Ke hoach giang day toan 11A

15 740 12
Ke hoach giang day toan 11A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Việt Dũng Tổ Toán I. Phân phối thời lượng: Cả năm 175 tiết Đại số và Giải tích 90 tiết Hình học 50 tiết Bám sát 35 tiết Học kì I: 18 tuần × 5 tiết = 90 tiết 46 tiết 10 tuần đầu × 3 tiết = 30 tiết 8 tuần cuối × 2 tiết = 16 tiết 26 tiết 10 tuần đầu × 1 tiết = 10 tiết 8 tuần cuối × 2 tiết = 16 tiết 18 tiết 18 tuần × 1 tiết = 18 tiết Học kì II: 17 tuần × 5 tiết = 85 tiết 44 tiết 10 tuần đầu × 3 tiết = 30 tiết 7 tuần cuối × 2 tiết = 14 tiết 24 tiết 10 tuần đầu × 1 tiết = 10 tiết 7 tuần cuối × 2 tiết = 14 tiết 17 tiết 17 tuần × 1 tiết = 17 tiết II. Khung chương trình: Ghi chú: Dưới đây phần chữ in đậm, nghiêng là phần khác biệt với phần chuẩn. TT Chủ đề bắt buộc Số tiết Bám sát 1 Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác và bất phương trình lượng giác: Các hàm số lượng giác (định nghĩa, tính tuần hồn, sự biến thiên, đồ thị). Phương trình lượng giác cơ bản (cơng thức nghiệm). Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương trình a.sin x + b.cos x = c. Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sin x và cos x. Một số phương trình lượng giác cơ bản khác. 24 6 2 Tổ hợp. Khái niệm về xác suất: Qui tắc cộng, quy tắc nhân. Chỉnh hợp, hốn vị, tổ hợp. Nhị thức Niu-tơn. Phép thử và biến cố. Định nghĩa xác suất. Các tính chất cơ bản của xác suất. Xác suất có điều kiện, cơng thức cộng xác suất. Biến cố độc lập. Biến cố ngẫu nhiên rời rạc. Kỳ vọng tốn. Phương sai và độ lệch chuẩn. 20 6 3 Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân: Phương pháp quy nạp tốn học. Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân. 13 4 4 Giới hạn: Giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số. Một số định lí về giới hạn của dãy số, hàm số. Các dạng vơ định. Hàm số liên tục. Một số định lí về hàm số liên tục. 16 5 5 Đạo hàm: Đạo hàm. Ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. Các qui tắc tính đạo hàm. Vi phân. Đạo hàm cấp cao. 14 4 6 Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép biến hình trong mặt phẳng, phép tịnh tiến, phép dời hình, phép dời hình, phép đối xứng trục, phép quay và phép đối xứng tâm, hai hình bằng nhau. Phép đồng dạng trong mặt phẳng, phép vị tự, hai hình đồng dạng. 16 5 7 Đường thẳng và mặt phẳng trong khơng gian. Quan hệ song song Hình học khơng gian: Đường thẳng và mặt phẳng trong khơng gian. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong khơng gian. Đường thẳng và mặt phẳng song song. Hai mặt phẳng song song. Hình lăng trụ, hình hộp. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của hình khơng gian. 16 6 8 Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian Vectơ và phép tốn vectơ trong khơng gian. Hai đường thẳng vng góc. Đường thẳng vng góc với mặt phẳng. Phép chiếu vng góc. Định lí ba đường vng góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vng góc. Khoảng cách (từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa hai đường thẳng chéo nhau). Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 17 6 1 Kế Hoạch Giảng Dạy Khối 11 Ban Khoa Học Tự Nhiên Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú 1 ĐS 1 §1. Các hàm số lượng giác * Hiểu được khái niệm các hàm số lượng giác (của biến số thực) * Xác định được tập xác định; tập giá trị; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx. Vẽ được đồ thị các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx. Tính tuần hồn và sự biến thiên của hàm số y = sinx. Dùng đường tròn lượng giác hoặc phần mềm Geometer's Sketchpad. Trình chiếu tịnh tiến, co, giãn đồ thị theo trục tọa độ. Dạy 1.abc 2 Sự biến thiên của hàm số y = cosx và tính tuần hồn của hàm số y = tanx. Dạy 1.d, 2ab. 3 Sự biến thiên của hàm số y = cotx. Hàm số tuần hồn, chu kì và biến đổi đồ thị. Dạy phần còn lại + bổ sung kt. HH 1 §1. Mở đầu về phép biến hình * Biết định nghĩa về phép biến hình. * Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Dựng ảnh của điểm M qua phép chiếu vng góc lên đường thẳng d (trong mp) Trình chiếu PowerPoint Dạy hết BS 1 GTLN và GTNN của các HSLG Giải được các ptlg đặc biệt Giải pt: sinx = 1, . Bài 3/14 và 6a/15. 2 ĐS 4 Bài tập HSLG * Như phần lý thuyết. * Củng cố kiến thức về tính chẳn lẻ, tuần hồn. Như mục tiêu. Bài tập SGK trang 14 BT 1, 2, 4, 5. 5 Luyện tập * Tính chẵn, lẻ, tuần hồn của hslg. * Đồ thị hàm số lượng giác. Như mục tiêu. BT SGK/16 Bt 11, 12 6 §2. Phương trình lượng giác cơ bản. * Hiểu phương pháp xây dựng cơng thức nghiệm của ptrình sinx = m và nắm vững nó. * Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm và biểu diễn tập nghiệm lên đường tròn lượng giác. 2 sin sin 2 = + π  = ⇔  = π− + π  u v k u v u v k Đường tròn lượng giác hoặc trình chiếu GSKETCHP. Dạy 1. BT 14a,b, 15a,16a, 17. HH 2 §2. Phép tịnh tiến * Nắm được định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến. Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. * Biết áp dụng phép tịnh để tìm lời giải của một số bài tốn. Định nghĩa phép tịnh tiến. Định lý 1 (chứng minh). Giáo án PowerPoint. Dạy 1, 2, 3. BS 2 Phương trình lượng giác. Nắm vững đường tròn lượng giác. Sự biến thiên trên đtròn lgiác. GSKETCHP 2 Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Việt Dũng Tổ Toán Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú 3 ĐS 7 §2. Phương trình lượng giác cơ bản (tt). * Hiểu phương pháp xây dựng cơng thức nghiệm của ptrình cosx = m, tanx = m, cotx = m và nắm vững nó. * Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm và biểu diễn tập nghiệm lên đường tròn lượng giác. 2 cos cos 2 tan tan ( ) = + π  = ⇔  = − + π  = ⇔ = + π u v k u v u v k u v u v k kđ Đường tròn lượng giác hoặc trình chiếu GSKETCHP Dạy 2,3 8 cot cot ( )= ⇔ = + πu v u v k đk Dạy 4 + HDBT 9 Các các bài tập Chữa bài tập HH 3 §2. Phép dời hình * Nắm được định nghĩa tổng qt của phép dời hình và các tinhd chất cơ bản của phép dời hình. Ứng dụng của phép tịnh tiến. Bài tập. Dạy 4, 5 + Bt. BS 3 Phương trình lượng giác. Củng cố cơng thức nghiệm PTLG. 4 ĐS 10 Luyện tập * Luyện tập thêm việc giải ptlg cơ bản. BT 24 trang 31 Bt 23,24 11 Luyện tập BT 25 Bt 25,26 12 §3. Một số phương trình lượng giác đơn giản. * Nắm vững cách giải pt b1&b2 * Nhận biết và giải thành thạo. Phương trình bậc hai của một hàm số lượng giác. Dạy 1& bt27, 28. HH 4 §3. Phép đối xứng trục. * Nắm định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục. Nhận biết được trục đối xứng của một hình. * Biết cách dựng ảnh của một số hình đơn giản. Biết áp dụng tìm lời giải của một số bài tốn. Định nghĩa và biểu thức tọa độ. Giáo án PowerPoint. Dạy Lt và Bt. BS 4 Phương trình lượng giác. Củng cố cơng thức nghiệm. 5 ĐS 13 §3. Một số phương trình lượng giác đơn giản. * Nắm vững cách giải pt bậc nhất đối với sinx, pt thuần nhất bậc hai, , cosx; một vài phương trình có thể dễ dàng qui về các dạng trên. * Nhận biết và giải thành thạo pt. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Dạy 2& bt29 31. 14 Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx, cosx. Dạy 3 & bt32, 33. 15 Biến đổi và nhận dạng ptlg. Dạy 4,bt HH 5 §4. Phép quay và phép đối xứng tâm. * Nắm được định nghĩa (chiều quay), tính chất của phép quay. * Biết dựng ảnh của một hình. Định nghĩa phép quay. Bài tập 12. Dạy 1,2 + Bt 12, 13. BS 5 Phương trình lượng giác * Cơng thức lượng giác (CTBĐ) 6 ĐS 16 Luyện tập * Nâng cao kỹ năng giải các phương trình lượng giác. Bt 37, 39. 17 Các bài còn lại. 18 Bất phương trình lượng * Giới thiệu sơ lược. BPT lượng giác cơ bản. Kết GSKETCHP 3 Kế Hoạch Giảng Dạy Khối 11 Ban Khoa Học Tự Nhiên Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú giác * Biểu diễn lên đường tròn lgiác. luận tập nghiệm. HH 6 §4. Phép quay và phép đối xứng tâm. * Nắm được định nghĩa (chiều quay), tính chất phép đối xứng tâm. * Biết dựng ảnh của một hình. Định nghĩa. Ứng dụng của phép quay. Dạy 3,4 +HD Bt. BS 6 Phương trình lượng giác. Củng cố các dạng ptlg. 7 ĐS 19 Thực hành máy tính Casio. Sử dụng thành thạo cách tìm góc (độ) và cung (rad) có π. Như mục tiêu. 20 Câu hỏi và bài tập ơn chương I. Củng cố kiến thức trong chương I cho học sinh. Lập bảng các kiến thức cần nhớ. Giải bài tập cơ bản. 21 HH 7 §4. Phép quay và phép đối xứng tâm. * Vận dụng tốt lý thuyết vào bài tập. Chữa bài tập. BS 7 Phép dời hình. Củng cố lý thuyết. 8 ĐS 22 Kiểm tra 1 tiết Đánh giá học sinh. HSLG và PTLG. 23 CHƯƠNG II. §1. Hai qui tắc đếm cơ bản. * Nắm vững hai qui tắc đếm cơ bản. * Vận dụng được hai qui tắc này vào các bài tập thơng thường. Biết khi nào dùng qui tắc cộng, khi nào dùng qui tắc nhân. Dạy LT 24 Giải các bt sách giáo khoa BT HH 8 §5. Hai hình bằng nhau. * Nắm được định nghĩa tổng qt về hai hình bằng nhau. * Chứng minh được hai hình bằng nhau. Định nghĩa và bài tập. BS 8 Phép dời hình. Củng cố lý thuyết. 9 ĐS 25 Qui tắc cộng mở rộng. Tính được số phần tử của hợp một số tập hợp Cơng thức Cơng thức tính số phần tử của hợp một số tập hợp. 26 §2. Hốn vị − Chỉnh hợp − Tổ hợp. * Hiểu rõ thế nào là một hốn vị của một tập hợp có n phần tử. Hai hốn vị khác nhau nghĩa là gì? * Biết vận dụng số hốn vị. Số hốn vị của n phần tử. Dạy 1& bt 5 HH 9 §6. Phép vị tự. * Nắm định nghĩa, tính chất của phép vị tự. * Dựng được ảnh của đường tròn qua phép vị tự. Tìm được tâm vị tự của hai đường tròn. Định nghĩa và tính chất. Dạy 1,2 + Bt 25, 26, 27, 28. BS Phép vị tự. Củng cố kiến thức. Tổ hợp. Củng cố cơng thức. 10 ĐS 27 * Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp Số chỉnh hợp chập k của tập Dạy 2& 4 Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Việt Dũng Tổ Toán Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú của một tập hợp có n phần tử. Hai chỉnh hợp khác nhau nghĩa là gì? * Biết vận dụng số chỉnh hợp. hợp có n phần tử. bt6, 7a. 28 §2. Hốn vị − Chỉnh hợp − Tổ hợp. * Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp khác nhau nghĩa là gì? * Biết vận dụng số tổ hợp. Số tổ hợp chập k của tập có n phần tử. Dạy 3,4 & bt 7b, 8 HH 10 §6. Phép vị tự. * Biết vận dụng vào giải một số bài tốn. Ứng dụng của phép vị tự. Dạy 3, 4, 5 + Bt BS Phép vị tự Củng cố kiến thức. Tổ hợp. Củng cố cơng thức. 11 ĐS 29 * Biết phân biệt hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp. * Vận dụng đúng hv, ch, th vào bt. Phân biệt giữa hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Bài tập luyện tập. 30 §3. Nhị thức Niu−tơn * Nắm được cơng thức nhị thức Niu−tơn; nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n + 1 của tam giác Pa−xcan khi đã biết hàng thứ n. Liên hệ giữa cơng thức nhị thức Niu−tơn và tam giác Pa−xcan. * Biết vận dụng cơng thức nhị thức Niu−tơn và tam giác Pa−xcan vào bài tập. Cơng thức nhị thức Niu−tơn và tam giác Pa−xcan. HH 11 §7. Phép đồng dạng. * Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng, biết phép dời hình và phép vị tự là phép đồng dạng. Biết Mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình. * Nhận biết về sự đồng dạng của các hình thường gặp trong thực tế. Như mục tiêu. BS Nhị thức Niu−tơn. Củng cố kiến thức. Phép đồng dạng. Củng cố kiến thức. 12 ĐS ĐS 31 §4. Biến cố và xác suất của biến cố. * Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản: phép thử, khơng gian mẫu, Phép thử và khơng gian mẫu của biến cố. Ba đồng xu, năm con xúc sắc, bộ bài tú lơ Dạy 1 5 Kế Hoạch Giảng Dạy Khối 11 Ban Khoa Học Tự Nhiên Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú biến cố liện quan với phép thử. * Biết tìm k.gian mẫu của phép thử. khơ. 32 * Nắm được định nghĩa xác suất và thống của xác suất. * Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất và tính tần số của biến cố theo định nghĩa thống của sác suất. HH 12 Câu hỏi và bài tập ơn chương I. Củng cố kiến thức BS Ơn chương I (Hình học) Củng cố kiến thức Biến cố và xác suất. Củng cố kiến thức 13 ĐS 33 Bài tập Bt 25 29 34 Luyện tập Nâng cao kỹ năng nhận biết và tính số phần tử của các tập Ω, Ω A . Áp dụng định nghĩa cổ điển của xác suất để tính xác suất. BT 30 33 HH 13 Câu hỏi và bài tập ơn chương I. Củng cố kiến thức 14 Kiểm tra 1 tiết. Đánh giá học sinh. BS Tổ hợp. Củng cố cơng thức. 14 ĐS 35 §5 Các quy tắc tính xác suất. * Nắm được khái niệm hợp và giao của hai biến cố. Biết được hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập. Dạy LT 36 Dạy bài tập. HH 15 §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. * Nắm được các tiên đề và vận dụng để chứng minh một số tính chất đơn giản. Các cách xác định mặt phẳng và quan hệ thuộc. Trình chiếu hoặc mơ hình khơng gian. 16 * Nắm được định nghĩa hình chóp. * Vẽ được hình khơng gian. Vẽ hình khơng gian và biết đường khuất, đường thấy . Mơ hình khơng gian. BS Xác suất. Củng cố kiến thức. Bài tập đơn giản 15 ĐS 37 Luyện tập. Củng cố và ơn tập kiến thức §4, §5. BT 38 42. 38 §6. Biến cố ngẫu nhiên rời rạc. . Dạy: K/niệm bảng pbxsnn 6 Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Việt Dũng Tổ Toán Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú * Hiểu ntn là một biến cố ngẫu nhiên rời rạc. Hiểu và đọc được nội dung bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. * Biết cách lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. Biết cách tính các xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. HH 17 §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. * Nắm vững cách xác định thiết diện. Tìm được giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Giao tuyến của hai mặt phẳng. Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Mơ hình khơng gian. 18 Củng cố và vận dụng kiến thức. Như mục tiêu. Bài tập. BS Xác suất. Củng cố kiến thức Bài tập. 16 ĐS 39 §6. Biến cố ngẫu nhiên rời rạc. * Nắm được cơng thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc và hiểu được chúng. * Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X. Dạy: K/niệm kì vọng 40 Kiểm tra một tiết Đánh giá học sinh. HH 19 §2. Hai đường thẳng song song. * Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng và tính chất của chúng. * Nắm được định lí giao tuyến của 3 mp và trọng tâm tứ diện. Các cách chứng minh hai đường thẳng song song. Trình chiếu 20 §2. Hai đường thẳng song song. * Nắm được các cách chứng minh hai đường thẳng trong khơng gian Bài tập vận dụng kiến thức. Bài tập. BS Quan hệ song song. Củng cố kiến thức. 17 ĐS 41 Thực hành máy tính Casio Sử dụng thành thao máy tính Casio 42 Câu hỏi và bài tập chương. Củng cố kiến thức của chương II. HH 21 §3. Đường thẳng và mặt phẳng song song. * Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng Định lí về đường thẳng song song mp. * Vận dụng được ttinhs chất về đường thẳng song song mp. Các cách chứng minh đường thẳng song song mp. Trình chiếu 22 * Vận dụng kiến thức thành thạo. Chứng minh đường thẳng song song mp. Bài tập BS Ơn tập HK Hệ thồng kiến thức. 18 ĐS 43 Câu hỏi và bài tập chương. Củng cố kiến thức của chương II. 44 Ơn tập cuối học kì 1 Hệ thống kiến thức của HKI 7 Kế Hoạch Giảng Dạy Khối 11 Ban Khoa Học Tự Nhiên Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú HH 23 Ơn tập cuối học kì 1 Hệ thống kiến thức của HKI 24 Ơn tập cuối học kì 1 Hệ thống kiến thức của HKI BS Quan hệ song song. Củng cố kiến thức. 19 ĐS 45 Kiểm tra cuối học kì 1 46 Trả bài kiểm tra cuối HKI HH 25 Kiểm tra cuối học kì 1 26 Trả bài kiểm tra cuối HKI HỌC KÌ II 20 ĐS 47 §1. Phương pháp qui nạp toán học * Có khái niệm về suy luận quy nạp tốn học. Nắm được phương pháp quy nạp tốn học. * Giải được một số bài tốn quy nạp cụ thể đơn giản. Các bước chứng minh bằng quy nạp. Đàm thoại gợi mở Dạy 1 và vd1 48 Củng cố các bước chứng minh Dạy vd2 + bt 1, 2 49 Vận dụng chứng minh quy nạp. Dạy bài tập. HH 27 §4. Hai mặt phẳng song song * Nắm được vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song. Các tính chất, định lí Ta−lét trong khơng gian. Hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp cụt. * Nắm vững các tính chất và vận dụng tốt vào bài tập. * Điều kiện hai mặt phẳng song song. * Tính chất của hình lăng trụ, hình chóp cụt. Trình chiếu, mơ hình Sử dụng tiết bám sát để dạy tiết 2 bài này. BS §4. Hai mp song song Như trên. Như trên 21 ĐS 50 §2. Dãy sớ * Có một cách nhìn nhận mới về dãy số. Nắm cách cho một dãy số. * Biết cách cho một dãy số. Vận dụng quy nạp tốn học vào giải tốn dãy số. Cách cho một dãy số. Đàm thoại gợi mở. Dạy 1, 2 và bt 9, 10, 11, 12. 51 * Dãy số tăng, giảm, khơng đổi, bị chặn. * Xác định được dãy số tăng hoặc giảm. Dãy số tăng, giảm, bị chặn Đàm thoại gợi mở. Dạy 3, 4 và bt còn lại 8 Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Việt Dũng Tổ Toán Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú 52 §3. Cấp sớ cợng * Nắm vững khái niệm, tính chất ba số hạng liên tiếp và cơng thức xác định số hạng tổng qt. * Biết nhận biết một CSC, biết cách tìm số hạng tổng qt. Khái niệm CSC, tính chất ba số hạng liên tiếp và số hạng tổng qt. Đàm thoại gợi mở. Dạy 1, 2, 3 (hết H3) HH 28 §5. Phép chiếu song song * Làm cho học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép chiếu song song. * Nắm vững các tính chất vận dụng vào vài tập. Định nghĩa phép chiếu song song. Trình chiếu, mơ hình trực quan. Dạy 1, 2 BS Dãy số Củng cố kiến thức 22 ĐS 53 §3. Cấp sớ cợng * Nắm vững cơng thức xác định số hạng tổng qt và cơng thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSC. * Biết các tìm số hạng tổng qt và cách tính tổng của n số hạng đầu. Biết vận dụng các kết quả về CSC vào bài tốn đơn giản cũng như trong thực tế. Cơng thức số hạng tổng qt và cơng thức tính tổng n số hạng đầu. Đàm thoại. Dạy ví dụ 2, mục 4 và bt. 54 §4. Cấp sớ nhân * Nắm vững khái niệm, tính chất ba số hạng liên tiếp và cơng thức xác định số hạng tổng qt. * Biết nhận biết một CSN, biết cách tìm số hạng tổng qt. Khái niệm CSN, tính chất ba số hạng liên tiếp và số hạng tổng qt. Đàm thoại. Dạy 1, 2 và định lí 2 55 * Nắm vững cơng thức xác định số hạng tổng qt và cơng thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSN. * Biết các tìm số hạng tổng qt và cách tính tổng của n số hạng đầu. Biết vận dụng các kết quả về CSN vào bài tốn đơn giản cũng như trong thực tế. Cơng thức số hạng tổng qt và cơng thức tính tổng n số hạng đầu. Đàm thoại. Dạy vd4, mục 4 và bt. HH 29 §5. Phép chiếu song song * Nắm vững các tính chất của phép chiếu song song và hình biểu diễn một hình trong khơng gian. * Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong khơng gian. * Vận dụng tính chất của phép chiếu song song để vẽ hình biểu diễn củ một hình khơng gian. Mơ hình trực quan. 9 Kế Hoạch Giảng Dạy Khối 11 Ban Khoa Học Tự Nhiên Tuần CT Tên Bài Giảng Mục tiêu Trọng Tâm PP − CB Ghi chú BS Phép chiếu song song Vẽ hình biểu diễn của hình khơng gian. Vẽ chính xác hình khơng gian nhờ các tính chất. 23 ĐS 56 §4. Cấp sớ nhân (Luyện tập) * Ơn luyện các kiến thức, kỹ năng đã được đề cập ở các bài học trước. * Rèn luyện kỹ năng các kiến thức đã biết. Bài tập 43 trang 122 57 Câu hỏi và bài tập ơn tập chương III Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải tốn. Hình thành một số kiến thức dùng cho chương Giới hạn. Bài tập 46 trang 123 Dạy bt 44, .,49 58 Bài 50 trang 124 Bt50, 51 HH 30 Câu hỏi và bài tập ơn tập chương II Củng cố kiến thức chương quan hệ song song. Tính chất: hai đường thẳng song song; đường thẳng song song mặt phẳng; hai mặt phẳng song song. Bài tập. BS Ơn tập chương III ĐS Củng cố kiến thức Cấp số cộng. Cấp số nhân. 24 ĐS 59 Kiểm tra 45’ Đánh giá học sinh. Đề và ma trận đề 60 §1. Dãy sớ có giới hạn 0 * Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn 0. Ghi nhớ một số dãy số có giới hạn 0 thường gặp. * Biết vận dụng định lí và các kết Định nghĩa và các kết quả ở mục 2 Dạy mục 1 và mục 2. 61 Vận dụng vào bài tập cụ thể. Dạy bài tập. HH 31 Câu hỏi và bài tập ơn tập chương II Như trên Như trên BS Ơn chương II HH Như trên Như trên. 25 ĐS 62 §2. Dãy sớ có giới hạn hữu hạn * Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn là một số thực L và các định lí về giới hạn hữu hạn. Hiểu cách thành lập cơng thức tính tổng của cấp số nhân lùi vơ hạn. * Biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể. Đàm thoại. 63 §3. Dãy sớ có giới hạn vơ cực * Giúp học sinh nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn là +∞, −∞ và các qui tắc tìm giới hạn vơ cực. * Vận dụng kiến thức vào bài tốn cụ thể. Đàm thoại. 64 §4. Định nghĩa và mợt sớ định lý về giới hạn của hàm sớ * Nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm, tại vơ cực, giới hạn vơ cực và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số. * Biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể. Đàm thoại. HH 32 §1. Vectơ trong khơng gian. Sự đờng phẳng của các vectơ * Nắm được các tính chất về vectơ trong mp và trong kg. * Vận dụng lí thuyết vào bài tập. Biết mở rộng từ hình học phẳng sang hình học khơng gian. Đàm thoại gợi mở. Hs nhớ được vectơ trong hình học phẳng. Dạy 1 và bt 10 . hàm số y = sinx. Dùng đường tròn lượng giác hoặc phần mềm Geometer's Sketchpad. Trình chiếu tịnh tiến, co, giãn đồ thị theo trục tọa độ. Dạy 1.abc.  = ⇔  = π− + π  u v k u v u v k Đường tròn lượng giác hoặc trình chiếu GSKETCHP. Dạy 1. BT 14a,b, 15a,16a, 17. HH 2 §2. Phép tịnh tiến * Nắm được định

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

hình - Ke hoach giang day toan 11A

h.

ình Xem tại trang 2 của tài liệu.
H H3 §2. Phép dời hình của phép dời hình và các tinhd chất * Nắm được định nghĩa tổng quát cơ bản của phép dời hình. - Ke hoach giang day toan 11A

3.

§2. Phép dời hình của phép dời hình và các tinhd chất * Nắm được định nghĩa tổng quát cơ bản của phép dời hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
và quan hệ thuộc. hình khơng gian. Trình chiếu hoặc mơ 16 * Nắm được định nghĩa hình chĩp - Ke hoach giang day toan 11A

v.

à quan hệ thuộc. hình khơng gian. Trình chiếu hoặc mơ 16 * Nắm được định nghĩa hình chĩp Xem tại trang 6 của tài liệu.
* Biết cách lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. Biết cách tính các xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ  bảng phân bố xác suất của nĩ - Ke hoach giang day toan 11A

i.

ết cách lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. Biết cách tính các xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nĩ Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Tính chất của hình lăng trụ, hình chĩp cụt. - Ke hoach giang day toan 11A

nh.

chất của hình lăng trụ, hình chĩp cụt Xem tại trang 8 của tài liệu.
song. trực quan. Trình chiếu, mơ hình Dạy 1,2 - Ke hoach giang day toan 11A

song..

trực quan. Trình chiếu, mơ hình Dạy 1,2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
BS Phép chiếu song song gian. Vẽ hình biểu diễn của hình khơng nhờ các tính chất. Vẽ chính xác hình khơng gian - Ke hoach giang day toan 11A

h.

ép chiếu song song gian. Vẽ hình biểu diễn của hình khơng nhờ các tính chất. Vẽ chính xác hình khơng gian Xem tại trang 10 của tài liệu.
vectơ. Đàm thoại gợi mở. Mơ hình. BSGiới hạn dạng vơ định. Củng cố kiến thức. Tính giới hạn các dạng vơ định - Ke hoach giang day toan 11A

vect.

ơ. Đàm thoại gợi mở. Mơ hình. BSGiới hạn dạng vơ định. Củng cố kiến thức. Tính giới hạn các dạng vơ định Xem tại trang 11 của tài liệu.
ngĩa. Bảng phụ. 2. Dạy 1, - Ke hoach giang day toan 11A

ng.

ĩa. Bảng phụ. 2. Dạy 1, Xem tại trang 12 của tài liệu.
* Nhớ hai bảng tĩm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các  quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu,  tích, thương các hàm số. - Ke hoach giang day toan 11A

h.

ớ hai bảng tĩm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Nắm được định nghĩa của các hình lăng trụ  đặc biệt, hình chĩp đều và  hình chĩp cụt đều. - Ke hoach giang day toan 11A

m.

được định nghĩa của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chĩp đều và hình chĩp cụt đều Xem tại trang 14 của tài liệu.
tốn. hàm số thường gặp. Bảng 3: Đạo hàm của một số trọng HH 45Câu hỏi và bài tập ơn tập  chương IIItốn.Hệ thống kiến thức và kỹ năng giải  trọng - Ke hoach giang day toan 11A

t.

ốn. hàm số thường gặp. Bảng 3: Đạo hàm của một số trọng HH 45Câu hỏi và bài tập ơn tập chương IIItốn.Hệ thống kiến thức và kỹ năng giải trọng Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan