ĐỀ CƯƠNG TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG

11 2 1
ĐỀ CƯƠNG TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG Câu 1: Khái niệm Tôn Giáo và Tín Ngưỡng Tôn Giáo: Là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận bằng trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia Niềm tin được thể hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung của từng tôn giáo được vận hành bằng những nghi lễ, hành vi khác nhau của từng cộng đồng XH tôn giáo. (Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo)

ĐỀ CƯƠNG TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG Câu 1: Khái niệm Tơn Giáo Tín Ngưỡng Tơn Giáo: - Là niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận trực giác tác động qua lại cách hư ảo nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên - Niềm tin thể đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo vận hành nghi lễ, hành vi khác cộng đồng XH tôn giáo (Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo) Tín ngưỡng: - Tín ngưỡng hệ thống niềm tin cách thức biểu lộ đức tin người tượng tự nhiên hay xã hội; nhân vật lịch sử hay huyền thoại có liên quan đến sống họ nhằm cầu mong che chở, giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ phụng - Tín ngưỡng có trình độ phát triển cấp độ thấp tơn giáo (Phạm vi quốc gia, dân tộc, tộc người; nghi thức, nghi lễ mang sắc vùng; ko có giáo luật, giáo lí, giáo chủ….) - Tín ngưỡng có yếu tố gắn liền với thực tế sống người “thiêng” nằm ngồi tính thực - Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo (Tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên) Câu 2: Chức vai trò TGTN với đời sống người Việt (gắn với đời sống cụ thể người Việt xưa nay) Chức năng: ý Chức đền bù hư ảo - Luận điểm tiếng C Mác: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” làm bật chức đền bù hư ảo tôn giáo Giống thuốc phiện, tơn giáo tạo vẻ bề ngồi “sự giảm nhẹ” tạm thời nỗi đau khổ người, an ủi cho mát, thiếu hụt người sống - Chức đền bù hư ảo không chức chủ yếu, đặc thù mà chức phổ biến tôn giáo - Chức đền bù hư ảo tách rời chức khác tôn giáo Chức giới quan - Khi phản ánh cách hư ảo thực, tơn giáo có tham vọng tạo tranh giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người hình thức phi thực - Bức tranh tôn giáo bao gồm hai phận: giới thần thánh giới trần tục sở mà tơn giáo giải thích vấn đề tự nhiên xã hội Sự lý giải tôn giáo giới nhằm hướng người tới siêu nhiên , thần thánh, xem nhẹ đời sống thực - Quan niệm tác động tiêu cực đến ý thức giáo dân, đến thái độ họ xung quanh Chức điều chỉnh - Tôn giáo tạo hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành người có đạo - Những hành vi thờ cúng sống hàng ngày gia đình xã hội giáo dân Hệ thống chuẩn mực, giá trị lý thuyết đạo đức xã hội mà tôn giáo tạo ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người - Những chuẩn mực, giá trị tôn giáo bị tước bỏ nhiều đặc trưng khách quan phụ thuộc vào giá trị siêu nhiên, hư ảo Chức giao tiếp - Thể khả liên hệ người có chung tín ngưỡng - Sự liên hệ (giao tiếp) thực chủ yếu hoạt động thờ cúng, giao tiếp với thánh thần coi giao tiếp tối cao - Sự liên hệ giáo dân cịn có giao tiếp ngồi tơn giáo liên hệ kinh tế, liên hệ sống hàng ngày, liên hệ gia đình Những mối liên hệ ngồi tơn giáo lại củng cố, tăng cường mối liên hệ tôn giáo họ Chức liên kết - Trong xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách phận tất yếu cấu trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng nhân tố liên kết xã hội, nghĩa nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn tại, dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung xã hội - Tuy nhiên không nên quan niệm cách sai lầm tôn giáo nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm thống xã hội Sự thống xã hội trước hết bảo đảm hệ thống sản xuất vật chất xã hội cộng đồng tín ngưỡng Hơn điều kiện xã hội định, tơn giáo biểu cờ tư tưởng chống đối lại xã hội, chống lại chế độ phản tiến đương thời Vai trị - Góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam (tạo phong phú đa dạng, bảo tồn, phát huy ) - Góp phần tham gia phát triển xã hội (liên kết xã hội, tăng tính bền vững xã hội, phát triển kinh tế bền vững) - Góp phần giao lưu văn hóa với quốc gia Câu 3: Trình bày xu hướng TGTN Xu hướng hợp nhất: TG TN 1kiểu Xu hướng tách biệt: TG Tn riêng biệt (Tín ngưỡng có trình độ phát triển thấp TG) Câu 4: So sánh TN TG Giống: - Những người có tơn giáo (PG, TL, CG, HG) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu ) tin vào điều mà TG TN truyền dạy Mặc dù họ không thấy đấng tối cao xương thịt ko nghe thây giọng nói đấng linh thiêng (Niềm tin) - Có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể vs nhau, cá thể với xã hộ, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương bậc thờ TG Tn (Hành vi ứng xử) Khác: TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Chưa thành hệ thống thần điện, mang Thần điện thành hệ thống đạng đa tính chất đa thần, tản mạn thần hay thần giáo (Thần Thánh) Cịn có hịa nhập định giới Tách biệt giới thần linh người, thần linh người Chưa mang tính xuất hình thức cứu giải thoát cứu Gắn với cá nhân cộng đồng làng xã, Tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, chưa thành giáo hội hình thành hệ thống giáo chức Chưa có hệ thống giáo lí, giáo luật, giáo Có hệ thống giáo lí kinh điển, thể chủ tín đồ (Cơ cấu hoạt động) quan điểm vũ trụ nhân sinh Có hệ thống giáo luật ban để trì nếp sống đạo TG Có tín đồ đông đảo tự nguyện theo Nơi thờ cúng nghi lễ phân tán Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt chưa quy thành quy ước chặt ché chẽ (chùa, nhà thờ, thánh đường) (Nghi lễ) Mang tính chất dân gian, sinh hoạt dân Khơng mang tính dân gian, mang nhiều gian, gắn với đời sống nơng dân nét dị biệt, có biến dạng theo kiểu dân gian hóa Phật giáo dân (yếu tố thực) gian Câu 5: Phân tích Đk TN, KT, LS, VHXH ảnh hưởng tới hình thành phát triển TN, TG VN Điều kiện tự nhiện - Vị trí địa lý: + Nằm liền kề với văn minh lớn nhân loại ( Ấn Độ, Trung Quốc), ảnh hưởng tôn giáo khu vực (Phật Giáo, Đạo Giáo) + Nằm khu vực đông nam lục địa, giáp biển đông khu vực trung tâm Đông Nam Á nên bị ảnh hưởng tín ngưỡng quanh khu vực - Địa hình: Đồi núi - đồng - biển Cấu tạo ngang - hẹp kéo dài từ bắc đến nam, thảo nguyên khơng có sa mạc -> phát triển nơng nghiệp lúa nước + có đường bở biển dài -> hình thành tín ngưỡng ngư nghiệp (thờ thần sơng, thân biển, cá ơng…) - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa -> phát triển hệ sinh thái phổ tạp -> nhiều đối tượng để thờ ĐK Kinh Tế - Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp - Quy định mối quan hệ người với tự nhiên: hài hòa, thân thiện, đa thần - Quy định lối sống: ưa ổn định, lâu dài, người thường gắn bó với thành nhiều hệ làng xã, coi trọng mối liên kết -> sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thành hồng làng - Tính mùa vụ: ngừo nghĩ luân hồi, vòng quay đời, quan niệm sống sau chết có linh hồn (dễ dàng tiếp thu phật giáo); có thời gian rảnh rỗi để tổ chức lễ hội, coi trọng việc trì phát triển giống (tín ngưỡng phồn thực) - Tâm thức nước: tính mềm dèo, linh hoạt, dễ dàng tiếp thu tín ngưỡng, tơn giáo ngoại lai (Phật giáo đc dân gian hóa) Lịch sử - Q trình dựng nước giữ nước, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc -> hình thành tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Văn Hóa: - Truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” -> hình thành tín ngưỡng thờ mẫu, thờ tổ sư, tổ nghề, anh hùng dân tộc Câu 6: Đặc Điểm TGTN VN Tính phong phú, đa dạng tín ngưỡng, tơn giáo VN Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn giới Trung Hoa Ấn Độ Nước ta có nhiều dân tộc cư trú (54 dân tộc) nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt ln cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến phương Tây cận, đại, tất tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tộc, tộc khác Tính đan xen, hồ đồng, khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Yếu tố thể rõ nét hội nhập điện thờ, chùa chiền, đền đài, miếu phủ Ở thấy diện thành thần, tiên phật tơn giáo tín ngưỡng địa Người ta khơng thờ phụng đình, chùa, am, miếu, ma khấn vái “tứ phương”, kể gốc cây, mơ đất, khúc sơng… Về phía giáo sĩ: có nhiều tăng ni, phật tử thông thạo giáo lý Phật giáo, đồng thời nghiên cứu đạo giáo… Giáo lý cùa tơn giáo lớn Việt Nam có khơng điều khác biệt lịch sử xuất mâu thuẩn định, nhìn chung, chưa có đối đầu dẫn đến chiến tranh tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo VN hịa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn Truyền thống “Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” kết tinh đạo Cao đài Những tôn giáo độc thần như: Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo du nhập vào nước ta tơn giáo nội sinh (Cao Đài, Hịa Hảo) nhiều có tính đan xen, hịa đồng dung hợp với với tín ngưỡng địa yếu tố nữ hệ thống tín ngưõng, tơn giáo Việt Nam: lỉch sử chống giặc ngoại xâm, người phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội khơng họ gánh vác cơng việc nặng nề thay chồng ni hậu phương mà cịn xơng pha trận mạc Hơn nữa, xứ sở thuộc văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, vốn coi trọng yếu tố âm - đất - mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốn phong đăng, phồn thực; hình tượng sinh sôi, nở, trường tồn giống nịi, bao dung lịng đất Vì vậy, đặc điểm đáng quan tâm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam truyền thống tôn thờ yếu tố nữ 4 thần thánh hố người có cơng với gia đình, làng, nước: Con người Việt Nam vốn có lịng u nước, trọn tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà có bàn thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ - người khuất Làng xóm có cấu, thiết chế chặt chẽ Mỗ làng có phong tục, lối sống riêng Trong phạm vi làng xã từ lâu hình thành tục thờ cúng thần địa phương việc thờ cúng trở nên phổ biến nhiều tộc người Những người có cơng với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tơn vinh, sùng kính tín đồ tơn giáo Việt Nam hầu hết nơng dân lao động Bởi vì: Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đồ hầu hết nơng dân, có tinh thần lao động cần cù, yêu nước, căm thù giặc Nhìn chung, tín đồ tơn giáo Việt Nam đến với tơn giáo cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý không sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm, sùng tín, có số ngộ nhận, tin bị lợi dụng tôn giáo Một số tôn giáo Việt Nam bị lực thù địch phản động ngồi nước lợi dụng mục đích trị Tơn giáo có mặt: nhân thức tư tưởng trị Chín vậy, mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị, bóc lột ý sử dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo Các lực ngồi nước âm mưu gắn cờ nhân quyền với tự tín ngưỡng, tơn giáo; phá vỡ khối đồn kết dân tộc; gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc, gây nên điểm nóng; biến tơn giáo đối trọng với Đảng ta hịng xóm xố bỏ CNXH nước ta Vì vậy, mặt phải đáp ứng cầu tín ngưỡng đáng nhân dân, mặt khác phải cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Hoạt động tơn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh lành phát triển mạnh đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Tây Bắc; cộng đồng người Chăm theo Bà La Môn, Chăm Bà Ni, Chăm IsLam… Câu 7: Các tín ngưỡng Vn : thờ cúng tổ tiên, thành hoàng làng, mẫu - Nguồn gốc, chất - Đặc điểm: điện thờ, nghi lễ, nghi thức - Thực trạng xh xưa - Quá trình thiêng hóa nhân vât đc thờ A Thờ cúng tổ tiên Nguồn gốc: Có ý kiến cho hình thành vào thời Bắc Thuộc với ảnh hưởng VH Hán - Quan niệm tâm linh người TG: Vạn Vật hữu linh/Sự tồn bất diệt linh hồn/sự nhìn nhận chết/mối liên hệ người sống người chết - Cơ sở kinh tế xã hội + Xã hội cổ truyền ng Việt với KT tiểu nông tự cung, tự cấp ->là mơi trường cho hình thành trì tín ngưỡng thờ tổ tiên + Lối sống ổn định, gắn bó thành viên hệ hệ -> Hình thành ý thức thờ tín ngưỡng, thờ tổ tiên, làng xã - Hình thức tổ chức XH: + Theo tokarep (nhà dth ng Nga): Thờ cúng linh vật xuất mẫu hệ, thờ cúng tổ tiến gắn với thời phụ hệ + Ng đàn ông làm chủ gia đình, nắm giữ quyền hành quán lý gia đình, có vai trị quan trọng hoạt động kt + Vợ phải phục tùng tôn trọng uy quyền - Tư tưởng Nho Giáo + Vănhóa Hán với sở lý luận Nho giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn tại, trì phát triển + Ý thức tổ tiên mối liên hệ cháu với tổ tiên lễ thức hóa + Quan niệm giữ Hiếu + Học thuyết có tính lí luận gia đình - tế bào xã hội “tề gia” coi nấc thang trình tu thân Bản chất: Thờ người khuất gia đình Đặc điểm: + Bao nhiêu cháu dòng dõi hộ lập chung nhà thờ (từ đường) + Có hộ xây bàn lộ thiê, dựng bia đá, ghi tên thụy hiệu + Ngày có ban thờ gia đình; có ba bát hương ban thờ + Các ngày lễ, tết, ngày giỗ người tụ họp gặp gỡ lễ lạc nơi để thờ + Các hành vi thờ thường vái lạy… ... sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến... tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo VN hòa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn Truyền thống “Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” kết tinh đạo Cao đài Những tôn giáo độc thần như: Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo. .. chung, tín đồ tôn giáo Việt Nam đến với tôn giáo cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý khơng sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tơn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm, sùng tín, có

Ngày đăng: 12/04/2021, 14:36

Mục lục

    Chức năng đền bù hư ảo

    Chức năng thế giới quan

    Chức năng điều chỉnh

    Chức năng giao tiếp

    Chức năng liên kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan