1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2C - Tuần 27 - GV Huyền

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý đúng: Nếu em ngăn cản nhưng người nghịch phá BBGT vẫn không dừng lại thì em có thể báo [r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 25/05/2020qq

Ngày giảng: Thứ hai 01/06/2020

Toán

PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức: Giúp HS:

- Biết cách đặt tính thực tính trừ số có chữ số(k nhớ) theo cột dọc - Ôn tập giải tốn

*) BT cần làm: 1, 2, 3,

b)Kỹ : Rèn kĩ tính trừ khơng nhớ phạm vi 1000, giải tốn về

c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’)

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Đặt tính tính:

a) 456 + 124 ; 673 + 216 b) 542 + 157 ; 214 + 585 c) 693 + 104 ; 120 + 805 - GV nhận xét

3 Bài

3.1 Giới thiệu: (1’)

3.2 H.dẫn trừ số có chữ số (không nhớ)

a) Giới thiệu phép trừ:

- GV vừa nêu toán, vừa gắn hình biểu diễn số phần học SGK

- Muốn biết cịn lại hình vng, ta làm nào?

- Nhắc lại toán đánh dấu gạch 214 hình vng phần học

b) Đi tìm kết quả:

- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ hỏi:

- Phần cịn lại có tất trăm, chục hình vng?

- trăm, chục, hình vng hình vuông?

?Vậy 635 trừ 214 bao nhiêu?

- Hát

- HS làm bảng, lớp làm giấy nháp

- Theo dõi tìm hiểu tốn - HS phân tích toán

- Ta thực phép trừ 635 – 214

- Còn lại trăm, chục, hình vng

- Là 421 hình vng 635 – 214 = 421

- HS lên bảng lớp đặt tính, lớp làm giấy nháp

(2)

c) Đặt tính thực tính: * Đặt tính:

3.2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- Nhận xét chữa

Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu cách đặt tính thực phép tính - Nhận xét

Bài 3: Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp,

- Nhận xét hỏi: Các số tập số ntn?

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS phân tích tốn vẽ sơ đồ tốn, sau viết lời giải

- Chữa bài, nhận xét 4 Củng cố – Dặn (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập

Bài 1: Tính

- HS lên bảng lớp làm bài, lớp làm vào tập

548 732 592 395 312 201 222 23 236 531 370 372 Bài 2: Đặt tính tính - Hs làm

567 – 435 865 – 814 567 865 435 814 132 051 Bài 3: Hs tự làm bài.

500 - 400 = 100 1000 - 400 = 600 - Hs : Các số tập số tròn trăm

Bài 4: Hs lên làm. Bi giải

Khối lớp có số học sinh là: 287 – 35 = 252 ( học sinh) Đáp số: 252 học sinh

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc – Kể chuyện

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU

Tập đọc

a)Kiến thức : Đọc trơn bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm tư - Đọc phân biệt lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa từ mới: thường lệ, tần ngần, cần vụ, thắc mắc

(3)

b)Kỹ : Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát Rèn kỹ đọc- hiểu nội dung câu chuyện

c)Thái độ : Có thái độ kính u biết ơn Bác Hồ, thực theo lời dạy Bác: nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người

Kể chuyện

a)Kiến thức: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện. - Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý GV để kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt - Biết nhận xét, lắng nghe bạn kể.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ nói, nghe bạn kể đánh giá lời kể bạn

c)Thái độ: Có thái độ kính u biết ơn Bác Hồ, thực theo lời dạy Bác: nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người

*GDBVMT: Việc làm Bác Hồ nêu gương sáng việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người II ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa nội dung đọc SGK Các câu hỏi gợi ý đoạn - Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tập đọc

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (5’) Cháu nhớ Bác Hồ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Cháu nhớ Bác Hồ trả lời câu hỏi nội dung

?Nội dung thơ nói gì? Nhận xét

3 Bài

3.1 Giới thiệu (1’) 3.2 Luyện đọc 30’ - GV đọc mẫu toàn - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ đoạn

- Gọi hs chia đoạn

- Gọi HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Hdẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi nhận xét - Bác Hồ cần vụ nói chuyện rễ

- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu - Nghe GV đọc mẫu đọc lại - Hs đọc

+ Đoạn 1: Buổi sớm hôm … mọc tiếp nhé!

+ Đoạn 2: Theo lời Bác … Rồi biết

+ Đoạn 3: Phần lại - HS đọc

(4)

- Gọi HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm

- Thi đọc

- Cả lớp đọc đồng

chiếc rễ đa nhỏ/ dài ngoằn ngoèo/ nằm mặt đất.//

- HS đọc

- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (Đọc vịng)

Tiết 3.3 Tìm hiểu 10’

- Thấy rễ đa nằm mặt đất Bác bảo cần vụ làm gì?

- Chú cần vụ trồng rễ đa ntn?

- Bác hd cần vụ trồng rễ đa ntn?

- Chiếc rễ đa trở thành đa có hình dáng nào?

- Các bạn nhỏ thích chơi tro bên đa? - Gọi HS đọc câu hỏi

- Các nói câu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi, thái độ Bác Hồ vật xung quanh

- Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, - Khen HS nói tốt 4 Luyện đọc lại (10’)

- Gọi HS đọc lại theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai cần vụ) Kết luận: Bác Hồ ln dành tình u bao la cho cháu thiếu nhi, cho vật xung quanh Bác

*TH: Quyền người lớn quan tâm, quyền vui chơi, hưởng tốt đẹp

B Kể chuyện * Kiểm tra cũ

- Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan thưởng

- Qua câu chuyện học đức

- Bác bảo cần vụ trồng cho rễ mọc tiếp

- Chú xới đất, vùi rễ xuống - Bác hướng dẫn cần vụ cuộn rễ thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cọc sau vùi hai đầu rễ xuống đất

- Chiếc rễ đa trở thành đa có vịng tròn

- Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vịng trịn tạo nên từ rễ đa

- Đọc SGK

+ Bác Hồ yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ nghĩ đến thiếu nhi./ Bác quan tâm đến thiếu nhi/…

+ Bác thương cỏ cây, hoa lá./ Bác nâng niu vật./ Bác quan tâm đến vật xung quanh./…

- HS kể nối tiếp, HS kể đoạn

(5)

tính tốt bạn Tộ? - Nhận xét

* Hướng dẫn kể chuyện 20’

a) Sắp xếp lại tranh theo trật tự

- Yêu cầu HS suy nghĩ xếp lại thứ tự tranh theo trình tự câu chuyện - Gọi HS lên dán lại tranh theo thứ tự

- Nhận xét

b) Kể lại đoạn truyện Bước 1: Kể nhóm

- GV yêu cầu HS kể chuyện nhóm Khi HS kể, HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý

Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Sau lượt HS kể, gọi HS nhận xét - Bác Hồ thấy mặt đất?

- Nhìn thấy rễ đa Bác Hồ nói với cần vụ?

- Chú cần vụ trồng rễ đa ntn?

- Theo Bác phải trồng rễ đa ntn?

- Kết việc trồng rễ đa Bác ntn? - Mọi người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành vịng trịn để làm gì?

5) Củng cố – Dặn

- Về nhà đọc lại chuẩn bị sau: Cây hoa bên lăng Bác

- Vn kể lại cho người thân nghe

- Quan sát tranh

- Đáp án: – –

- Mỗi nhóm HS, HS nhóm kể lại nội dung đoạn câu chuyện Các HS khác nhận xét, bổ sung bạn

- Đại diện nhóm HS kể Mỗi HS trình bày đoạn

- HS nhận xét theo tiêu chí nêu

- Bác nhìn thấy rễ đa nhỏ, dài

- Bác bảo cần vụ rễ lại trồng cho mọc tiếp

- Chú cần vụ xới đất vùi rễ xuống

- Bác rễ thành vịng trịn bảo cần vụ buộc tựa vào hai cọc, sau vùi hai đầu rễ xuống đất

- Chiếc rễ đa lớn thành đa có vịng trịn

- Bác trồng rễ đa để làm chỗ vui chơi mát mẻ đẹp cho cháu thiếu nhi

- Đọc theo yêu cầu

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt

RÈN KĨ NĂNG VIẾT LỜI THUYẾT MINH TRUYỆN TRANH I MỤC TIÊU

(6)

- HS biết xếp lại tranh theo diễn biến câu chuyện Ngọn đèn vĩnh cửu

- Biết viết lời thuyết minh cho tranh để hoàn thành truyện tranh“ Ngọn đèn vĩnh cửu”

b Kĩ năng: Rèn kĩ viết lời thuyết minh cho tranh truyện c Thái độ

- Giáo dục tình cảm trân trọng học tập gương vượt khó đê học tập Ngô Thi Sĩ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ(5’ )

- Nêu từ ngữ nói Bác Hồ B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Hướng dẫn hs ôn (28’)

Bài 1: Đánh số thứ tự vào ô tròn để xếp lại trật tự tranh theo diễn biến câu chuyện Ngọn đèn vĩnh cửu

- Gọi hs đọc yc:

- GV nhận xét chốt kết

Bài 2: Viết lời thuyết minh cho tranh để hoàn thành truyện tranh“ Ngọn đèn vĩnh cửu” - Gọi hs đọc yc:

- GVHD: Viết lời tóm tắt nội dung đoạn truyện tương ứng với tranh

- Gọi hs đọc lời thuyết minh tranh - GV chữa nhận xét

- Khen học sinh có lời thuyết minh hay ngắn gọn

C.Củng cố, dặn dò (1’) - GVNX tiết học

- Về nhà xem lại

- HS nêu

Bài - HS đọc yc

- HS đọc lại truyện đánh số thứ tự vào tranh

- Hs nêu kết làm Bài 2:

- HS nêu yêu cầu - Học sinh viết

- Học sinh đọc lời thuyết minh tranhđọc lời thuyết minh tranh

_ Tự nhiên xã hội

Tiết 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nêu tên số cây, vật sống cạn, nước 2.Kỹ

- Có ý thức bảo vệ cối vật 3.Thái độ:*GDMTBĐ

- HS nhận biết số loài sinh vật biển: Cá mập, ngừ, tơm, sị nguồn tài ngun biển(HĐ3)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG (HĐ4)

(7)

- Kĩ định: Nên không nên làm để bảo vệ cối vật - Kĩ hợp tác hợp tác trình thực nhiệm vụ

III ĐỒ DÙNG CHUẨN BỊ - Tranh sgk

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ(3’)

- Kể tên số loài vật sống cạn? - Kể tên số loài vật sống nước? - GV nhận xét

B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Nhận biết cối tranh vẽ(7’)

* Bước 1: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cối tranh vẽ theo trình tự sau:

1 Tên gọi Nơi sống Ích lợi

* Bước 2: Hoạt động lớp

- Yêu cầu: Đại diện nhóm hồn thành sớm lên trình bày kết

- Tiểu kết: Cây cối sống nơi: cạn, nước hút chất bổ dưỡng khơng khí

* Bước 3: Hoạt động lớp

+ Hãy quan sát hình minh họa cho biết: Với có rễ hút chất dinh dưỡng khơng khí rễ nằm ngồi khơng khí Vậy với sống cạn, rễ nằm đâu?

+ Rễ sống nước nằm đâu?

2.HĐ2:Nhận biết vật tranh vẽ(7’)

* Bước 1: Hoạt động nhóm

- Yêu cầu: Quan sát tranh vẽ, thảo luận để nhận biết vật theo trình tự sau:

1 Tên gọi Nơi sống Ích lợi

* Bước 2: Hoạt động lớp

- Yêu cầu nhóm làm nhanh lên trình bày - Tiểu kết: Cũng cối, vật sống nơi: Dưới nước,

- HS trả lời

- HSthảo luận

- Đại diện nhóm hồn thành sớm lên trình bày Các nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét bổ sung

+ Nằm đất (để hút chất bổ dưỡng đất)

+ Ngâm nước (hút chất bổ dưỡng nước)

- HS thảo luận - nhóm trình bày

- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung

(8)

cạn, khơng lồi sống cạn lẫn nước

3.HĐ3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề(6’)

* Bước 1: Hoạt động nhóm

- GV phát cho nhóm phiếu TL

- Yêu cầu: Quan sát tranh SGK hoàn thành nội dung vào bảng

* Bước 2: Hoạt động lớp

- Yêu cầu: Gọi nhóm trình bày *Em biết nguồn tài ngun biển? Nêu một vài VD?

4.HĐ4: Bảo vệ lồi cây, vật(6’) + Em cho biết, số loài cây, loài vật mà nêu tên, lồi có nguy bị tuyệt chủng?

- (Giải thích: Tuyệt chủng)

- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi vấn đề sau:

+ Kể tên hành động không nên làm để bảo vệ vật

+ Kể tên hành động nên làm để bảo vệ vật

- Yêu cầu: HS trình bày C Củng cố – Dặn dị (3’)

- Yêu cầu HS nhắc lại nơi cối lồi vật sống

- u cầu HS nhà dán tranh sưu tầm theo chủ đề tìm hiểu thêm chúng - Chuẩn bị: Mặt Trời

- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm

- Hình thức thảo luận: HS dán vẽ mà em sưu tầm vào phiếu

- Lần lượt nhóm HS trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

- Cá nhân HS giơ tay trả lời (1 – HS)

- HS thảo luận cặp đôi - Cá nhân HS trình bày

_ Bài 14 BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

- Hiểu số ích lợi loài vật đời sống người

- GDSDNLTK&HQ: Chúng ta cần bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường lành, góp phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, trì phát triển sống cách bền vững Bảo vệ phát triển lồi vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng

- Đồng tình với biết yêu quý, bảo vệ lồi vật.Khơng đồng tình, phê bình hành động sai trái làm tổn hại đến loài vật

- Phân biệt hành vi sai vật có ích - Biết bảo vệ lồi vật có ích sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(9)

HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : Hát

Kiểm tra cũ :

-Vì cần phải bảo vệ lồi vật có ích ? - Nhận xét, đánh giá

Bài :

a/ Giới thiệu : “ Bảo vệ lồi vật có ích” b/ Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Mục Tiêu : Giúp hs biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.

-GV chia nhóm nêu u cầu tính -GV kết luận :Em nên khuyên ngăn bạn nếu bạn khơng nghe mách người lớn để bảo vệ lồi vật có ích.

*Hoạt động : Chơi đóng vai

Mục tiêu : Giúp hs biết ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích

-Gv nêu tình -Gv nhận xét đánh giá

-GV Kết luận : Trong tình đó, An cần khun ngăn bạn khơng trèo cây,…

*Hoạt động : Tự liên hệ

Mục tiêu : Hs biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ lồi vật có ích.

-Gv nêu u cầu HS tự liên hệ

-Gv kết luận, tuyên dương hs biết bảo vệ lồi vật có ích

Kết kuận chung : Hầu hết loài vật có ích cho người,…

+Lin hệ GDSDNLTK&HQ: Bảo vệ phát triển lồi vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng

-Hs thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm lên đóng vai -Lớp nhận xét

-Hs tự liên hệ

4.Củng cố

- Vì ta cần phải bảo vệ lồi vật có ích ? -GV nhận xét

Ngày soạn: 26/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba 02/06/2020

(10)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Củng cố cho hs đơn vị đo độ dài, cáchcộng số có chữ số, biết viết số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục, số đơn vị ngược lại - Hs tính chu vi hình tam giác

b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính cộng khơng nhớ phạm vi 1000, kĩ giải tốn có đơn vị đo độ dài

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Hs đọc thuộc đơn vị đo dộ dài học

B Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn hs làm tập. Bài

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hs làm bảng Bài

- Hs đọc yêu cầu, lên bảng làm

- Hs chữa bài, gv chữa Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu Hướng dẫn hs làm

Hs tự nối, hs lên bảng nối Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu : - Hs tự làm

Nhận xét chữa Bài

Hs tự làm

Lớp nhận xét, Gv sửa 3 Củng cố dăn dò:(5’) Nhận xét học

2hs chữa tập

Bài 1; Số?

10mm = 1cm 1000mm = 1m 8cm = 80mm 1cm = 10mm 1m = 10mm 70mm = 7cm Bài 2: Đặt tính tính

374 + 215 623 + 364 562 + 410 873 + 25 Bài : Nối (theo mẫu)

900 + = 903 500 + 50 = 550 600 + 30 + = 635 200 + 80 + = 286 800 + 20 + = 827

Bài Bài giải

Chu vi hình tam giác là: 26 + 24 + 18 = 68(mm) Đáp số : 68 mm Bài 5: Đố vui

Số 287 gồm trăm chục đơn vị

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc

CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức : HS đọc lưu loát bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩu, cụm từ

(11)

- Ham thích mơn học

b)Kỹ : Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát Rèn kỹ đọc- hiểu nội dung

c)Thái độ : Có thái độ trân trọng tình cảm kính u vơ hạn, thể niềm tơn kính nhân dân ta Bác

II ĐỒ DÙNG:Tranh minh hoạ tập SGK Tranh ảnh sưu tầm Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, lồi cây, hoa xung quanh lăng Bác

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ 1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Chiếc rễ đa tròn

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Chiếc rễ đa tròn - Nhận xét

3 Bài

3.1 Giới thiệu: (1’) 3.2 Luyện đọc

a)Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn lần b) Luyện phát âm

- Hs đọc nối tiếp câu

- Hd hs đọc từ khó c) Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp,

- Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm

d) Thi đọc

e) Cả lớp đọc đồng * Tìm hiểu bài

- GV đọc mẫu lần

- GV giải thích thêm số loại hoa mà HS địa phương chưa biết

?Kể tên loại trồng phía trước lăng Bác?

?Những lồi hoa tiếng khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác?

?Tìm từ ngữ hình ảnh cho thấy

- HS đọc nối tiếp, HS đoạn HS đọc toàn Sau trả lời câu hỏi 1, 2, 3,

- Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, vươn lên, tượng trưng,… - Một số HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng

- Đọc nối tiếp, đọc từ đầu hết, HS đọc câu

- Đọc giải để hiểu nghĩa từ

- Đọc đoạn kết hợp luyện ngắt giọng câu dài

- Nối tiếp đọc đ1, 2, 3,

- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

Theo dõi đọc thầm theo

- Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban

- Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương,hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu

(12)

cây hoa cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?

?Câu văn cho thấy hoa mang tình cảm người Bác?

4 Củng cố – Dặn (3’) - Gọi HS đọc toàn hỏi:

?Cây hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai?

* TH: Quyền vào lăng viếng Bác để thể lịng tơn kính thiêng liêng với Bác Hồ

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị: Chuyện bầu

hương thơm

- Cây hoa non sông gấm vóc dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác - Cây hoa bên lăng Bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam ln tỏ lịng tơn kính với Bác

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả (nghe – viết)

CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Nghe đọc viết lại đúng, đẹp đoạn Sau lăng … toả hương ngào ngạt. - Làm tập tả phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã

b)Kỹ năng: Rèn kĩ trình bày thơ viết tả chữ ghi tiếng có r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch. II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Cháu nhớ Bác Hồ

- Gọi HS lên bảng Mỗi HS tìm từ ngữ - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’) * Hướng dẫn viết tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc lần

- Gọi HS đọc

- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đâu? - Những loài hoa trồng đây? - Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng tình cảm chung chúng gì?

- Tìm từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d/g, từ có tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã

- Yêu cầu HS lớp viết vào bảng

Theo dõi HS đọc

- Cảnh sau lăng Bác

(13)

b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có đoạn, câu?

- Câu văn có nhiều dấu phẩy nhất, đọc to câu văn đó?

- Chữ đầu đoạn văn viết ntn?

- Tìm tên riêng cho biết phải viết ntn?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc cho từ ngữ mà khó viết

- Yêu cầu HS viết từ - Chữa cho HS sai

d) Viết tả e) Sốt lỗi g) Chấm

* Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: Trị chơi: Tìm từ

- Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng cầm cờ Khi GV đọc yêu cầu nhóm phất cờ trước trả lời Trả lời 10 hoa, trả lời sai trừ hoa

- Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng

4 Củng cố – Dặn (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Chuyện bầu

kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng Bác

- Có đoạn, câu

- Trên bậc tam cấp, hoa hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm toả hương ngào ngạt - Viết hoa, lùi vào ô

- Chúng ta phải viết hoa tên riêng: Sơn La, Nam Bộ Viết hoa chữ Bác để tỏ lịng tơn kính

- Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng, …

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

HS chơi trò chơi Đáp án:

a) dầu, giấu, rụng b) cỏ, gỡ, chổi

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 26/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư 03/06/2020

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

Giúp HS củng cố :

- Đọc so sánh số có chữ số

- Phân tích số có chữ số theo trăm chục đơn vị - Xác định

1

5 nhóm cho

(14)

b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính trừ khơng nhớ phạm vi 1000, giải tốn về nhiều

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc bảng chia - GV nhận xét

B.Bài mới(30’) 1.Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

Số 934 gồm trăm chục đvị ? Số gồm trăm chục đơn vị đọc ntn

Bài HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu

- HS làm vào - HS làm bảng - CHữa :

Số liền sau số 998 số ? Số liền trước số 1000 số ? Bài HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, HS chữa bảng

+ Đọc nhận xét trên, nxét bạn Bài HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức trò chơi : Theo hiệu lệnh GV , HS lên bảng làm

- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích lí Bài HS đọc đè

- GV tóm tắt :

- HS làm vào - HS làm bảng - Chữa :

Bài tốn thuộc dạng ? 3 Củng cố dặn dò: (5’) - GV NX học

Luyện tập chung

Bài Viết số chữ thích hợp Đọc

số

Viết số

Trăm Chục đơn vị

Bài Số ?

M: 389 - 390 - 391 298 - 299 - 300

Bài > , < , = 875 > 785 697 < 699 599 < 701

900 + 90 + < 1000

Bài Hình khoanh vào 5 số hình vng

Hình a Bài

Bài giải

Giá tiền bút bi : 700 + 300 = 1000 ( đồng ) Đáp số: 1000 đồng

(15)

TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Bác Hồ. - Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy

- Ham thích mơn học.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ dùng từ ngữ nói Bác Hồ nói viết. c)Thái độ: Có thái độ dùng câu nói viết

II ĐỒ DÙNG:

- Thẻ ghi từ BT1 BT3 viết vào bảng phụ Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Từ ngữ Bác Hồ. - Gọi HS lên viết câu tập tuần 30

- Gọi HS lớp đọc làm tập

-GV nhận xét 3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc từ ngữ dấu ngoặc

- Gọi HS lên bảng gắn thẻ từ chuẩn bị vào vị trí đoạn văn Yêu cầu HS lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập

- Nhận xét chốt lời giải

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành nhóm, phát giấy cho nhóm yêu cầu HS thảo luận để tìm từ

Gợi ý: Các em tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ thơ, văn em học

- Sau phút yêu cầu nhóm HS lên bảng dán phiếu GV gọi HS đếm từ ngữ nhận xét, nhóm tìm nhiều từ ngữ

- Hát

- HS thực yêu cầu GV

- HS đọc yêu cầu - HS đọc từ

- HS làm theo yêu cầu

- HS đọc đoạn văn sau điền từ Bác Hồ sống giản dị Bữa cơm Bác đạm bạc bữa cơm người dân Bác thích hoa huệ, lồi hoa trắng tinh khiết Nhà Bác nhà sàn khuất vườn Phủ Chủ tịch Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác Sau làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn

(16)

thắng

GV bổ sung từ mà HS chưa biết

Bài 3: Bài tập yêu cầu làm gì?

- Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm

Vì trống thứ điền dấu phẩy?

Vì trống thứ hai điền dấu chấm?

Vậy cịn trống thứ điền dấu gì?

Dấu chấm viết cuối câu 4 Củng cố – Dặn (3’)

- Nhận xét tiết học

Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống

- HS lên bảng, HS lớp làm vào Vở Bài tập

Một hôm, Bác Hồ đến thăm chùa Lệ thường, vào chùa phải bỏ dép Nhưng vị sư mời Bác dép vào Bác không đồng ý Đến thềm chùa, Bác cởi dép để người, xong bước vào

- Vì “Một hơm” chưa thành câu

- Vì “Bác khơng đồng ý” thành câu chữ đứng liền sau viết hoa

- Điền dấu phẩy đến thềm chùa chưa thành câu

- HS đặt câu - Bạn nhận xét –––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết + Tập làm văn CHỮ HOA “ N ”( kiểu 2)

ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU

A Tập viết a)Kiến thức

- Viết N kiểu (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ hoa N hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ sạch B Tập làm văn

a)Kiến thức

- Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn - Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời câu hỏi

- Viết đoạn văn từ đến câu tả ảnh Bác Hồ b)Kỹ năng:

Rèn kĩ năngviết đoạn văn đáp lại lời khen ngợi cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn

c)Thái độ : Có thái độ kính u biết ơn quan tâm tới người Bác * TH : Quyền tham gia (đáp lời khen ngợi )

II ĐỒ DÙNG:

(17)

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li - Vở tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Tập viết

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (2’)

- Kiểm tra viết

- Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu - Hãy nhắc lại câu ứng dụng

- Viết: Mắt sáng - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (11’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ N kiểu

- Chữ N kiểu cao li? - Viết nét?

- GV vào chữ N kiểu miêu tả: + Gồm nét giống nét nét chữ M kiểu

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết:

- Nét 1: Giống cách viết nét chữ M kiểu

- Nét 2: Giống cách viết nét chữ M kiểu

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

2 HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: Người ta hoa đất Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Người lưu ý nối nét - Hát

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

- HS quan sát - li

- nét

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS tập viết bảng - HS đọc câu

- N, g, h : 2,5 li - t : 1,5 li

- ư, ơ, i, a, o, : li

- Dấu huyền (`) a - Dấu sắc (/) â

(18)

Ng ươi

3 HS viết bảng * Viết: : Người - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 3: Viết

- GV nêu yêu cầu viết nhà 4 Củng cố – Dặn dò (1’)

- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết - Chuẩn bị: Chữ hoa Q ( kiểu 2) B Tập làm văn

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (2’) Nghe – Trả lời câu hỏi. - Gọi HS kể lại câu chuyện Qua suối

- Qua câu chuyện Qua suối hiểu điều Bác Hồ

- Nhận xét 3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (17’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài: 1Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS đọc lại tình

- Khi em quét dọn nhà cửa sẽ, bố mẹ dành lời khen cho em Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà lắm./ Hôm giỏi lắm./ … Khi em đáp lại lời khen bố mẹ ntn?

- Khi đáp lại lời khen người khác, cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi khiêm tốn, tránh tỏ kiêu căng

- GT ý b,c

TH:Quyền tham gia Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ - Anh Bác treo đâu?

- Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, …) - Con muốn hứa với Bác điều gì?

- Chia nhóm u cầu HS nói ảnh Bác nhóm dựa vào câu hỏi trả lời

- Vở Tập viết - HS viết nhà

- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp

- Hát

- HS lên bảng kể chuyện Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS trả lời, bạn nhận xét

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK

- Em quét dọn nhà cửa cha mẹ khen

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến Ví dụ:

- Con cảm ơn bố mẹ./ Con làm giúp bố mẹ đâu./ Có đâu ạ./ Từ hơm quét nhà ngày giúp bố mẹ./ …

- Đọc đề SGK

- Ảnh Bác treo tường - Râu tóc Bác trắng cước Vầng trán cao đôi mắt sáng ngời…

- Em muốn hứa với Bác chăm ngoan học giỏi

(19)

- Gọi nhóm cử đại diện lên trình bày - Chọn nhóm nói hay

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tự viết - Gọi HS trình bày (5 HS)

- Nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò (1’) Nhận xét tiết học

Trên tường lớp học em treo ảnh Bác Hồ Bác lúc mỉm cười với chúng em Râu tóc Bác trắng cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời Em nhìn ảnh Bác ln hứa chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ thầy vui lịng

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm 05/06/2020

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Cộng trừ số có ba chữ số ( khơng nhớ ) - Tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - Quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng

- Giải tập nhiều - Vẽ hình

*) Bt cần làm: 1, 2, 3.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực tính trừ số số có 2, chữ số c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm ttra cũ(5’)

- HS đọc bảng trừ học - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét

B.Bài mới(30’)

2 Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc y/c - Yc HS làm - Gọi HS n/xét

- Y/c HS GT cách làm - GV nhận xét

? BT củng cố KT ? Bài Tìm X

Luyện tập chung Bài Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào +3 HS làm bảng lớp a 456 + 323 897 – 253 635 + 241 - Cộng trừ có nhớ( không nhớ) phạm vi 1000

(20)

- Gọi HS đọc y/c

? X phép tính ?

- Yc HS làm - GV n/xét

? BT củng cố KT ?

- Gọi HS nêu lại cách tìm SH ; SBT ST

Bài 3

1 HS nêu yêu cầu

? Khi so sánh số đo độ dài cần ý điều ? ( Các số phải đơn vị đo)

- Y/c HS làm - GV n/xét chữa Bài HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS q/sát nhận dạng hình

- Y/c HS vẽ hình vào -Y/c HS đổi chéo vở,báo cáo - GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò (2’)

- HS nêu nội dung luyện tập - GV NX học

- 1HS đọc

300 + x = 800 x + 700 = 1000 x - 600 = 100 700 – x = 400

- HS nêu( X PT1,2 số hạng; X PT2 SBT; X PT Số trừ )

- HS làm vào + HS làm bảng + Củng cố cách tìm SH; SBT; ST

- 3HS

Bài > , < , = 60 cm + 40 cm 1m

300cm + 53 cm 300 cm + 57 cm 1km 800 m

- HS nêu

- HS làm vào – HS chữa bảng Bài Vẽ hình theo mẫu

- HĐ tập thể

- Làm việc cá nhân -Làm việc cặp đôi

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc + Kể chuyện

CHUYỆN QUẢ BẦU I MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài

- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn - Hiểu nghĩa từ khó giải cuối học

- Hiểu nội dung: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, có chung tổ tiên Từ bồi dưỡng tình cảm u q dân tộc anh em

* KC

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện với giọng thích hợp

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

(21)

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát Rèn kỹ đọc- hiểu nội dung câu chuyện

- Rèn kĩ nói, nghe bạn kể đánh giá lời kể bạn c)Thái độ: Có thái độ yêu quý dân tộc anh em

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa nội dung đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng đọc thuộc cũ - HS nhận xét - GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu chủ điểm đọc:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp vào chủ điểm

2 Luyện đọc(18’) a Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn - Khái quát chung cách đọc

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - HS đọc giải SGK

* Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét - Gv nhận xét - đánh giá

Cây hoa bên lăng Bác - Chủ điểm Nhân dân Chuyện bầu

- đoạn 1: đọc với giọng kể chậm rãi - đoạn : giọng nhanh hơn, căng thẳng - đoạn : thể ngạc nhiên

Từ khó: lạy van, ngập lụt , biển nước , lấylàm lạ, lao xao,

Hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp / mây đen ùn ùn kéo đến // Mưa to gió lớn / nước ngập mênh mơng // Mn lồi chết chìm trong biển nước //

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’) - Con dúi làm hai vợ chồng người rừng bắt ?

- Con dúi mách hai vợ chồng người rừng điều ?

- Hai vợ chồng làm để nạn lụt ?

- Lạy van xin tha , hứa nói điều bí mật

- Sắp có mưa to, gió lớn ngập lụt khắp miền, khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt

(22)

Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất sau nạn lụt ?

Có chuyện xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt ?

- Những người tổ tiên dân tộc ?

- Kể tên dân tộc khác mà em biết ? - Đặt tên khác cho truyện ?

4 Luyện đọc lại(13’) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS thi đọc - HS nhận xét – GV nhận xét 5 Củng cố, dặn dò(2’)

H: Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GV NX học

* TH: Quyền sống anh em nhà với dân tộc khác đất nước ta

ngày chui vào bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết ngày chui - Cỏ vàng úa, mặt đất vắng khơng bóng người

- Người vợ sinh bầu, đem cất lên giàn bếp, từ bầu người nhỏ bé bước

Khơ mú; Thái; Mường; Dao; Hơ -mông; Ba na; Kinh

- Nguồn gốc dân tộc đất nước Việt Nam

- Các dân tộc anh em nhà, phải yêu thương

- HS đọc Lớp nhận xét - HS thi đọc

A Kiểm tra baic cũ (3’)

- Gọi HS nối tiếp kể đoạn cũ - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV giới thiệu ghi tên 2 Hướng dẫn HS kể chuyện(14’) 1: Dựa vào tranh sau kể lại đoạn 1, đoạn Chuyện bầu

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS quan sát tranh+ Nêu ND tranh

- Y/c H kể chuyện theo cặp - Gọi đại diện cặp thi kể - GV nhận xét

2: Kể lại đoạn 3 - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS kể: Chiếc rễ đa tròn - Lớp nhận xét,

Chuyện bầu

1: Dựa vào tranh sau kể lại đoạn 1, đoạn Chuyện bầu

- 2HS

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp t/ bày

+T1: Hai vợ chồng người rừng bắt đựoc dúi

+T2: Khi hai vợ chồng chui từ khúc gỗ thấy mặt đát vắng khơngmột bóng người

(23)

- Gọi HS đọc gợi ý

- Y/c HS tập kể theo nhóm : đoạn - Gọi nhóm kể trước lớp

-GV nhận xét- đánh giá 3 Củng cố, dặn dò (2’)

Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- 2HS đọc - 1HS đọc

+ Người vợ sinh bầu

+ Hai người thấy có tiếng lao xao bầu

+ Những người bé nhỏ sinh từ bầu

- Nhóm trường điều khiển

- Đại diện nhóm thi kể Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay

- Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em

Thủ công

Bài 34: ÔN TẬP THỰC HÀNH

THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

-Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ làm thủ công lớp - HS làm sản phẩm thủ cơng học

Kĩ năng: Làm hai sản phẩm thủ cơng học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo

3 Thái độ

- GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài mẫu loại hình học

- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ (3’) - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét

3 Bài mới(30’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu b Ôn tập:

? Từ đầu năm học học làm đồ chơi

- Hát

- Nhắc lại

(24)

? Con nêu lại bước làm đồ chơi mà thích khơng

c Thực hành:

- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích

- Quan sát giúp đỡ h/s lúng túng c Đánh giá sản phẩm:

- Thu sản phẩm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm 4 Củng cố , dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị giấy thủ công sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích

- Nhận xét tiết học

bướm

- Nêu: cỏc bước gấp máy bay phản lực

- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích

- Nhận xét bình chọn

Văn hóa giao thơng

Bài 7: KHI THẤY NGƯỜI KHÁC NGHỊCH PHÁ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN UỐNG BIA, RƯỢU NHƯNG VẪN ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS hiểu biển báo giao thông công, cần phải giữ gìn; việc nghịch phá BBGT hành vi xấu, không làm

- Học sinh hiểu uống rượu, bia khơng nên điều khiển phương tiện giao thông

2 Kĩ năng

- HS có ý thức, thói quen giữ gìn, bảo vệ BBGT

- Biết cách khuyên người thân không điều khiển phương tiện giao thông uống rượu, bia

3 Thái độ

- HS thực nhắc nhở người thân, bạn bè giữ gìn, bảo vệ BBGT

- Nhắc nhở người thân tham gia điều khiển phương tiện giao thơng khơng nên uống rượu, bia

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Tranh ảnh, đoạn phim hành động có ý thức/ khơng có ý thức giữ gìn, bảo vệ BBGT để trình chiếu minh họa

- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp - Sưu tầm thêm tranh minh họa cảnh uống rượu, bia tham gia điều khiển phương tiện giao thông

- Bảng phụ 2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp

(25)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh BÀI 7

1 Trải nghiệm:

- Khi tham gia giao thông đường, em gặp BBGT nào? - Các em có nên nghịch phá BBGT khơng? Vì sao?

- Nếu thấy có bạn nghịch phá BBGT, em làm gì?

2 Hoạt động bản:

- GV kể yêu cầu HS đọc câu chuyện “Đừng nghịch phá bạn ơi!”, kết hợp chiếu tranh minh họa. - GV nêu câu hỏi: Thấy hai bạn nghịch phá BBGT, Thủy làm gì?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi: Theo em, hành động Thủy có khơng? Vì sao?

- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Nếu em ngăn cản người nghịch phá BBGT khơng dừng lại em làm gì?

- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý đúng: Nếu em ngăn cản người nghịch phá BBGT khơng dừng lại em báo cho người lớn gần biết để họ can ngăn, gọi điện thoại báo cho công an, v.v… 3 Hoạt động thực hành:

- GV cho HS quan sát tranh sách, yêu cầu HS xác định hành vi đúng, sai bạn tranh hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai GV yêu cầu vài em giải thích lựa chọn

- GV hỏi: Em làm nhìn thấy hành động người hình đó? Vì sao?

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi

HS tự phát biểu ý kiến HS tự phát biểu ý kiến HS tự phát biểu ý kiến HS lắng nghe

Thấy hai bạn nghịch phá BBGT, Thủy can ngăn bạn cách cương

Theo em, hành động Thủy đúng, BBGT chung Nó giúp người lưu thơng an tồn đường phố nên cần phải giữ gìn, khơng nghịch phá

HS tự phát biểu ý kiến

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

Hình 1: Sai Vì bạn nhỏ trèo lên BBGT làm gãy đổ BBGT gây nguy hiểm cho bạn

Hình 2: Sai Vì BBGT chung Nó giúp người lưu thơng an tồn đường phố nên cần phải giữ gìn, khơng nghịch phá

Hình 3: Sai Vì hai bạn nhỏ tự ý sơn lên BBGT khiến cho người đường khơng nhìn thấy nội dung BBGT dễ gây tai nạn…

Vài HS nhắc lại HS lắng nghe

HS thảo luận nhóm đơi, sau cá nhân tự làm vào nháp

- Một số em trình bày đoạn tiếp câu chuyện, em khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét, tuyên dương bạn có cách xử lý hay

- HS đóng vai xử lí tình huống:

+ HS thảo luận nhóm để phân cơng, chuẩn bị đóng vai, sau mời số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét

+ Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay

(26)

- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý

Kết luận: Biển báo GT công, ta cần gìn giữ, khơng nghịch phá.

4 Hoạt động ứng dụng:

- GV cho HS nêu tình theo nội dung tập

- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, sau cá nhân tự làm vào nháp tập sau:

Hãy viết tiếp câu chuyện

sau: “Chiều nay, đường học về, Trọng Thắng nhặt viên đá nhỏ đường, vừa vừa ném lung tung Đến ngã ba, thấy biển báo “Cấm rẽ phải”, hai bạn liền thi ném đá vào biển báo, xem ném trúng nhiều Vừa lúc đó, Hồng-bạn lớp với Trọng Thắng-đi tới Thấy bạn làm thế, Hồng nói: …”.

- GV mời số em trình bày đoạn tiếp câu chuyện, em khác bổ sung ý kiến

- GV nhận xét, tuyên dương HS có cách xử lý hay

- GV cho HS đóng vai xử lí tình huống:

+ GV cho HS thảo luận nhóm để phân cơng, chuẩn bị đóng vai, sau mời số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét

+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay

- GV chốt ý:

Nghịch phá biển báo giao thơng Đó điều xấu em không làm. * Liên hệ : Khi thấy người khác nghịch phá BBGT, em phải làm gì?

BÀI 8

Trải nghiệm

- Gọi học sinh đọc câu chuyện “An

HS trả lời

(27)

toàn hết.”

- An ba chở đến nhà chơi? - Sau gặp bạn bè ba An làm gì? - Sau uống bia, ba An chạy xe nào?

- Thấy ba chạy xe không cẩn thận thường ngày, An làm gì?

- Sau An phản ứng mạnh mẽ, ba An làm gì?

- Em nhận xét cách xử lí An?

- Khi người thân uống rượu, bia mà điều khiển phương tiện giao thông, em nên làm gì?

- GV treo bảng phụ gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Kết luận: Khi người thân uống nhiều rượu, bia mà điều khiển phương tiện giao thơng khơng nguy hiểm cho thân mà gây nguy hiểm cho người xung quanh

2 Hoạt động thực hành: - GV treo tranh

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập sách giáo khoa - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV u cầu nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt ý

- GV gọi học sinh phân tích chọn không chọn ý hoạt động thực hành

3 Hoạt động ứng dụng

- An ba chở đến nhà Thịnh chơi

- Sau gặp bạn bè ba An ăn cơm uống nhiều bia, rượu

- Sau uống bia ba An lái xe không Tay lái ba loạng quạng, lúc lái sang trái, lúc lái sang phải

- Thấy ba chạy xe không cẩn thận thường ngày, An khuyên ba dừng xe phản ứng mạnh mẽ ba lái xe - Sau An phản ứng mạnh mẽ, ba An dừng xe lại

- An xử lí tình tốt - HS: Khi người thân uống rượu, bia mà điều khiển phương tiện giao thông, em ngăn cản không cho họ điều khiển phương tiện giao thông - HS lắng nghe

- đến học sinh đọc lại phần ghi nhớ

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

- HS nhận xét

+ Chọn ý: 1, 3, 4, 5, - Học sinh nêu ý kiến

(28)

- GV nêu tình huống: Nếu em Minh câu chuyện sau, em nói với ba mẹ?

- GV chia lớp thành nhóm (nhóm 4) phát bảng phụ giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương

- GV treo bảng phụ ghi phần ghi nhớ sách gọi học sinh đọc

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

* Liên hệ: Khi thấy người thân uống bia mà điều khiển phương tiện giao thơng em làm gì? Vì sao? - GV nhận xét chốt ý: Để đảm bảo an toàn cho người thân người xung quanh tham gia giao thơng người thân uống nhiều rượu, bia ta nên khuyên họ không nên lái xe

5 Củng cố, dặn dò

GV chốt: Chúng ta cần phải giữ gìn; bảo vệ BBGT.Khơng uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS tuyên truyền thực

- HS nhận nhiệm vụ - HS thực

- HS trình bày ý kiến - HS nêu:

Em cần nhắn nhủ người thân Đã uống bia rượu đừng lái xe.

Ngày soạn: 31/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07/06/2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- Đọc viết số có chữ số - Các đơn vị đo độ dài

- Xếp hình

*) BT cần làm: 2, 3, 4, 5.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực tính cộng trừ số có chữ số (khơng nhớ) giải tốn

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng HS

(29)

- HS lên bảng làm - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét

B.Bài mới(30’) 1.Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

Bài HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng - Chữa :

Bài HS nêu yêu cầu

- HS làm vào – HS chữa bảng - Chữa :

Bài HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết - HS nhận xét

- GV nhận xét thống kết Bài HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu lệnh GV, lớp xếp hình, tổ có nhiều HS xếp nhanh thắng

3 Củng cố dặn dò: (2’)

- HS nêu nội dung luyện tập - GV NX học

>, < , =

672 < 682 518 < 618

424 > 244 1000 > 900 + 90 + Luyện tập chung

Bài > , < , =

937 > 739 200 + 30 = 230 600 > 599 500 + 60 + < 597

398 < 405 500 + 50 < 649 Bài Viết số 857, 678, 599, 1000, 903 theo thứ tự

a Từ lớn đến bé b Từ bé đến lớn

Bài Đặt tính tính 635 + 241

Bài Tính nhẩm 600 m + 300 m = 900 m 20 dm + 500 dm = 520 dm 700 cm + 20 cm = 720 cm 1000 km – 200 km = 800 km

Bài Xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to

_ Tập đọc

TIẾNG CHỔI TRE I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Đọc trơn chảy toàn Ngắt nghỉ sau dòng ý của

thơ viết theo thể tự

- Biết đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết đọc vắt dịng

để phân biệt dòng thơ ý thơ - Hiểu từ ngữ

- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với em: Chị lao cơng vất vả để giữ đẹp đường phố Biết ơn chị lao công, quý trọng sức lao động chị em phải biết giữ gìn vệ sinh chung

(30)

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát Rèn kỹ đọc- hiểu nội dung

c)Thái độ: Có thái độ trân trọng biết ơn chị lao công.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ đọc SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ(3’) - HS đọc nối tiếp cũ

- Trả lời câu hỏi nội dung

- Qua câu chuyện em hiểu điều ? - HS nhận xét- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV cho HS quan sát tranh vẽ lăng Bác - GV giới thiệu ghi tên

2 Luyện đọc: (15’) a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn - GV nêu khái quát cách đọc

b.H dẫn HS lđọc kết hợp giải nghĩa từ - Từng HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc khổ thơ - Luyện đọc khổ thơ

- HS đọc giải SGK

* Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc khổ thơ - Lớp nhận xét

* Đọc đồng thanh

- HS đọc đồng khổ thơ thứ 3 Tìm hiểu bài: (10’)

Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc ?

Tìm câu thơ ca ngợi chị lao cồng? H: Nhà thơ muốn nói với em qua thơ?

4 Học thuộc lòng thơ (8’)

- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng

Chuyện bầu

Tiếng chổi tre

- Đọc toàn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi

lao công, sớm, lề, quét rác, lặng ngắt

- chia theo khổ thơ

- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào đêm hè muộn, ve khơng cịn kêu nữa; vào đêm đơng gía lạnh giơng vừa tắt

(31)

thơ

- HS thi đọc thuộc khổ thơ - HS thi đọc thuộc - Lớp nhận xét

5 Củng cố, dặn dò: (2’)

Để biết ơn chị lao công em phải làm ? - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà đọc thuộc * TH : Quyền sống môi trường lành,

- Bổn phận phải biết ơn người lao động làm cho đường phố đẹp, biết quý trọng lao động họ Có ý thức giữ vệ sinh chung

- HS trả lời - HS nghe

Sinh hoạt tuần + Kỹ sống

CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( Tiết 1) PHẦN I: Sinh hoạt lớp tuần 27

I MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 27 - Triển khai hoạt động tuần 28 II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Nhận xét hoạt động tuần 26 * Ưu điểm

* Tồn tại

2 Phương hướng tuần 27

- Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp vào lớp, nề nếp truy đầu Nghỉ học phải xin phép

- Tiếp tục thực nội dung phòng chống dịch Covid như: Đeo trang học, chơi,

Không tụ tập đông người, hạn chế tiếp xúc với bạn lớp khác Đo thân nhiệt trước đến lớp ghi vào sổ theo dõi

Sốt, ho, khó thở chủ động nghỉ nhà, chủ động thông báo cho Gvcn Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: chai nước, cốc uống riêng

(32)

- Thực tốt luật an tồn giao thơng, tham gia giao thông theo quy định - Tiếp tục thực tốt nề nếp ăn , nghỉ bán trú

PHẦN II: Dạy Kĩ sống

CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( Tiết 1) I MỤC TIÊU

- HS biết người cần phải có trách nhiệm với việc làm có trách nhiệm nhiệm với người xung quanh

- Làm tập thực hành BT2, BT3 II ĐỒ DÙNG

- Phiếu tình 2, III HĐ DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Giới thiệu (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu học Hoạt động Các tập thực hành (8’)

Bài 2: Tình : Mẹ bạn Nam trơng em gái nhỏ chng điện thoại reo Mẹ Nam cần Nam trông em giúp để mẹ nói chuyện điện thoại điện thoại quan trọng Nam mải xem phim hoạt hình mà Nam thích Nam khơng thích chơi với em gái

Câu hỏi : Theo em, bạn Nam nên làm trường hợp ? * Cách tiến hành :

- GV nêu tình - Gọi HS đọc ( HS) - GV nêu câu hỏi

- HS trả lời tình đưa - GV chốt lại ý

Bài Tình ( 8’): Giờ chơi, Nam chơi đùa với bạn sân trường Trong lúc mải đuổi bắt bạn, Nam va phải em học sinh lớp làm em bị ngã Vì mải đuổi theo bạn nên Nam bỏ mặc em bé khóc

Câu hỏi: Em có nhận xét hành động Nam ? Nếu em bạn Nam, em làm tình ?

* Cách tiến hành :

- GV nêu tình câu hỏi - Các nhóm thảo luận nhóm bàn - Lần lượt trả lời tình đưa

- Cả lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng: Nam nên dừng lại, đỡ em dậy, xin lỗi em dỗ cho em nín khóc

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(2’) - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- NhẮC HS ôn

_ Phòng trải nghiệm

Bài Rô bốt thám hiểm nhận dạng độ nghiêng (tiết 1) I Mục tiêu

(33)

- Tìm hiểu robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng - Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình điều khiển Robot phát vật thể

2 Kĩ năng

- Lắp ráp mô hình theo hướng dẫn

- Sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học

- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Nhiệt tình, động q trình lắp ráp mơ hình

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Tài liệu leggo wedo 2.0, đồ dung lego wedo 2.0 - Học sinh:

III. Tiến trình

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A KTBC

- Nhắc lại nôi quy lớp học?

- Nhắc lại nội dung tiết học trước? B Bài mới

1 Giới thiệu bài: - Đưa video tình

2 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng -Gv đưa câu hỏi tìm hiểu

- Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng gì?

- * Là robot thám hiểm cảm biến độ nghiêng theo ý lập trình người nhằm thực cơng việc thay người

- Nêu lại nội quy lớp học

Luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô

Nhiệt tình, sơi tham gia hoạt động lớp

Thân thiện với bạn học, giữ gìn công cụ học tập Sử dụng chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không làm rơi rớt sàn nhà cấm mang chi tiết nhà Làm việc có tổ chức, hịa đồng, đồn kết chia sẻ công việc với

- Nêu lại kiến thức trước học

- HS thảo luận nhóm đưa ý kiến:

(34)

- Robot thám hiểm nhận diện độ nghiêng tự hành thường dùng đâu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

Đưa video loại robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

1) Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

2) Tàu ngầm thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

(3) Máy bay thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

-Kể tên số robot tự hành? Robot đó dùng để làm gì? đâu?

GV nhận xét

Hoạt động 3.Giao nhiệm vụ - Hình thức hoạt động: lớp - Cho hs xem video Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: làm quen với Robot Wedo chủ đề: “Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng”

* Hướng dẫn thực nhiệm vụ - Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép

1) Robot thám hiểm phát vật thể thường dùng để khám phá vùng đất xa xôi, hẻo lánh người đặt chân đến 2)Tàu ngầm thiểm lòng sâu đại dương để phát vật thể lạ 3)Máy bay phát vật thể

- Theo dõi video mở rộng

Thảo luận nhóm:

(1) Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng khám phá vùng đất xa xôi, hẻo lánh người đặt chân đến

(2) Tàu ngầm thám hiểm nhận dạng độ nghiêng thám hiểm lòng sâu đại dương

(3) Máy bay thám hiểm nhận dạng độ nghiêng thám hiểm bầu trời - Quan sát

- Lắng nghe nhiệm vụ nhóm

- học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép

(35)

- Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo máy tính bảng

Hoạt động Sử dụng phần mềm Wedo)

* GV hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo máy tính bảng * Giới thiệu vệ tinh

* Nêu bước thực hiện:

Bước 1: Giáo viên trình chiếu video sản phẩm Robot thám hiểm phát vật thể

Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ghép Robot theo hướng dẫn phần mềm Bước 3: Kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm

Bước 4: Tiến hành phân tích, vận hành thử nghiệm

C Tổng kết- đánh giá - Nhận xét học

- Tuyên dương nhắc nhử học sinh - Dọn dẹp lớp học

- Các nhóm quan sát bước lắp ghép máy tính bảng nghe giáo viên nêu lại bước

- HS quan sát

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w