 KHOA HỌC Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I.Mục tiêu: - HS biết giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. - Biết ăn uống phù hợp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, tháp dinh dưỡng… - HS: SGK, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: ( 3 phút ) - Kể tên những thức ăn hàng ngày trong gia đinh em? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 3 phút ) 2. Nội dung: ( 26 phút ) a. Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhièu loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món ăn - Mỗi lọai thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất dinh dưỡng nhất định…. - Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng, ngon miệng KL ( ý 1 SGK) b. Tháp dinh dưỡng cân đối - Cần ăn đủ - Ăn vừa phải - Ăn có mức độ - Ăn ít - Ăn hạn chế KL( SGK) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Phát biểu( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Giới thiệu bài qua KTBC G: Nêu câu hỏi( SGK), chia nhóm, giao việc cho các nhóm H: Thảo luận nhóm, đưa ra các phương án trả lời - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( 3-4 em) G: Nêu 1 số câu hỏi, HD học sinh lần lượt trả lời ( vài em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Đọc mục bạn cần biết trong SGK H: Quan sát tháp dinh dưỡng SGK tr 17 G: Nêu rõ yêu cầu, giới thiệu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người/1 tháng H: Thảo luận nhóm trao đổi, nhận biết tên và yêu cầu của từng nhóm thức ăn - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Liên hệ thực tế. H: Đọc phần ghi nhớ trang 17 G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ. Tthực hiện ăn uống hợp lí. - Xem trước bài 8 LỊCH SỬ Bài 2: Nước Âu Lạc I.Mục tiêu: - HS biết được nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Biết được thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Biết được sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Thấy được nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. - Giáo dục HS tình yêu đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, phiếu HT, SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Các thức tiến hành A.KTBC: - Nước Văn Lang B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt - Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. c.Sự ra đời của nước Âu Lạc : - Năm 218 TCN, Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân Tần .dựng nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa b. Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc: - Thành Cổ Loa - Nỏ, tên đồng H: Nêu sự ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC HĐ1: Làm việc cá nhân H: Đọc SGK và làm bài Phiếu HT Đánh dấu x vào ô trống + Sống cùng trên một địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng. +Đều biết rèn sắt. + Đều biết trồng lúa và chăn nuôi + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận HĐ2: Làm việc nhóm G: Nêu yêu cầu hoạt động. H: Đọc đoạn 1 SGK, trao đổi cặp và nêu sự ra đời của nước Âu Lạc. H: Phát biểu ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nêu yêu cầu 3. Củng cố, dặn dò: H: Xác định vùng Cổ Loa trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. H: Trao đổi( cặp ) - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. - Nêu được tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa ( Sơ đồ ) H: Phát biểu ( vài em ) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc đoạn cuối “ Từ năm 207 phương Bắc” - Kể lại cuộc kháng chiến chống quân XL Triệu Đà của ND Âu Lạc H+G: Trao đổi để làm rõ hơn ND G: Kết luận H: Nhắc lại, liên hệ. G: Nhận xét chung giờ học. H: Học thuộc phần KL( SGK trang 17) KHOA HỌC Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I.Mục tiêu: - HS biết giải thích được lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn cá - Biết ăn uống phù hợp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu HT nội dung 1, - HS: SGK, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: ( 3 phút ) - Em cần ăn đủ những loại thức ăn nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 3 phút ) 2. Nội dung: ( 26 phút ) a. Các món ăn nhiều chất đạm H: Phát biểu( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Giới thiệu bài qua KTBC G: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Lập - Thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá, tôm, cua, ốc, trai, sò,… b. Lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Mỗi chất đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau,… - Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được, nếu ăn quá nhu cầu sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng … sẽ lãng phí KL( SGK) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) danh sách các thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nêu rõ yêu cầu trò chơi, cách chơi, thời gian chơi H: Chơi trò chơi theo 2 đội( Phiếu) - 2 đội tiến hành trò chơi - Cả lớp động viên, khuyến khích H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả của 2 đội G: Chốt lại các ý kiến đúng nhất. H: Đọc danh sách các món ăn nhiều đạm HS vừa lập. H: Chỉ ra được những món ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật. G: Nêu vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. H: Xem những thông tin( phiếu HT) Thảo luận nhóm trao đổi, nêu được lí do - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Liên hệ thực tế. H: Đọc phần ghi nhớ trang 19 ( 2 em) G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ. Thực hiện ăn uống hợp lí. - Xem trước bài 9 . mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Giáo dục HS tình yêu đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên. Nêu yêu cầu BT và giải thích, gợi ý H: Thảo luận nhóm đôi - Trình bày trước lớp ( 4 em) G: Nhận xét, bổ sung, khen những em đã biết vượt khó trong học tập.

Ngày đăng: 17/09/2013, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w