1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ke hoach giang day

5 111 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Kế hoạch giảng dạy môn : lịch sử 8 năm học : 2008 - 2009 I. Đặc điểm tình hình Môn Lịch sử là một trong các bộ môn quan trọng của bậc học THCS. Trong những năm gần đây ngành Giáo dục lại tiếp tục đổi mới chơng trình SGK mới. Cho nên SGK Lịch sử 8 cũng có sự thay đổi nhiều SGK Lịch sử 8 đợc biên soạn theo chơng trình mà Bộ GD-ĐT đã ban hành, theo một số nguyên tắc s phạm theo hớng đổi mới nội dung và phơng pháp biên soạn để phát huy tính tích cực của học sinh, nó tiếp nối những phơng hớng chỉ đạo biên soạn SGK Lịch sử 6,7. Tuy nhiên, trình độ học sinh lớp 8 đã có bớc phát triển so với học sinh đầu THCS, cho nên việc biên soạn SGK Lịch sử 8 cũng có những nét mới và khó hơn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục bộ môn, có kế thừa và phát triển về mặt nội dung và phơng pháp học tập 1. Thuận lợi a. Về phía học sinh : Các em đã có đủ SGK, vở viết, đồ dùng học tập, đã có phơng pháp học tập một cách khoa học ở cấp THCS. Nhìn chung các em có ý thức thái độ học tập đúng đắn. Nhiều em say mê học tập, nghiên cứu tài liệu tham khảo. b. Về cơ sở vật chất : Cơ sở vật chất của nhà trờng đảm bảo tốt cho việc học tập c. Về phía giáo viên - Quán triệt sâu sắc, nắm vững tinh thần và chủ trơng thay SGK nói chung, môn Lịch sử nói riêng. Nắm vững những điểm cải tiến căn bản, những điểm mới, khó trong xây dựng chơng trình SGK Lịch sử 8, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Bản thân giáo viên đợc tập huấn đầy đủ, chất lợng. - Nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức tìm tòi đổi mới phơng pháp, tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp tìm tòi nghiên cứu tài liệu tham khảo để vận dụng vào trong thực tế giảng dạy. 1 - Có đủ SGK, tổ chuyên môn đặc biệt quan tâm đến bộ môn tăng cờng dự giờ, rút kinh nghiệm để xây dựng bài giảng chuẩn xác và linh hoạt 2. Khó khăn a.Về phía học sinh : Học sinh đa số thuần nông nên cha chăm chỉ học tập còn mải chơi, phụ huynh cha sát sao với việc học tập của con em. b. Về cơ sở vật chất : Tranh ảnh, bản đồ, phơng tiện dạy học môn lịch sử 8 còn thiếu (t liệu lịch sử 8 và truyện kể lịch sử 8). Chơng trình lịch sử 8 có nhiều sự kiện lịch sử, có nhiều những khái niệm mang tính chất lí luận. Đây là những vấn đề khó. c. Về phía Giáo viên : Giáo viên cha có điều kiện để học tập, nâng cao chuyên môn, tiếp cận với những nguồn tri thức mới II. Yêu cầu nội dung bộ môn : Học xong chơng trình lịch sử 8, học sinh phải đạt những yêu cầu sau. 1. Kiến thức a. Về lịch sử thế giới: Nắm vững những sự kiện chính, cơ bản về quá trình phát triển của lịch sử thế giới vào mấy chủ điểm. + Các cuộc Cách mạng T sản lần lợt thắng lợi, đánh đổ chế độ Phong kiến trên phạm vi thế giới, chủ nghĩa t bản đợc xác lập, phát triển rồi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa + Phong trào công nhân và chủ nghĩa xã hội khoa học, sự thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài ngời - Thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội + Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra ở các nớc thuộc địa phụ thuộc của chủ nghĩa t bản thực dân để giành độc lập dân tộc. b. Về lịch sử Việt Nam: Nắm đợc qúa trình lịch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lợc đến khi chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc: - Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lợc - Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ này - Những sự kiện chính của lịch sử địa phơng trong sự phát triển chung của lịch sử dân tộc. 2 2. T t ởng - Khi nắm những kiến thức cơ bản, học sinh đợc củng cố nhận thức bớc đầu về tính quy luật của sự phát triển lịch sử, về đấu tranh giai cấp - động lực phát triển xã hội trong xã hội có giai cấp đối kháng - Giáo dục truyền thống dân tộc, nổi bật là lòng yêu nớc, tinh thần quốc tế chân chính thể hiện ở quyết tâm bảo vệ tổ quốc, sự đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh chống áp bức, giành độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, căm ghét chế độ bóc lột, chống chiến tranh phi nghĩa, yêu thơng hoà bình. - Xây dựng niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội, cũng nh sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa t bản. 3. Kỹ năng - Phát huy tính tích cực học tập cua học sinh trong việc rèn luyện các kỹ năng thực hành bộ môn, gắn " học với hành" liên hệ kiến thức quá khứ với hiện tại. - Biết sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo chủ yếu có liên quan đến chơng trình - Có ý thức và kỹ năng tự tạo một số đồ dùng trực quan cần thiết cho việc học tập - Bớc đầu có ý thức và kỹ năng su tầm, thu thập tài liệu, đặc biệt là các tài liệu lịch sử địa phơng - Biết trình bày, phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện cơ bản để đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử, rút ra kết luận, bài học lịch sử, vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Chuẩn bị và hoàn thành tốt việc kiểm tra, đánh giá. III. Biện pháp thực hiện 1. Giáo viên. - Nắm chắc nội dung, cấu trúc chơng trình sách giáo khoa, những điểm mới, khó của chơng trình. Xác định kiến thức trọng tâm của từng bài, từng tiết. Xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn cụ thể, đầy đủ. - Tăng cờng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm đổi mới, phơng pháp giảng dạy, tiếp thu cái mới, áp dụng và đúc rút kinh nghiệm thờng xuyên. Triệt để sử dụng phơng tiện, đồ dùng trực quan trong giảng dạy. 3 - Tăng cờng kiểm tra, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá sát sao tới mọi đối tợng học sinh. - Sử dụng phơng pháp cần linh hoạt: có thể bằng phơng pháp tờng thuật hoặc kể chuyện, hỏi đáp " thầy trò cùng trao đổi " để học sinh dễ tiếp thu và phát huy đợc tính tích cực và chủ động của học sinh. 2. Học sinh. - Nắm chắc phơng pháp học tập bộ môn. Xác định thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc. - Tích cực học tập, thực hiện đầy đủ yêu cầu môn học, đọc thêm các tài liệu tham khảo, tích cực su tầm lịch sử địa phơng hay những sự kiện liên quan đến bài học. - Tăng cờng tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp nâng cao hiểu biết hứng thú học tập. - Kết hợp việc học tập môn sử với các bộ môn khác trong nhà trờng. IV. Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 34 30 88 4 12 0 8B 30 8 27 15 50 5 17 2 6 8C 31 8 27 15 48 5 16 3 9 8D 32 10 31 13 41 7 22 2 6 8E 29 7 24 13 46 7 24 2 6 K8 V. Kế hoạch chơng 4 5

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tăng cờng kiểm tra, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá sát sao tới mọi đối tợng học sinh. - Ke hoach giang day
ng cờng kiểm tra, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá sát sao tới mọi đối tợng học sinh (Trang 4)
w