1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn Tôn giáo tín ngưỡng

29 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 899,55 KB

Nội dung

Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo

ĐỀ CƯƠNG TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG Câu 1: trình bày số khái niệm tín ngưỡng phân tích khái niệm? Cho vd Câu 2: nêu số khái niệm tơn giáo phân tích khái niệm Câu Trình bày quan điểm bản(2 xu hướng) tơn giáo tín ngưỡng? Phân biệt tín ngưỡng-tơn giáo( qua tiêu chí bản) Câu Những tiêu chí để nghiên cứu, tiếp cận tín ngưỡng tơn giáo? Khi nghiên cứu, tiếp cận tín ngưỡng, tơn giáo cần lưu ý gì? Câu Những điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa ảnh hưởng tới hình thành phát triển tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam? Câu Nêu đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo VN? Tại nói ng VN cư dân “đa tín, đa thần”? Câu Trình bày lịch sử hình thành phát triển phật giáo? Câu Giáo lý, giáo luật, nghi lễ, tổ chức phật giáo Câu 9: trình du nhập phát triển Phật giáo VN? 11 Câu 10: thực trạng vai trò Phật giáo VN 11 Câu 11: trình bày lịch sử hình thành phát triển cơng giáo.? 11 Câu 12: giáo lý, giáo luật, nghi lễ, tổ chức công giáo 12 Câu 13: trình du nhập phát triển công giáo VN? 14 Câu 14: thực trạng vai trị cơng giáo VN nay? 15 Câu 15: trình bày lich sử hình thành phát triển hổi giáo? 15 Câu 16: giáo lý, giáo luật, tổ chức, nghi lễ hồi giáo? 16 Câu 17:quá trình du nhập phát triển Hồi giáo VN? 16 Câu 18: Thực trạng,vai trò Hồi giáo Việt Nam nay? 16 Câu 19: Trình bày lịch sử hình thành phát triển đạo Cao đài? 17 Câu 20:Giáo lý,giáo luật,lễ nghi tổ chức đạo Cao đài? 18 Câu 21: thực trạng vai trò đạo cao đài? 19 Câu 22: trình bày lịch sủ hình thành phát triển phật giáo hịa hảo? 19 Câu 23:giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Phật Giáo hòa hảo 20 Câu 24: thực trạng vai trò đạo Hòa Hảo? 20 Câu 25: Trình bày tiền đề hình thành tín ngưỡng thờ tổ tiên? Bản chất tín ngưỡng thờ tổ tiên? 21 Câu 26: Nguồn gốc chất tín ngưỡng thành hồng? 22 Câu 27: Ý nghĩa tín ngưỡng thành hồng? Tại nói “tín ngưỡng thành hồng tượng văn hóa dân gian tổng thể? 23 Câu 28: Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ Mẫu? Trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu? 25 Câu 29: Nghi lễ lên đồng vai trò người tham gia? Ý nghĩa nghi lễ lên đồng? 26 Câu 30: Hệ thống thần linh điện thờ Mẫu Việt Nam? Tại tín ngưỡng cịn gọi đạo Mẫu Việt Nam? 27 Câu 31 Nghi thức, nghi lễ tín ngưỡng thành hoàng? 28 Câu 32: Di tích đình làng (chức năng, vị trí, cành quan, kiến trúc Ngồi kiến trúc đình làng thành hồng thờ đâu? Phân biệt? 28 Câu 1: trình bày số khái niệm tín ngưỡng phân tích khái niệm? Cho vd - Khái niệm tín ngưỡng: Tín ngưỡng tự ý thức hay tự niềm tin tôn giáo - Hiểu theo dân gian: đức tin hay niềm tin, ngưỡng vọng, ngưỡng mộ - Trong khoa học văn pháp quy, tín ngưỡng hiểu niểm tin hay đức tin tôn giáo - Theo GS: Trần Ngọc Thêm: tổ chức đời sống cá nhân la phận thứ văn hóa tổ chức cộng đồng Đời sống cá nhân cộng đồng ddowcj tổ chức theo tập tục lan truyền từ đời sang đời khác Khi đời sống trình độ hiểu biết cịn thấp, học tin tưởng ngưỡng mộ vào thần thánh họ tưởng tượng Tín ngưỡng hình thức tổ chức đời sống cá nhân quan trọng Từ tự phát lên tự giác theo đường quy phạm hóa thành giáo lý, cố giáo chủ, thành đường tín ngưỡng trở thành tơn giáo  Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích tơn giáo để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tơn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo - Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thể tôn thờ tổ tiên, tưởng niệm tơn vinh người có cơng với nước, với Đảng, thờ cúng thần thánh, biểu tượng có tính truyền thống với hoạt động tín ngưỡng dân gian tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử văn hóa - Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng, bao gồm đền, đình, miếu, an, từ đường, nhà thờ họ sở tương tự khác VD: tín ngưỡng thờ Mầu, thờ thành hoàng làng, thờ chúa Jesu, thờ cúng tổ tiên Câu 2: nêu số khái niệm tơn giáo phân tích khái niệm K/n: tơn giáo sụ tồn quyền lực bên mà người phải tuân theo, cảm giác sợ đạo tuân phục quyền lực Người nhật gọi “tông giáo”, TQ gọi “đạo Giáo”, VN từ kỉ XIX gọi tơn giáo Trước gọi “ thờ cúng”, “cúng lễ” đạo - Định nghĩa tôn giáo: từ năm 1871 đến có nhiều định nghĩa, lại làm cách: + Định ngĩa thể: - Taylor(1871): “tơn giáo lịng tin vào vật linh thiêng, vật mang biểu tượng linh hồn” - Dukheim: “ tôn giáo hệ thống vững niềm tin thờ cúng liên quan(vật thiêng) + Định nghĩa chức năng: - Manilopsky: tôn giáo thực chức thể hóa xã hội - Max Weber: tơn giáo la dạng hoạt động cộng đồng gắn với siêu nhiên - C.Mác: tôn giáo thuốc phiện nhân dân - Ăngghen : tôn giáo phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ Chỉ phản ánh lực lượng trần hình thức lực lượng siêu trần + Định nghĩa bao hàm: - Tôn giáo thiêng, đối lập với trần tục - Tôn giáo tập hợp đức tin hành vi thiết chế + Tổ chức tôn giáo: tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định nhà nước công nhận + Tổ chức tôn giáo sơ sở đơn vị sở tổ chức tôn giáo bao gồm ban hộ tự ban quản trị chùa đạo phật, giáo xứ đạo công giáo, chi hội đạo tin lành, họ đạo dạo cao đài, ban trị xã, phường thị trấn Phật giáo hòa hảo đơn vị sở tổ chức tôn giáo + Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo + Hội đồn tơn giáo hình thức tập hợp tín đồ đc tổ chức tôn giáo lập nhằm phục vụ cho hoạt động tôn giáo + Cơ sở tôn giáo nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyện hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo sở khác nhà nước cơng nhận Câu Trình bày quan điểm bản(2 xu hướng) tôn giáo tín ngưỡng? Phân biệt tín ngưỡng-tơn giáo( qua tiêu chí bản) - quan điểm tơn giáo tín ngưỡng: + quan điểm truyền thống: thường coi tín ngưỡng sản phẩm xã hội trình độ phát triển thấp so với ton giáo + quan điểm khác: đồng tín ngưỡng tơn giáo gọi chung tơn giáo, nhiên có phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa, tôn giáo giới - Phân biệt tơn giáo tín ngưỡng Tơn giáo Tín ngưỡng Hệ thống giáo lý, kinh điển thể quan niệm vũ trụ nhân sinh truyền tụ qua học tập, tu viện, thánh đường Thần điện thành hệ thống dạng đa thần hay thần giáo Tách biệt TG thần linh người, xã hội kiến thức cứu Chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, truyền thuyết Chưa có hệ thống, thần điện cịn mang tính chất đa thần, tản mạn Cịn có hịa nhập định TG thần linh người Chúa mang tính chất cứu Tổ chức giáo hội, hội đàm Gắn với cá nhân cộng đồng chặt chẽ, hình thành hệ thống giáo làng xã, chia thành giáo hội chức Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ Nơi thờ cúng nghi lễ thánh đường phân tán chưa thành quy ước chặt chẽ Khơng mang tính dân gian, có Mang tính chất dân gian là biến dạng theo sinh hoạt dân gian kiểu dân gian hóa phật giáo, dân gian Câu Những tiêu chí để nghiên cứu, tiếp cận tín ngưỡng tơn giáo? Khi nghiên cứu, tiếp cận tín ngưỡng, tơn giáo cần lưu ý gì? Một số tiêu chí nghiên cứu: - Đảm bảo tiêu chí khách quan tơn giáo tín ngưỡng + tính lịch sử tơn giáo, tín ngưỡng + tơn trọng tính quần chúng tơn giáo + tính trị tơn giáo - Đảm bảo ngun tắc tồn diện nghiên cứu tơn giáo + đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực tơn giáo, tín ngưỡng, phải gắn liền với tiến trình lịch sử xã hội + tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân + phân biệt mặt nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo vận dụng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo - Nhận diện nguyên nhân, tồn phát triển tơn giáo, tín ngưỡng đời sống xã hội - Đánh giá đưa dự đoán xu hướng vận động biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng thời đại ngày NHỮNG LƯU Ý KHI NC TGTN Câu Những điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa ảnh hưởng tới hình thành phát triển tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam? - Điều kiện tự nhiên địa hình: đồi núi- đồng bằng- biển, thiếu thảo nguyên sa mạc nên phát triển mạnh nông nghiệp lúa nước Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phát triển hệ sinh thái phổ Vị trí địa lý nằm liền kề với văn hóa lớn nhân loại ( TQ & Ấn Độ), ảnh hưởng nho giáo, đạo giáo, phật giáo có bờ biển dài, hình thành tín ngưỡng ngư nghiệp, thờ thần sông, thần biển - kinh tế: nông nghiệp lúa nước tự cung tự cấp quy định mối quan hệ người thiên nhiên hài hòa, thân thiết, đa thần quy định lối sống ưa ổn định, lâu dài, người thường gắn bó với thành nhiều hệ làng xã, mối liên kết đâu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thành hồng làng Tính mùa vụ: ng nghĩ luân hồi, vòng quay đời người, quan niệm sống sau chết có linh hồn( dễ dàng tiếp thu phật giáo), có tgian rảnh rỗi để tổ chức lễ hooij, coi tọng việc trì phát triển nịi giống ( tín ngưỡng phồn thực) Tâm thức nước: tính mềm mại, linh hoạt, dễ dàng tiếp thu tơn giáo tín ngưỡng ngoại bi - Lịch sử: dựng nước giữ nước chống giặc ngoại xâm từ hình thành tín ngưỡng thờ cac vị anh hùng dân tộc - Văn hóa: truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” hình thành tín ngưỡng thờ mẫu, thờ tổ sư, tổ nghề, anh hùng dân tộc Câu Nêu đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo VN? Tại nói ng VN cư dân “đa tín, đa thần”? - Đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo VN - tín ngưỡng tơn giáo Vn có đặc điểm: tính phong phú đa dạng tính dung hợp, đan xen, hội địng ( hay khả tiếp nhận, chung sống) TNTG Truyền thống gắn bó với dân tộc Tính trội yếu tố nữ hệ thống tín ngưỡng tơn giáo VN Đậm tính tiểu nơng mang tính thực hành Dễ bị lực thù địch lợi dụng - tính chất: + thờ nhiều vị thần sinh hoạt nông nghiệp: thờ mây, mưa, sấm, chớp Trong gia đình: thờ cúng tổ tiên, thần linh + hữu tôn giáo TG, tôn giáo khu vực, tôn giáo nội sinh, đa thần + tơn giáo có số lng tín đồ khác nhau: vài triệu người khơng đáng kể: công giáo: 6tr người, hồi giáo: 70.000ng, phân bố khác + vai trị trị-xã hội tơn giáo khác nhau: phật giáo có vai trị lớn, tin lành + thân tôn giáo phong phú, đa dạng, dược chia thành nhiều hệ phái, tổ chức, nhiều dòng với nghi lễ khác Vd phật giáo phân thành đại thừa tiểu thừa, giải thoát cho nhiều ng, thờ phật, bồ tát  tính đa dạng, phuowng pháp điểu kiện tự nhiên, kinh tế nơng nghiệp hóa đất nước, trị, tính đa dạng 54 dân tộc quy định (2) – tính nước nơng nghiệp quy định cách sống mềm dẻo, linh hoạt - tơn giáo q trình du nhập, muốn tồn phải biến đổi - truyền thống đồn kết dân tộc tạo tính mềm dẻo đức tín, hạn chế xung đột Vd theo đạo thiên chúa, người dân thờ cúng tổ tiên, phủ tây hồ ngồi thờ Mẫu cịn thờ nhiều vị thần khác Ngọc Hoàng, Nam Tào, bắc Đẩu, Chầu quan, Ngũ Hổ nơi thờ tự, dễ dàng dung hợp vị thần xuất từ nhiều tơn giáo khác (3) tính dân tộc đậm nét - tơn giáo mang đặc điểm nơi đời vào VN có biến đổi phù hợp - tơn giáo có đóng góp lớn với đời sống người, kinh tế, trị - hầu hết vị thần thờ có cơng với nước, đề cao truyền thống yêu nc Vd: phật giáo xác định đạo pháp, dân tộc, chủ nghĩa xã hội, công giáo: sống phước ân lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc cộng đồng, đạo tin lành: đồng phúc ân phụng thiên chúa, phục vụ tổ quốc dân tộc, cao đài: nước vinh, đạo sáng Hòa hảo: phụng đạo, yêu nước gắn bó với dân tộc (4) từ xưa, chế độ mẫu hệ đề cao, vai trò người phụ nữ quan trọng Vd Phật đàn ông vào VN biến thành phụ nữa, thờ cúng tổ tiên, khơng có trai gái đảm nhận, tín ngưỡng thờ mẫu xuất phát từ nước nông nghiệp chiếm đa số (5) có nhiều nghi thức, nghi lễ rườm rà, mang tính xây dựng yếu tố “ăn” gắn liền việc bày đặt đồ lễ Vd tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đến ngày giỗ ngày bày đặt tiệc tùng, cháu quây quần ăn uống, đồ lễ đa dạng: xe máy, nhà lầu, hình nhân (6) - nhận thức người dân cịn q mê tín nên kẻ thù đễ dàng lợi dụng để tuyên truyền điều khơng có lợi cho Đảng nhà nc ( ổn định) - q nhiều tơn giáo tín ngưỡng nên việc kiểm sốt khó - tơn giáo bị lực thù địch lợi dụng để thực thi chiến lược biến hịa bình nhằm phá hoại công đổi nhân dân ta - Người việt nam cư dân “đa tín, đa thần” Tức đời sống người Việt nhiều tín ngưỡng, nhiều tơn giáo Điều quy định điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa việt tạo điều kiện thuận lợi cho việc du nhập, hình thành phát triển hệ thống tơn giáo tín ngưỡng phong phú, đa dạng, đan xen Yếu tố trị: khơng ngăn cấm, bên cnahj nhiều tơn giáo khác đặt thờ cúng tổ tiên lên hàng đầu, trở thành đời sống tâm linh ý nghĩ cội nguồn dân tộc Tính nước lối sống mềm dẻo, ln chấp nhận đan xen, hịa hợp tơn giáo tín ngưỡng, đồng thời biến cho phù hợp Lịch sử dựng nước giữ nước, tinh thần đoàn kết dân tộc giúp TGTN song song phát triển bên cạnh mà khơng có xung đột đức tin Do đời sống bấp bênh, khó khăn, thiên nhiên dội, họ quan niệm “ đất có thổ cơng, sơng có hà bá” lĩnh vực đời sống có vị thần cai quản từ họ thờ nhiều vị thần Vd; bên cạnh việc theo đạo thiên chúa, người dân thờ cúng tổ tiên Phủ Tây hồ thờ nhiều vị thần khác đến từ tôn giáo khác Ngọc hòng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Thánh Mẫu, chầu quan, ngũ hổ  Từ ta nói người Vn cư dân đa tín, đa thần Câu Trình bày lịch sử hình thành phát triển phật giáo? Lịch sử hình thành: - Về kinh tế: đạo phật đời vào kỉ V-VI TCN, văn minh sông Hằng, kinh tế giai đoạn chuyển biến phát triển mạnh mẽ - Xã hội: thời kỳ tan rã chế độ thị tộc hình thành nhà nước hồn chỉnh, có phân hóa mâu thuẫn giai cấp sâu sắc gồm đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, vua quan võ sĩ, dân tự do, nơ lệ - Văn hóa-tư tưởng: thời kỳ văn hóa vê đa với thành tựu quan trọng toán học, thiên văn, triết học Các trường phái triết học thống( shamkhuya, vaisesia, nayaya, vokayata, yogal) - Tín ngưỡng, tơn giáo: tư tưởng bà-la-mơn tín ngưỡng địa - Vai trị người sáng lập Phật Thích Ca (563-483 TCN) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO thời thuyết pháp phật - Thời thứ 1: phật nói kinh hoa nghiêm 21 ngày, vạch rõ chân tình bày chỗ cao sâu màu nghiệm đạo phật - Thời thứ 2: phật nói kinh A Hàm, trọn 12 năm dùng thí dụ thực tế, rõ chân lý chúng sinh - Thời thứ 3: phật nói kinh thượng đẳng, trọn năm, dẫn tiểu thừa qua đại thừa - Thời thứ 4: phật nói kinh bát nhã trọn 22 năm - Thời thứ 5: phật nói kinh pháp hoa niết bàn + đạo phật trải qua kỳ đại hội - Kỳ đại hội lần thứ vào tk V TCN, đề quy chế hội phật giáo ghi chép lại lời thuyết giảng Đức Phật - Đại hội lần thứ 2: vào tk IV TCN, tiếp tục bổ sung chỉnh lý vấn đề kinh tạng luật tạng phật giáo - Đại hội lần thứ 3: vào tk II TCN bối cảnh phật phát triển thành quốc giáo triều Asoka Thống phật giáo giáo lý, tổ chứ, kinh sách, nghi lễ, sở tu hành, thờ tự - Đại hội lần thứ 4: vào kỷ I TCN dẫn tới phân phái phật gióa thành Đại thừa tiểu thừa Câu Giáo lý, giáo luật, nghi lễ, tổ chức phật giáo - Giáo lý: tập trung kinh Cơ sở hình thành giáo lý đạo phật bắt nguồn từ tiền đề tư tưởng triết học phật giáo TG quan nhân sinh quan thuyết Pháp, thề, tâm, vô thường Nhân duyên, sắc không, vô ngã, nhân quả, luân hồi, nghiệp, nghiệp báo, thập nhị nhân duyên, tứ diệu đế, giải thoát, niết bàn - Phật giáo quan niệm TG vơ thủy vơ chung, mn hình vạn pháp, khơng lực lượng siêu nhiên sáng tạo - Quan niệm nhân sinh: người “ ngũ vân” tạo phát triển sở nguyên lý thập nhị nhân duyên, vô thường vô ngã - Tứ diệu đế giáo lý tảng tự lập phật giáo - Khổ đế: chất nhân sinhlaf khổ, bao gồm “bát khổ” (sinh, lão, bệnh, tử, sở cầu, biệt, oán tăng, ngũ uẩn) - Tập đế nguyên nhân gây đau khổ cho người ( tham, ô, sân, si, khiêu mạn, nghi ngờ ) - Diệt đế: đường diệt trừ khổ đau tu theo “bát đạo ( ngữ, nghiệp, tinh tiến, mệnh, niệm, định, tri kiến, tư duy) - Niết bàn giải thoát + trạng thái vắng lặng, tịnh diệt, an nhàn tự tại, vô ngã vị tha + có cách hiểu khác niết bàn (1 tồn sau người đi, niết bàn tồn sống trần tục), cahcs giải thích thứ hướng đến siêu nhiên, cách giải thích thứ hướng vài TG trần Giải thoát: muốn đạt tới cảnh giới giải thoát niết bàn trc hết phải đoạn nghiệp + kiến hoặc: thân kiến, biên kiến, tả kiến, kiens thủ, giới cấm thủ, tham, sân, si, nghi, ngờ, mạn + tư , tham, sân, si, mạn - Giáo luật + ngũ giới: giới sát, giới đạo, ( trộm cắp), tà dâm, giới tiểu + tứ ân ( ân, tam bảo, ân quốc gia, ân cha mẹ, ân chúng sinh) Thập Thiện: ba điều thân: không sát sinh, trộm cắp, tà dâm) Bốn điều thiện khẩu( khơng nói dối, nói lưỡi chiều, nói điều ác, thêu dệt), ba điều thiện ý( không tham lam, giận giữ, tà kiến) + sadi thêm giới không: không trang điểm, không dùng nước hoa, xúc dầu, không nằm đệm cao sang, giường rộng, xem ca hát, nhảy múa Giữ trang sức, vàng bạc, ăn quy định( không ăn ngọ) + tỳ khiêu: thực đủ giới, 250 giới với Tăng 348 giới đơí với Ni + giữ lục hòa kinh pháp - Thân hòa đồng trụ - Khẩu hịa vơ tranh - Ý hịa đồng trao - Giới hòa đồng tu - Kiến hòa đồng giai - Lợi hịa đồng qn - Tứ vơ lượng tâm( sung sướng, an lạc), bi (biết đau khổ, phiền não), hỷ( vui vẻ, hạnh phúc), xả( thản, khơng ốn giận, phiền não) - Nghi lễ: theo âm lịch: tháng 1: tết nguyên đán, ngày vía Phật Di Lặc, 15 lễ Thượng Nguyên Tháng 2: Phật xuất gia, ngày 15 vía phật nhập diệt Tháng 4: vía văn Thù, 15 vía Phật Đản, an cư Tháng 6: ngày 19 vía quan âm thành đạo Tháng ngày 13 vía đại Thế Chí bồ tát, 15vu lan, 30 vía địa tang Tháng 9: 19 vía quan âm xuất gia, 30 vía dược sư Tháng 11: 17 vía Phật A Di Đà Tháng 12: vía phật thành đạo - Tổ chức phật giáo + tổ chức trung ương;giáo hội phật giáo gồm: hội đồng chứng minh, hội đồng trị Tiếp đólà ban ngành: tăng sư, giáo dục,tăng nữ,hoằng pháp, văn hóa, nghi - 1533-1641 chủ yếu giáo sĩ dòng Phanxico (BĐN) dòng Đa Minh (TBN) truyền giáo - 1613-1645 giáo sĩ dòng tên (BDN) truyền giáo - 1615 Alexandiede phodes ( Đắc lơ) truyền giáo - 1659, thành lập giáo phận dòng Trang giáo phận dòng Ngài - 1664, hội thừa sai truyền giáo Pans (MEP- Marian de Pans) thành lập giáo hồng truyền đạo VN, TQ Đơng Nam Á - Hội thừa xứ thiếu sáng tham gia phục vụ âm mưu lợi ích thực dân Pháp xâm chiếm VN - Khi triều đình Huế ký hiệp ước giáp thân 1814 với Pháp, cơng nhận hộ Pháp cơng giáo Vn lúc thật tự do, cơng khai hoạt động Giáo dân tăng nhanh, sở tôn giáo: nhà thờ, tu viện, tòa giám mục, trường học, viện dưỡng lão xây dựng khắp nơi - Năm 1933, vantican trao quyền tự quản cho công giáo VN - 1960 hàng giáo phẩm công giáo VN dc thiết lập Câu 14: thực trạng vai trò công giáo VN nay? + thực trạng - 1980 hội đồng giám mục VN thành lập xác định đường hứng hành đạo là: sống phúc ân lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc chung đồng bào - Cơng giáo VN có 5,7 triệu tín đồ, 3,100 linh mục, 14,400 tu sĩ, 1,249 đại chúng sinh + vai trị - Văn hóa vật thể: kiến trúc, điêu khắc, hội họa nhà thờ cơng giáo: theo kiểu Gơ tích phương tây Kẻ sở (hà nam), đức bà( sài gòn), nhà thờ lớn( hà nội) theo kiểu nam; Hảo nho, bình sa, phát diện( ninh bình), An Vân(huế), trung Lao (nam định) - Văn hóa phi vật thể: văn học nghệ thuật ( báo chí, văn chương, nghệ thuật ca Vè, lễ hội cơng giáo) Câu 15: trình bày lich sử hình thành phát triển hổi giáo? - Ra đời tk VII, bán đảo Ả Rập, bối cảnh kinh tế- xã hội - Tan rã công xã nguyên thủy chuyển sang chế độ phong kiến - Kinh tế chăn nuôi du mục, ptrien kinh tế hàng hóa nhờ đường bn bán Đơng –Tây ( địa trung hải ấn độ) - Vh, tín ngưỡng: vh chịu ảnh hưởng vh Ai Cập, ba tư ấn độ - Tín ngưỡng thờ Đa Thần Giáo - Tư tưởng: thái giáo kito giáo từ la mã truyền sang Tư tưởng chủ nghĩa tuyên truyền ý niệm thờ thần tự khắc khổ - Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ảrập - Hiện giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt 50 quốc gia khắp châu lục tập trung chủ yếu nước Ảrập (trừ Li băng Ixraen) chiếm đại đa số nước Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… số nước vùng Trung Á Đông nam Á (chủ yếu Inđonesia) Một số quốc gia tự coi quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo quốc gia khác nên phân chia thành hệ phái khác không đối lập Câu 16: giáo lý, giáo luật, tổ chức, nghi lễ hồi giáo? -giáo lý:+tập trung kinh Qur’an +sung kính thượng đế Allah nhà tiên tri muhamad +quan niệm linh hồn, thiên đường địa ngục,sự trừng phạt tội lỗi +tin vào tồn thiên thần ma quỷ -giáo luật:5 cốt đạo +Biểu lộ đức tin, phải tin tuyệt đối vào thượng đế Auah,tin vào tồn giới bên +Cầu nguyện lần ngày +Ăn chay tháng Ramada +thực nghĩa vụ bố thí đóng thuế +Hành hương thánh địa Mecca Câu 17:quá trình du nhập phát triển Hồi giáo VN? Sự du nhập Hồi giáo: Hồi giáo truyền vào Đông Nam Á sớm khoảng kỷ XI, XII chủ yếu từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ Hồi giáo ĐNA Việt Nam pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương vay mượn từ nguồn khác Người Chăm biết đến Hồi giáo từ kỷ X, XI thông qua thương nhân từ Trung Cận đông đem vào Đến kỷ XV phát triển biểu rõ nét Câu 18: Thực trạng,vai trò Hồi giáo Việt Nam nay? Hiện nay, theo số liệu thống kê địa phương có Hồi giáo, số lượng tín đồ Hồi giáo khoảng 72.000 người (bao gồm Chăm Bàni Chăm Islam), cư trú địa bàn 13/63 tỉnh, thành phố nước Hồi giáo nước ta hình thành hai dịng: - Một là: Cộng đồng Hồi giáo tuân thủ tương đối giáo lý Hồi giáo nguyên thuỷ gọi Chăm Islam, sống tập trung 12 tỉnh, thành phố: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai, Ninh Thuận, Kiên Giang, Trà Vinh, Tiền Giang, Long An, Bình Dương, Bình Phước Thủ đô Hà Nội - Hai là: Cộng đồng theo Hồi giáo bị “Chăm hoá” gọi Chăm Bàni, sống tập trung ba tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận Bình Phước Qua khảo sát tình hình Hồi giáo Việt Nam, rút số vấn đề sau: - Hồi giáo Việt Nam không nhiều chủ yếu cư dân Chăm Tỷ lệ tín đồ tăng chậm thời gian qua, ngồi phận bỏ tín ngưỡng Bàni theo Islam Phước Nam (Ninh Thuận) vào năm 60 kỷ XX, số tín đồ theo Hồi giáo qua đường “truyền đạo” không đáng kể chủ yếu tăng tự nhiên - Dân cư hình thành theo nhóm cộng đồng Jam'ah có tính quần cư chủ yếu, phận không lớn cộng cư với người Kinh dân tộc anh em Tuy nhiên, tính cộng đồng - nét truyền thống tổ chức - xã hội cư dân Chăm lối sống đặc trưng cư dân Chăm Hồi giáo - Hồi giáo nước ta có khác biệt vùng, Chăm Islam có mối quan hệ thường xuyên với Hồi giáo giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ đó, ngồi yếu tố tơn giáo cịn có quan hệ thân tộc Vai trị: Câu 19: Trình bày lịch sử hình thành phát triển đạo Cao đài? -lịch sử hình thành:ra đời 1926 Tây Ninh điều kiện KT-Xh, tín ngưỡng tơn giáo Nam có nhiều biến động -về kinh tế:nhưng năm 1920-1930, pháp tang cường khai thác thuộc địa lần thứ 1,phong trào đấu tranh chống Pháp diễn liệt bị thất lạc -về tôn giáo:phong trào chấn Phật giáo liệt ko mang lại kết quả.Nam Bộ xuất nhiều tượng tín ngưỡng,tơn giáo như:Đạo Dừa, đạo Ngồi, đạo Ba la môn… -những ng sáng lập đạo:+nhóm Ngơ Văn Chiếu(1878-1934) lập,cầu cơ, xin thuốc chữa bệnh -nhóm tu đầu tiên:Trần Phong Sắc,Đồn Văn Kim, Nguyễn Văn Vân,Lê Kiểm Thọ +nhóm tu thứ gồm:Cô Ba Lang, Hương Hào Khâu, Giáo Mẫu, Hương Ba Đổng, bà Năm Vàng,Hai Huynh,Tử Xuân,Tư Ngưu,bà phủ Phẩm -nhóm Lê Văn Trung Phạm Công Tắc lập năm 1925 -Đạo Cao Đài:ra đời đến ngày 25/12/1925:sau lễ cầu cơ, ban lập đạo làm đơn gồm 247 chữ ký gửi lên Thống đôc Nam Kỳ -ngày 7/10/1996 chùa Thiếu Lâm Tự(tây Ninh) tổ chức lễ thành đạo -Từ đạo Cao Đài đời ->trc giải phóng Miền Nam ln bị chi phối xu hướng trị:yêu ns,CM phản động, làm tay sai cho đế quốc thực dân -trong trình phát triển, nội đạo nCao Đài bị phân hóa thành nhiều hộ phái khác nhau.Hiện nahy có khoảng 25 hạ phái,trong lớn Cao Đài Tây Ninh -Cao Đài có tổng số tín đồ 1.312.000;2359 tín đồ, 15154 chức việc;493 thánh thất điện thờ phật Mẫu 37 tỉnh thành nc Câu 20:Giáo lý,giáo luật,lễ nghi tổ chức đạo Cao đài? -giáo lý: sử dụng kết hợp giáo lý nhiều tơn giáo tín ngưỡng dân gian.Chủ trương “Quy nguyên giáo” (Nho ,Phât,Lão) -cao Đài gọi “Đại Đạo tam kỳ phổ độ” Đại Đạo (hiệp ngũ chi):Nhân đạo (khổng) , Thần đạo (đạo thần Trung Hoa), Thánh đạo (đạo công giáo), Tiên Đạo(đạo Lào), Phật đạo (đạo phật) Phổ độ cứu vớt, Tam kỳ thời kỳ lịch sử gắn với lần cứu vớt chúng sing Ngọc hoàng=đại đạo -giáo luật: Ngũ giới, điều trau dồi đức hạnh: ơn hịa, cung kính, khiêm tốn, nhường nhịn ngồi cịn có quy định nhập môn, cầu đạo, tổ chức hôn nhân,tang tế cụ thể khác -lễ nghi: +thờ phụng, thờ thiên nhãn, vị giáo chủ tôn giáo +lễ phẩm: hương, nến, tam bửu: rượu, chè, hoa +lễ phục: tùy phẩm vật ngành để có trang phục phù hợp( ngành ko có đỏ, phật có vàng, lão có lam) +lễ nhạc: chng, trống nhạc cụ dân tộc +quyết định tín đồ ngồi đọc kinh đạo gia lần Mão, Ngõ, Dậu Lý -các ngày lễ chính: theo âm lịch +9/1 l lễ vía thượng đế +15/1 lễ thượng nguyên +15/2 lễ vía thái thượng,lão quân +15/4 lễ phật thích ca + 15/7 lễ trung nguyên(vu lan) +15/8 lễ vía phật bà quan âm +15/10 lẽ khai đạo hạ nguyên +15/12 lễ thánh lên trời Các ngày …vọng hàng tháng -tổ chức +3 đài: 1.bát quái đài- quan lập pháp, đc Đức Thượng Đế lung chả 2.Hiệp Thiên Đài- quan bảo pháp, nơi thông công thượng đế đấng thiêng liêng gồm chi: Pháp-đại-đế 3.cửu trùng đài: quan hành pháp, điều hành giáo hội gồm phái: tháithuwongj-ngọc 4.3 hội :thượng hội, hội thánh hội nhân sinh.ba hội hợp lại vs thành hội vạn linh -hệ thống tổ chức hành chính: +Trung ương( chi viện) +trấn đạo + châu đạo(hay tỉnh đạo) +tộc đạo(hay quận đạo) +họ đạo( hay xã đạo) +phương châm lãnh đạo: nc vinh đạo sang Câu 21: thực trạng vai trị đạo cao đài? Đặc điểm tơn giáo địa, đời sở tổng hợp giáo lý, giáo luật lễ nghi tôn giáo truyền thống tín ngưỡng địa.tính chất mơ hình thiết chế tam quyền phan lập -vai trò: cố kết cộng đồng, khai hoang lập ấp giáo dục lối sống đạo đức góp phần hình thành văn hóa dân tộc qua lễ nghi hình thức sinh hoạt văn hóa mang nhiều yếu tố truyền thống nam Câu 22: trình bày lịch sủ hình thành phát triển phật giáo hòa hảo? -ra đời năm 1939 làng Hòa Hảo-Tân Châu-Châu Đốc tảng xã hội Nam có đời sống tín ngưỡng tơn giáo phong phú gồm Phật, Đạo, Khổng, Công giáo đặc biệt đạo Cao Đài Phật giáo tứ ân hiếu nghĩa - hòa hảo ảnh hưởng trực tiếp Phật giáo biểu sơn kỳ Hương tiếp nối Phật giáo tứ ân hiếu nghĩa -hòa hảo: đời gắn vs vai trị Huỳnh Phú Sở (1919-1947) Ơng khéo léo kết hợp tư tưởng tôn giáo tinh thần chống thực dân đế quốc.Kết hợp truyền giáo chữa bệnh -18/5/1939 đạo hòa hảo đc thành lập nhà ông Huỳnh Phú Sở -năm 1942 Nhật đưa Huỳnh Phú Sở Sài Gòn tạo điều kiện cho Hòa Hào phát triển -năm 1945 bảo trợ Nhật , huỳnh Phú Sở truyền đạo khắp miền Nam -năm 1947 Huỳnh phú Sổ -năm 1964 quyền Sài Gịn nâng đỡ tạo điều kiện cho đạo Hòa Hảo củng cố phát triển -trong suốt tiến trình phát triển , Hịa Hảo không tránh khỏi bị lực đế quốc, thực dân lơi kéo lợi dụng hoạt động trị -sau đất nc thống ban trị Hòa Hảo tan rã tín đồ Hịa Hảo trở lại tu gia.hiện số tín đồ 1.272.896 vs 534 chức danh đại diện , 74 chùa Câu 23:giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Phật Giáo hòa hảo -giáo lý, tập trung vào tập sách Huỳnh Phú Sở soạn +Sấm khuyên người đời tu thiện +Kệ dân ng khùng +Sấm giảng +giác mê tâm lộ +Khuyến thiện +những điều sơ hạ cần biết kẻ tu hiền -nội dung giáo lý gồm phần: +Phật học: dựa vào giáo lý đạo Phật chịu ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo +Tu thân: theo tứ Ân hiếu nghĩa: ân cha mẹ, tổ tiên Ân đất nc,ân đồng bào, nhân loại ân Tam Bảo (phật , pháp,tang) -phương châm hành đạo: phụng đạo, yêu nc gắn bc với dân tộc -) giáo luật, lễ nghi: thờ phụng, hành đạo đơn giản, chủ yếu tiến hành gia đình,biểu tượng trần điều -tín đồ ko đọc kinh Phật mà đọc kệ theo thể văn vần dc huỳnh Phú Sở soạn -vật cúng: hương hoa vs nc lạnh -quy định ăn chay theo mức:6 ngày ,10 ngày tháng Bắt buộc ăn chay ngày tháng 14- cho tổ quốc, 15-phật, 29- đồng bào, 30- cho than -các ngày lễ chính: +1/1 tết nguyên đán +15/1 tết thượng nguyên +8/4 lễ phật thích ca +5/5 lễ khia đạo, tổ chức tổ đình hịa hảo +12/8 lễ vía Phật thầy Tây An +15/10 lễ hạ nguyên +15/11 sinh nhật giáo chủ Huỳnh Phú Sở +8/12 Phật Thành Đạo -tổ chức: chủ trương, ko có hệ thống tổ chức Câu 24: thực trạng vai trò đạo Hòa Hảo? Là tôn giáo địa, đời sở giáo lý Phật giáo có tiếp thu Đạo giáo Nho giáo -chú trọng hình thức tu gia, không lập đền, chùa, không theo tổ chức hệ thống giáo hội, có ban đại diện -nghi lễ: đơn giản, giáo lý thể tính nhân dân, lịng u nc ng lao động ĐBSCL nói chung An giang nói riêng Câu 25: Trình bày tiền đề hình thành tín ngưỡng thờ tổ tiên? Bản chất tín ngưỡng thờ tổ tiên? Trả lời: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, loại hình tín ngưỡng dân gian hình thành từ thờ nguyên thủy với niềm rin thiêng liêng tổ tiên chết che chở phù hộ giúp cho cháu thể thơng qua nghi lễ thờ phụng Nó phản ánh hoang đường quyền hành người đứng đầu thị tộc phụ hệ gia đình phụ quyền trì phát triển xã hội có giai cấp sau Là biết ơn tưởng nhớ tôn thờ người có cơng sinh thành tạo dựng bảo vệ sống ông bà, cha mẹ, Những tiền đề hình thành tín ngưỡng thờ tổ tiên _ Dựa quan niệm thể xác linh hồn Hai phần vừa gắn bó, vừa tách biệt, chúng gắn bó với Khi người cịn sống, hồn nhập vào xác điều khiển hành vi người Khi người chết, phần hồn rời khỏi xác, thể xác họ hòa vào cát bụi, phần hồn tồn chuyển sang sống giới khác _ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành sở niềm tin vào linh hồn tổ tiên Niềm tin bắt nguồn từ ước muốn mang tính ước muốn trường thọ người Chính người thiêng liêng hố tình cảm thương, thái độ kính trọng người có cơng tạo dựng sống Trong sống, người tiếp xúc với hữu, mà cịn tiếp xúc với vơ hình, trừu tượng, mông lung, người cảm nhận, linh cảm khơng thể lý giải lý trí Niềm tin vào tồn tổ tiên góp phần cân trạng thái tâm lý, nhiều cứu cánh, giải toả nỗi cô đơn, bất hạnh người trước chết _ Cơ sở gia đình phụ quyền Khi bước vào chế độ phụ quyền, vai trị người đàn ơng trở nên quan trọng hoạt động kinh tế sinh hoạt gia đình Con mang họ cha trai ý thức uy quyền gia đình _ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ lòng hiếu thảo cháu Quan hệ bố mẹ sống với thân mối quan hệ tổ tiên với cháu sau Sự kính hiếu cha mẹ tiếp nối tôn thờ, sùng bái tổ tiên Bổn phận kính trọng, báo hiếu, đền ơn công sinh thành dưỡng… dục bố mẹ bổn phận báo hiếu, ơn đền tổ tiên Thờ phụng tổ tiên thể lịng hiếu thảo, thành kính biết ơn bậc sinh thành, nuôi nấng tác thành cho Bản chất tín ngưỡng thờ tổ tiên _ Phản ánh sai lệch thực, phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ _ Tổ tiên gắn với sức mạnh siêu nhiên, thần thánh hóa bất diệt linh hồn Xét mặt đạo đức, ý thức tổ tiên mang giá trị nhân văn sâu sắc, phát triển mối thiện tâm người cộng đồng xã hội _ Xét mặt nhận thức: chủ thể nhận thức phản ánh người sống, khách thể nhận thức phản ánh tổ tiên _ Xét mặt xã hội Đó phản ánh hoang đường quyền hành người gia trưởng, kết tất yếu q trình phân hóa xã hội từ chế độ mẫu quyên sang phụ quyền Câu 26: Nguồn gốc chất tín ngưỡng thành hồng? Trả lời: _ Tên họ “Thành hồng” có nguồn gốc từ Trung Hoa, tên gọi vị thần bảo vệ thành trung cổ, thí dụ Thành hồng Thượng Hải _ Việt Nam du nhập tên gọi từ Trung Quốc, lập thành Đại La, thần sông Tô Lịch _ Sau này, sau kỷ XV, vị thổ thần làng Việt phong thần gọi thành hoàng làng Như vậy, thành hoàng làng vị thần bảo vệ cho làng, cộng đồng cư trú người Việt khác với tổ tiên cộng đồng huyết thống _ Bằng phong thần (bằng sắc) nhà nước can thiệp vào thờ thành hồng làng, mang đậm tính nho giáo Thành hồng có nguồn gốc Thiên thần – Thành hồng Tứ Pháp (mây, mưa, sấm, chóp) – Thành hồng số tinh tú trêntrời, Nam Tào, Bắc Đẩu, – Các vị Tiên, thần linh Đạo giáo, cao có Ngọc Hồng Thành hồng có nguồn gốc Nhiên thần Tức vị thần mang dạng thần Nước (Thủy thần), thần Đất (Thổ thần), Thần Núi (Sơn thần), Thần có dạng vật, đồ vật… Thành hoàng Sơn thần Chiếm số lượng lớn số vị thần nói chung vị Thành hồng nói riêng Điều dễ hiểu vũ trụ luận nguyên sơ phương Đơng Sơn – Thủy, Đất – Nước cặp đối lập, tương khắc tương sinh, tạo nên môi trường sống quen thuộc cảnh quan cư dân nông nghiệp Con người sống phải nhờ vào đất nước,dưới phù hộ độ trì thần linh Sơn – Thủy Các Sơn thần, tùy theo địa phương mà có danh thần khác nhau: Cao Sơn thần, Cao Sơn Đại Vương, Cao Sơn Quý Minh, Quý Minh Đại Vương, Cao Sơn Viết Minh, Đại Vương Sơn thần, Sơn Tinh, Thành hồng có nguồn gốc Thủy thần Đối lại Sơn thần hệ thống Thành hồng có nguồn gốc Thủy thần Trong số Thủy thần có vị Thủy thần rõ rệt, khơng vị “nhân thần hóa” trở thành vị thần có tên tuổi, gốc tích, nhân vật lịch sử… Các vị Thành hoàng có nguồn gốc Thủy thần tùy theo địa phương mà mang danh thần khác nhau: Long Vương, Đại Càn, Tam Giang, Thành hồng có nguồn gốc Thổ thần Trong số vị Thành hồng khơng có sắc phong, loại bị quy “Dâm thần”, “Dị thần” cịn khơng Thành hồng Thổ thần Có lẽ loại Thành hồng có nguồn gốc xa xưa Thổ thần thôn, làng, sau việc phong tặng triều đại phong kiến mà bị “biến mất”, nhập vào Thành hoàng nhân vật lịch sử hay bị loại khỏi loại Thành hồng có sắc phong Cũng có loại Thổ thần Thành hoàng mang sắc phong chung “Bản cảnh Thành hồng”, mà nơi cịn quan sát thấy nhiều Nam Định (38 làng thờ Bản cảnh Thành hồng) Thành hồng có nguồn gốc Nhân thần Đây loại Thành hoàng chiếm số lượng lớn ba loại Thành hoàng kể Tuy nhiên, số Thành hồng này, tùy theo cơngtích Vịvị xâ hội, nguồn gốc mà phân chia thành tiểu loại: 1) Thành hoàng nhân vật lịch sử; 2) Thành hồng danh nhân văn hóa; 3) Thành hoàng vị lập làng (tiên hiền, hậu hiền); 4) Thành hoàng tổ sư làng nghề; 5) Thành hoàng người chết vào thiêng; 6) Thành hoàng người ngoại bang; 7) Thành hoàng vị thánh tôn giáo khácCâu Câu 27: Ý nghĩa tín ngưỡng thành hồng? Tại nói “tín ngưỡng thành hồng tượng văn hóa dân gian tổng thể? Trả lời: * Ý nghĩa _ Thành hồng có sức toả sáng vơ quyền uy siêu việt, khiến cho làng quê trở thành hệ thống chặt chẽ _ Chính thờ phụng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đoàn kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng, đất nề q thói bảo tồn Vì lẽ đó, hương chức gia đình làng, muốn mở hội tổ chức việc phải có lễ cúng thành hồng để xin phép trước Dường ngưỡng mộ thành hoàng người dân khơng ngưỡng mộ tổ tiên họ _ Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng thường thể lễ hội xuân Tết cổ truyền Vào mùa xuân, mùa bắt đầu năm mới, mưa bụi dát lên nụ đào, nụ mận lớp áo mỏng manh óng ánh màu xanh bạc lúc mùa lễ hội diễn Lễ hội, lễ hội thờ Thành hoàng làng thực chất cầu nối khứ với tại, giao lưu văn hoá làng xóm với nhau, nét văn hố đặc trưng sinh hoạt văn hoá làng, kết tinh ý thức hệ tơn giáo quanh hình thái thờ phụng tập thể-thờ Thành hoàng làng tâm thức dân gian, tâm thức truyền thống người dân _ Đình làng nơi thờ phụng thành hoàng trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh người dân q Việt Làng có đình, có thơn lại có đình riêng Đình để thờ thành hoàng đồng thời trở thành nơi hội họp chức sắc làng, nơi sinh hoạt cộng đồng làng xã Mọi hoạt động xảy đình với chứng kiến thành hoàng _ Trong tâm thức người dân quê Việt, Đức thành hồng vị thần tối linh, bao quát, chứng kiến toàn đời sống dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh Các hệ dân tiếp tục sinh sơi thành hồng cịn mãi, trở thành chứng tích khơng thể phủ nhận làng qua chìm _ Có thể cho rằng, thành hồng vị huy tối linh làng xã không mặt tinh thần mà phần mặt đời sống sinh hoạt vật chất dân làng Cho nên thờ phụng thành hoàng xét cho thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong làng _ Cùng với việc thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đem lại cho người dân ý thức hướng cội nguồn, quê cha đất tổ biểu sinh hoạt văn hoá truyền thống Bảo tồn phát huy di sản văn hoá trách nhiệm người để góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hố dân tộc * tín ngưỡng thành hồng tượng văn hóa dân gian tổng thể vì: Câu 28: Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ Mẫu? Trình bày khái qt lịch sử hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu? Trả lời * Nguồn gốc chất _ Có số nhà nghiên cứu cho tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời Tiền sử người Việt thờ thần linh thiên nhiên : trời, đất, sơng nước, rừng núi … Tín ngưỡng thờ Mẫu tôn vinh vị thần cho có khả siêu phàm, điều khiển thiên nhiên vốn mang tính quy luật Trong trình mưu sinh tìm nguồn sống, người ln phải dựa vào thiên nhiên họ tơn thờ tượng tự nhiên đấng tối cao Mẫu thờ Mẫu, mong muốn Mẫu người bảo trợ che trở cho đời sống người, cứu cánh khổ đau bất hạnh _ Thờ Mẫu có nguồn gốc miền Bắc Các vị thờ đền, chùa, miếu, điện; đặc biệt có Thánh Mẫu Liễu Hạnh thờ loại hình kiến trúc riêng Phủ: Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ Vào đến miền Nam, "Ðạo" hồ nhập "Mẫu" với nữ thần tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh) _ Theo hiểu biết Đạo Mẫu bắt nguồn từ thờ nữ thần (thần Lúa) thờ mẫu thần (bà Ỷ Lan), mang tính địa, có từ thời nguyên thủy Phát khảo cổ học người ta đào tượng nữ thần, tượng phụ nữ với đặc tính nữ tính rõ rệt Những yếu tố địa phải đến kỷ thứ XV-XVI đạo thờ nữ thần, mẫu thần địa Việt Nam tiếp xúc với đạo giáo Trung Hoa, tiếp nhận số đặc điểm từ hình thành nên đạo mẫu tam phủ, tứ phủ Do mà Đạo Mẫu có lớp: Thờ Nữ thần; Thờ Mẫu thần; Thờ Mẫu tam phủ - tứ phủ Mẫu tam phủ - tứ phủ đỉnh cao thờ Mẫu, hịa trộn tín ngưỡng thờ Nữ thần Mẫu thần địa với ảnh hưởng đạo giáo Trung Hoa * Lịch sử hình thành phát triển _ Nguồn gốc lịch sử đạo Mẫu không ghi lại rõ ràng sách Có người cho có nguồn gốc từ thời tiền sử, người Việt thờ thần linh thiên nhiên, thần linh kết hợp lại khái niệm Thánh Mẫu hay Nữ thần Mẹ Theo thời gian, khái niệm Thánh Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng dân gian - người phụ nữ có thật lên lịch sử với vai trò người bảo hộ trị bệnh Những nhân vật lịch sử kính trọng, tơn thờ, cuối thần thánh hóa để thành thân ThánhMẫu _ Phân chia phát triển đạo Mẫu thành giai đoạn: Thờ nữ thần thiên nhiên riêng biệt Các nữ thần tinh thần thiên nhiên khơng có đặc điểm người, đặc biệt đặc điểm người mẹ Thờ Thánh Mẫu Các nữ thần có đặc điểm người mẹ Thờ Thánh Mẫu tam phủ-tứ phủ hay "Phủ" số đơn vị xây dựng "đền", "phủ", mà hay thành tố vũ trụ: Trời (Thiên phủ), Đất (Địa phủ), Nước (Thủy phủ/Thoải phủ), Núi rừng (Nhạc phủ) Câu 29: Nghi lễ lên đồng vai trò người tham gia? Ý nghĩa nghi lễ lên đồng? Trả lời * Nghi lễ lên đồng _ Lên đồng nghi lễ nhập hồn nhiều lần thần linh Tam phủ, Tứ phủ vào thân xác ông đồng, bà đồng để chữa bệnh, cầu sức khỏe, tài lộc _ Để nhập hồn, thầy đồng phải đưa vào trạng thái ngây ngất, trạng thái shaman phổ biến giới _ Nghi lễ thường diễn năm, tập trung vài tháng 3, tháng 8, theo quan niệm “xuân thu nhị kỳ”, thàng giỗ cha, tháng giỗ mẹ _ Những người trở thành ông đồng bà đồng: + Là nữ, nam( thường nam, nữ) + Có đồng (dòng dõi hay tâm sinh lý thể) + Thánh đày ốm đau, điên loạn buộc phải đồng _ Lễ hội “tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ” + Tháng lễ hội đền, phủ thờ Mẫu Tháng giỗ Mẫu đền thờ cha: Vua cha Ngọc Hoàng, bát hải đại Vương, Đức Thánh Thần + Rước Mẫu lên chùa thính phật bà tháng rước sông giỗ cha (Kiếp Bạc Đồng Bằng) b+ Lên đồng thuộc dòng đồng cốt đền phủ thờ Mẫu tục ban ấn, lên đồng trừ tà, chữa bệnh đền thờ Thánh Trần * Vai trò người tham gia nghi lễ lên đồng _ Trong buổi lễ, người tham dự thường khen tặng vẻ đẹp sức lôi đồng lời lẽ tốt đẹp Trong trường hợp này, đồng sẵn lòng ban tặng nhang đệ tử tiền thánh hay lộc thánh, họ cịn nhận nhiều lời khen tặng _ Nhiều nhang, đệ tử tin thánh nhập vào đồng lúc vẻ đẹp tiềm ẩn bên (khác với vẻ đẹp bên ngoài) bộc lộ xuất đồng Rất nhiều người tham gia buổi lễ bị mê điệu múa, khúc hát đồng tác động tới họ cảm thấy thể biến thành người phụ nữ xinh đẹp quyền uy Họ nhận thức vẻ đẹp bên khả kiểm soát thể, lực ban phát Mẫu mẹ _ Một buổi lễ trọn vẹn nhang đệ tử ủng hộ nhiệt tình, với tiếng nhạc, mùi nhang, vị say nồng rượu, thuốc miếng trầu cay tất góp phần đem lại cho đồng cảm giác đặc biệt niềm say mê cộng hưởng Có đơi lúc đồng cịn rơi vào trạng thái xuất thần, kéo người vào trạng thái * Ý nghĩa nghi lễ lên đồng _ Hầu đồng – Lên đồng hình thức biểu đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ chứa đựng lịng sức mạnh vơ hình, thiêng liêng qua cách nhập hồn vị thánh thần có thật lịch sử, đáp ứng đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng dân tộc _ Cách tiếp cận vong linh vị thần thánh cách giá đồng đồng, người hầu đồng hát múa với trang phục màu sắc dân tộc độc đáo cách lưu giữ sắc văn hóa dân tộc cách sinh động đầy ấn tượng sâu đậm lòng người hâm mộ Câu 30: Hệ thống thần linh điện thờ Mẫu Việt Nam? Tại tín ngưỡng cịn gọi đạo Mẫu Việt Nam? Trả lời: * Hệ thống thần linh điện thờ Mẫu Việt Nam _ Ngọc Hồng _ Phật bà quan âm - Tam tịa thánh Mẫu (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Địa Tiên Thánh Mẫu) - Ngũ vị vương quan (Từ Đệ Nhất đến Đệ Ngũ), thường người ta xếp Đức Thánh Trần vào hàng Quan - Tứ vị chầu bà( từ – -12 chầu bà) hóa thân trực tiếp Tam Toà Thánh Mẫu - Ngũ vị hoàng tử (gọi theo thứ tự từ Đệ Nhất tới Đệ Ngũ) - Thập nhị vương cô (gọi theo thứ tự từ l đến 12) - Thập nhị vương cậu (gọi theo thứ tự từ l đến 10) - Ngũ hổ ( năm hổ) - Ông Lốt (lưỡng xà) Các vị Thánh đạo Mẫu không phân thành hàng mà phân thành Phủ, theo hàng tư xuống Ngọc Hoàng phật bà yếu tố ảnh hưởng sau Điện thần mang tính gia tộc: Cha, mẹ, cơ, cậu Điện thần mang tính cung đình: Vua, chúa, quan, ơng Hồng, Phân chia thành nữ thần, nam thần toàn mang nữ tính Thần linh lịch sử hóa Tích hợp thần linh người dân tộc thiểu số, hàng Chầu (chúa), Cơ * Tại tín ngưỡng gọi đạo Mẫu Câu 31 Nghi thức, nghi lễ tín ngưỡng thành hồng? Trả lời: _ Các nghi lễ đình: Theo giỗ kỵ thành hồng, theo lịch tiết _ Hội làng: năm có đến giỗ kỵ, có lễ hội vào ngày kỵ _ Lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa cộng đồng tiêu biểu làng, tượng văn hóa dân gian tổng thể _ Lễ hội sinh hoạt nghi lễ, tín ngưỡng tích hợp nhiều sinh hoạt văn hóa sắc thái đặc thù vùng, làng _ Ngoài cịn có tục “hèm” hội làng Câu 32: Di tích đình làng (chức năng, vị trí, cành quan, kiến trúc Ngồi kiến trúc đình làng thành hồng thờ đâu? Phân biệt? Trả lời: * Chức _ Về mặt trị: Đình trụ sở hành làng xã, hầu hết cơng việc quyền sở giải _ Về mặt văn hố: Đình làng trung tâm tín ngưỡng, hoạt động văn hố, văn nghệ, giáo dục truyền thống, trì phong mỹ tục _ Về mặt xã hội: Đình làng nơi giải vấn đề xã hội làng xã Giải tốt vấn đề trị văn hoá giải vấn đề xã hội, khơng thế, đình làng cịn nơi hội họp, giải chuyện vui, buồn xã thơn, hồ giải bất đồng nội cộng đồng Chính vị đình làng mà thành viên làng có trách nhiệm xây dựng bảo vệ * Cảnh quan _ Đình cơng trình kiến trúc quan trọng làng, mặt làng nên việc xây dựng đình cho đẹp, uy nghi, bề cộng đồng người dân làng trọng _ Sự tọa lạc hầu hết ngơi đình làng nơi: nơi ko gian quang đãng, rộng rãi có cối um tùm, gần núi đồi, sông nơi trung tâm làng, thuận đường nối với ngõ, thơn Đình cịn ảnh hưởng đến bình an, thịnh vượng hay nghề nghiệp dân làng “hướng đình”, vùng đất dựng đình theo quy tắc thuật phong thủy hay địa lý _ Sân đình lúc rộng thường có giếng nước cổ thu, phần lớn đa * Kiến trúc _ Cột đình gỗ thiết Các đầu bẫy có chạm trổ, tùy theo thời kỳ mà có hoa văn cổ kính Nhiều đình có tượng thành hồng có hịm sắt bảo quản kỹ lưỡng với ngọc phủ bảo vệ chu đáo, mở _ Cách thiết kế đình thường thống Từ ngồi vào cổng đình, sân đình, hai bên dãy tả hữu, đối diện nhau, đến nhà tiền tế, tịa đại đình, sau hậu cung Nghệ thuật kiến trúc độc đáo đình tịa đại đình Đình lớn gồm gian gian, đình nhỏ gian hơn, kiến trúc bề thế, quy mô so với tất đền, chùa, miếu, điện làng _ Các đình nơi tập trung tác phẩm kiến trúc độc đáo Đề tái thông thường long, ly, quy, phượng (tứ linh) hay tứ quý thông, mai, cúc, trúc (tứ quý), đặc biệt hình ảnh hoạt cảnh dân gian, hình ảnh thân thuộc làng q * Ngồi kiến trúc đình làng thành hồng thờ Đền, Miếu Có thể chia làm loại: + loại thứ gồm nhân vật truyền thuyết, huyền thoại từ thời kỳ cổ đại Tản Viên, Thánh Gióng, + Loại thứ hia gồm nhân vật lịch sử có tên tuổi ghi lịch sử Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đao danh tướng, danh nhân Có thần khơng có cơng với nước có cơng với dân vùng việc khai hoang, chống lũ lụt, dạy nghề thuộc loại ... đồng tín ngưỡng tơn giáo gọi chung tơn giáo, nhiên có phân biệt tơn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa, tôn giáo giới - Phân biệt tơn giáo tín ngưỡng Tơn giáo Tín ngưỡng Hệ thống giáo. .. cận tín ngưỡng, tơn giáo cần lưu ý gì? Một số tiêu chí nghiên cứu: - Đảm bảo tiêu chí khách quan tơn giáo tín ngưỡng + tính lịch sử tơn giáo, tín ngưỡng + tơn trọng tính quần chúng tơn giáo + tính... sở tổ chức tôn giáo + Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo + Hội đồn tơn giáo hình thức tập hợp tín đồ đc tổ chức tôn giáo lập nhằm

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w