kế hoạch giảng dạy toán 9 - 8 năm học 2008 -2009

19 862 4
kế hoạch giảng dạy toán 9 - 8 năm học 2008 -2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN LỚP 98 A/ KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN: - Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập. - Được sự quan tâm của phụ huynh, BGH, GVBM và các đoàn thể trong nhà trường . - Bên cạnh đó còn có một số em ý thức học tập chưa cao, còn mất trật tự trong lớp. Các em học sinh ở xa đi lại bằng đđò, nên nhiều lúc đò hư nên tới lớp trễ giờ. - B/ TỶ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A 3 44 1 2,3 5 11,4 6 13,6 11 25 21 47,7 8A 1 40 6 15 18 45 13 32.5 1 2.5 2 5 8A 2 43 1 2.3 8 18.6 11 25.6 9 20.9 14 32.6 C/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A 3 45 3 6,7 6 13,3 18 40 16 35,6 2 4,4 8A 1 40 12 30 22 55 5 12,5 1 2,5 8A 2 44 4 9,1 6 13,6 18 41 13 29,5 3 6,8 Trang 1 D/ NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN: Xuất phát từ thực trạng trong chất lượng học sinh qua các năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cũng như kinh nghiệm trong giảng dạy, bản thân đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng như sau: 1) Chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi lên lớp, tình huống dạy học phải kích thích ba đối tượng học sinh, khuyến khích động viên học tập đối với học sinh yếu kém. Xác định phương pháp dạy học hợp lí cho từng tiết giảng, từng lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tính huống có vấn đề trong từng tiết dạy. 2) Nghiêm túc trong kiểm tra để nắm sát chất lượng và phân loại học sinh chính xác. Sau giờ kiểm tra bổ sung kịp thời các kiến thức bị hỏng của HS, những sai xót của HS cả về kiến thức cũng như sử dụng ngôn ngữ. 3) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, thông báo kịp thời tình hình học tập của học sinh cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp uốn nắn đồng thời đề ra biện pháp giáo dục riêng cho từng học sinh. 4) Giảm nhẹ việc giảng dạy nặng nề về lí thuyết, dành thời gian cho thực hành tại lớp. Trong giờ học của HS nhất là giờ luyện tập cần rèn cho HS khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ chính xác bằng lời cũng như cách trình bày bài viết. 5) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh. GV tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp để nâng dần chuyên môn dạy cho tốt . 6) Dạy phụ đạo học sinh yếu, kém (nhà trường tổ chức). Sử dụng tốt đồ dùng dạy học để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài tốt. E/ KẾ HOACH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: MÔN ĐẠI SỐ 9 Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Biện pháp Kiến thức Kỹ năng I CAÊN -Nắm được định nghĩa, kí hiệu CBHSH và biết dùng kiến thức để C/M một số tính chất của phép khai phương. -Biết liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. -Biết dùng liên hệ này để tính -Định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học. -Điều kiện tồn tại hằng đẳng thức: 2 A A= . -Khai phương một tích, một thương. -Nhân , chia hai căn thức bậc hai. Có kỹ năng tìm điều kiện để A có nghĩa. Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Soạn giảng đúng phân phối chương trình đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh Trang 2 BAÄC HAI CAÊN BAÄC BA toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. -Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. - Nắm được liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. -Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai, có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. -Có kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh, giải toán có chứa căn bậc hai. -Biết sử dụng bảng và máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai của một số. -Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba. -Bảng căn hai. -Khai phương bằng máy tính bỏ túi, tra bảng. -Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. -Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai trong đó: + Đưa thừa số vào trong dấu căn. + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. + Khử mẫu của biểu thức lấy căn. + Trục căn thức ở mẫu. - Khái niệm căn bậc ba. Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. Có kỹ năng tra bảng để tìm CBH của một số không âm. Có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng 4 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Luôn luôn quan tâm đến việc học tập, hỗ trợ nhau của học sinh khi hoạt động nhóm. -Kiểm tra thường xuyên việc học tập và làm bài tập ở nhà của học sinh để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở học sinh. -Kiểm tra miệng thường xuyên, học sinh học thuộc các công thức. -Kiểm tra 1 tiết đúng phân phối chương trình, chấm trả kịp thời để nắm bắt chất lượng . Có phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi. -Thường xuyên liên hệ phụ huynh học sinh. -Thường xuyên kết hợp với GVCN cùng uốn nắn HS học tập. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. Trang 3 Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Kiến thức Kỹ năng II HÀM SỐ BẬC NHẤT - Về kiến thức : HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (Tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a ≠ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó. - Về kĩ năng : HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng định lí Pi- ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ; tính được góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox. Các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (Tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a ≠ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. Sau khi ôn tập, yêu cầu của học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. Yêu cầu học sinh hiểu và chứng minh được hàm số y = ax + b đồng biến trên ¡ khi a > 0, nghịch biến trên ¡ khi a < 0 Yêu cầu học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Kiểm tra miệng thường xuyên, học sinh học thuộc các công thức. -Thường xuyên kết hợp với GVCN cùng uốn nắn HS học tập. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. Trang 4 Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Biện pháp Kiến thức Kỹ năng III HỆ HAI PH ƯƠ NG TRÌ NH BẬC NHẤT HAI ẨN Về kiến thức: -Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. -Hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Về kỹ năng: -Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; phương pháp, phương pháp thế. -Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -Vận dụng được các bước giải toán Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. -giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. -Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. Kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp. Có kỹ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động, dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy. -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Kiểm tra miệng thường xuyên, yêu cầu học sinh học thuộc các công thức. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. IV HÀM SỐ Về kiến thức: -Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 . -Hiểu được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. -Biết nhận dạng phương trình Các tính chất của hàm số y = ax 2 . Khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Rèn kỹ năng vẽ đồ -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy Trang 5 y = ax 2 (a 0 ≠ ) P H Ư Ơ N G T R Ì N H BẬC HAI MỘT ẨN đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. Về kĩ năng: -Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 với giá trị bằng số của a. -Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm). -Vận dụng được hệ thức Vi- ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. -Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. -Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. -Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm. Nắm được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) Kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn. Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng, tích các nghiệm của phương trình, nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có a + b + c = 0, a - b + c = 0. Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích. Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình. và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Kiểm tra miệng thường xuyên, học sinh học thuộc các công thức. -Thường xuyên kết hợp với GVCN cùng uốn nắn HS học tập. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. Trang 6 E/ KẾ HOACH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: MÔN HÌNH HỌC 9 Chương Mục tiêu Kiến thức cơ bản Biện pháp Kiến thức Kỹ năng I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Về kiến thức + Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . + Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông. + Hiểu cấu tạo bảng lượng giác, Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. - Về kĩ năng : + Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. Hình thành các công thức, tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Sử dụng bảng số hoặc máy tính một cách thành thạo để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Từ định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn xây dựng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Xây dựng các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Rèn kỹ năng vận dụng 4 định lý đã học vào tính độ dài của các đoạn thằng. Biết cách tra bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông. Giúp học sinh nắm được các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Có đầy đủ dụng cụ giảng dạy để giúp HS tiếp thu bài tốt, biết vẽ hình chính xác. Thường xuyên kiểm tra miệng,15’ Kiểm tra việc làm bài tập và học bài ở nhà của HS. Kiểm tra 45’theo đúng PPCT(chấm trả kịp thời để nắm bắt chất lượng của từng em, để có biện pháp giảng dạy kịp thời). Có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS khá giỏi. Hướng dẫn HS biết cách sử dụng bảng số và Trang 7 VNG + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vng để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vng. + Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. máy tính bỏ túi khi làm bài tập. II Đ Ư Ờ N G T R Ò HS cần nắm được các tính chất trong một đường tròn (sự xác đònh một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vò trí tương đối của hai đường tròn ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. - HS được rèn luyện các kó năng vẽ hình và đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường tròn trong các bài tập tính toán, chứng minh. - HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán, phân Đònh nghóa đường tròn, hình tròn. Cung và dây cung. Sự xác đònh một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vò trí tương đối của hai đường tròn ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. - Häc sinh ®ỵc rÌn lun kü n¨ng vÏ h×nh ®o ®¹c , biÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc vỊ ®êng trßn trong c¸c bµi tËp tÝnh to¸n vµ chøng minh . - Trong ch¬ng nµy häc sinh tiÕp tơc ®ỵc tËp dỵt quan s¸t vµ dù ®o¸n , ph©n tÝch t×m c¸ch gi¶i , ph¸t hiƯn c¸c tÝnh chÊt , nhËn biÕt quan hƯ h×nh häc trong thùc tiƠn vµ ®êi GV cần tổ chức các hoạt động nhận thức của HS trong tiết dạy trên lớp. Cần thiết kế hợp lí bài giảng, nhất là với những bài có nhiều nội dung dạy trong một tiết. Nên tận dụng các hình thức trực quan, chẳng hạn di chuyển đường thẳng, đường tròn (làm bằng dây thép) khi dạy về các vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, về tiếp tuyến chung của hai đường tròn . Nên quan tâm đến việc Trang 8 N tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống. sèng . hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ. Trong quá trình dạy- học ở chương II, cần có ý thức hệ thống cho HS về phương pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã học. III G Ó C V Ớ I - Thiết lập các khái niệm về góc liên hệ với đường tròn. - HS cấn nắm vững những kiến thức sau : + Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . + Liên hệ với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, Đònh nghóa góc ở tâm. Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Rèn kỹ năng xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. Rèn kỹ năng nhận GV cần tổ chức các hoạt động nhận thức của HS trong tiết dạy trên lớp. Cần thiết kế hợp lí bài giảng, nhất là với những bài có nhiều nội dung dạy trong một tiết. Trang 9 Đ Ư Ờ N G T R Ò N điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn, các đa giác đều nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn. + Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - HS cần được rèn luyện các kó năng đo đạc, tính toán và vẽ hình. Đặc biệt, HS biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó. - HS cần được rèn luyện các kó năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Đặc biệt, yêu cầu HS thành thạo hơn trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây, áp dụng các định lý vào giải bài tập. Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngồi đường tròn. Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập. Rèn kỹ năng áp dụng cơng thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các cơng thức suy luận của nó. Nên quan tâm đến việc hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ. Trong quá trình dạy- học ở chương III, cần có ý thức hệ thống cho HS về phương pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã học. Trang 10 [...]... tính thể tích h×nh häc ph¼ng tích tồn phần, thể tích hình hình chóp đều lăng trụ đứng, hình chóp đều - Nắm được và biểu diễn được các hình trong khơng gian Đầm Dơi, ngày 28 tháng 09 năm 20 08 Đầm Dơi, ngày 25 tháng 09 năm 20 08 Người lập kế hoạch Duyệt của BGH P Hiệu trưởng Trần Xn Liêm Phạm Thị Hà Trang 19 ... gọn THỨC số - Cộng, trừ, nhân, chia phân thức phân thức đại số - Nắm vững điều kiện của biến để - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Rèn kỹ năng giá trị của một phân thức được xác Giá trị của phân thức trình bày bài Trang 12 Biện pháp - Tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh kết hợp với thảo luận nhóm - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm, tổ, thảo luận,… phù hợp với đối tượng học sinh - Giíi thiƯu... giải các bài tốn hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức tốn học thơng dụng - Học sinh được thực hành đo - Khái niệm về tỉ số hai đoạn thẳng, tỉ lệ thức - Định lý Ta-lét (thuận và đảo ) - Hệ quả của định lý Ta-lét Tính chất đường phân giác của của một tam giác - Định nghĩa về hai tam giác đồng dạng - Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường) - Các trường hợp đồng... thiết kế hợp lí bài giảng, nhất là với những bài có nhiều nội dung dạy trong một tiết Nên quan tâm đến việc hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ Trong quá trình dạy- học ở chương IV, cần có ý thức hệ thống cho HS về phương pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã học E/ KẾ HOACH GIẢNG DẠY... Èn - Bất phương trình bậc nhất một và c¸ch biểu - Phân tích, tổng hợp tập - Thực hành luyện tập ẩn, biểu diễn tập nghiệm trên diễn nghiệm trên trục số trục số , bÊt ph- Phương trình chứa dấu giá trị ¬ng tr×nh quy vỊ bËc nhÊt, tuyệt đối - Cã kÜ n¨ng gi¶i vµ tr×nh bµy lêi gi¶i ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tut ®èi E/ KẾ HOACH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: MƠN HÌNH HỌC 8 Trang 14 Chương TỨ GIÁC Mục tiêu - Cung... hơn trong việc tính tốn diện tích của nó -Học sinh được rèn luyện thành thạo các tư duy quen thuộc như: quan sát, dự đốn, phân tích, tổng hợp Đặc biệt u câu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học - Học sinh được giáo dục tính một điểm , nhận biết một số hình có tâm đối xứng - Đa giác, đa giác đều khái niệm Rèn kỹ năng vận - Häc sinh tù lùc tiÕp thu diện tích đa... qua một điểm - Các kỉ năng về vẽ hình, tính tốn, đo đạt, lập luận và chứng minh hình học - Rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như: Quan sát, dự đốn khi giải tốn, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài tốn, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn Kiến thức cơ bản Kiến thức Kỹ năng - Tứ giác lồi... duy mà là mơn học gắn liền với đời sống thực tiễn, phát sinh trong q trình hoạt động thực tiễn của con người và quay trở lại phục vụ lợi íh con người HÌNH LĂNG TRỤ, HÌNH CHĨP ĐỀU Học sinh: - Nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học khơng gian - Điểm, đường thẳng, và mặt phẳng trong khơng gian - Đoạn thẳng trong khơng gian, cạnh, đường chéo - Hai đường thẳng song song với nhau - Đường thẳng... trong thùc tiƠn gi¸o viªn cho häc sinh x©y dùng vµ t×m hiĨu ®Ĩ n¾m ®ỵc bµi - ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC - Học sinh được cung cấp những kiến thức sau: - Khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều - Các cơng thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản - Học sinh được rèn luyện các kỉ năng về vẽ hình, đo đạt, tính tốn Đặc biệt, học sinh biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết... bµi to¸n - Có kỉ năng giải và trình bày lời b»ng c¸ch lËp MỘT giải các phương trình có dạng qui ph¬ng tr×nh (lo¹i định trong chương to¸n dÉn ®Õn ph- Có kỉ năng giải và trình bày lời ¬ng tr×nh bËc ẨN giải bài tốn bằng cách lập nhÊt mét Èn) phương trình Trang 13 tr×nh bµy bµi gi¶i khoa häc hỵp lÝ - Khai th¸c triƯt ®Ĩ c¸c vÝ dơ trong SGK - Nêu vấn đề - Phân tích tổng hợp - Thực hành luyện tập Học xong . Dơi, ngày 28 tháng 09 năm 20 08 Đầm Dơi, ngày 25 tháng 09 năm 20 08 Người lập kế hoạch Duyệt của BGH P. Hiệu trưởng Trần Xuân Liêm Phạm Thị Hà Trang 19 . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN LỚP 9 – 8 A/ KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN: - Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập. - Được sự quan

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan