MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG I.Khái niệm: tín ngưỡng: hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo khơng có hệ thống điều hành, tổ chức tơn giáo, có hệ thống rời rạc, lẻ tẻ tín ngưỡng phát triển đến mức độ goi tơm giáo tôn giáo: niềm tin vào lực lượng thiên nhiên, siêu hình mang tính thiêng liêng chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo nhằm giải thích vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, phụ thuộc vào thời kì lịch sử, hồn cảnh địa lí văn hóa khác Các tơn giáo vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tơn giáo khác II Chức năng, vai trị tín ngưỡng, tơn giáo đời sống người (gắn với đời sống cụ thể người Việt Nam xưa nay) Chức Chức đền bù hư ảo Chủ nghĩa Mác cho tôn giáo tượng xã hội ,nguồn gốc điều kiện tồn vật chất xã hội giai đoạn phát triển xã hội định ,nghĩa mối quan hệ hạn chế người trước sức mạnh tự nhiên Sự bất lực người trước sức mạnh tự nhiên xã hội nảy sinh nhu cầu đềnbù hạn chế mối quan hệ thực ,quan hệ “trần gian”-thế giới bên Vì gọi chức đền bù hư ảo chức chủ yếu đặc thù tôn giáo Luận điểm tiếng C Mác: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” làm bật chức đền bù hư ảo tôn giáo Giống thuốc phiện, tôn giáo tạo vẻ bề “sự giảm nhẹ” tạm thời nỗi đau khổ người, an ủi cho mát, thiếu hụt người sống đồng thời gây tác động có hại người tạo họ nhu cầu thường xuyên tách khỏi thực ,tiêm nhiễm cho họ quan niệm phản khoa học Trong điều kiện lịch sử cụ thể ,tơn giáo chí chỗ dựa tinh thần cho ước muốn chân quần chúng bị áp ,phục vụ cho lợi ích họ Chức đền bù hư ảo không chức chủ yếu, đặc thù mà chức phổ biến tơn giáo Ở đâu có tơn giáo có chức đền bù hư ảo Tơn giáo tượng xã hội phức tạp, không thực chức mà gồm hệ thống chức xã hội Mặc dù chức chủ yếu chức đền bù hư ảo tách rời chức khác tôn giáo Chức giới quan Khi phản ánh cách hư ảo thực, tơn giáo có tham vọng tạo tranh giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người hình thức phi thực Bức tranh tơn giáo bao gồm hai phận: giới thần thánh giới trần tục sở mà tơn giáo giải thích vấn đề tự nhiên xã hội Sự lý giải tôn giáo giới nhằm hướng người tới siêu nhiên , thần thánh, xem nhẹ đời sống thực Quan niệm tác động tiêu cực đến ý thức giáo dân, đến thái độ họ xung quanh Chức điều chỉnh Tôn giáo tạo hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành người có đạo Những hành vi điều chỉnh không hành vi thờ cúng mà sống hàng ngày gia đình ngồi xã hội giáo dân Vì vậy, hệ thống chuẩn mực, giá trị lý thuyết đạo đức xã hội mà tôn giáo tạo ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người Tất nhiên cần phải ý chuẩn mực, giá trị tôn giáo bị tước bỏ nhiều đặc trưng khách quan phụ thuộc vào giá trị siêu nhiên, hư ảo Chức giao tiếp Chức giao tiếp tôn giáo thể khả liên hệ người có chung tín ngưỡng Sự liên hệ (giao tiếp) thực chủ yếu hoạt động thờ cúng, giao tiếp với thánh thần coi giao tiếp tối cao Ngồi mối liên hệ giao tiếp q trình thờ cúng, giáo dân cịn có giao tiếp ngồi tơn giáo liên hệ kinh tế, liên hệ sống hàng ngày, liên hệ gia đình Những mối liên hệ ngồi tơn giáo lại củng cố, tăng cường mối liên hệ tôn giáo họ Chức liên kết Trong xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách phận tất yếu cấu trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng nhân tố liên kết xã hội, nghĩa nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn tại, dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung xã hội Tuy nhiên không nên quan niệm cách sai lầm tôn giáo nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm thống xã hội Sự thống xã hội trước hết bảo đảm hệ thống sản xuất vật chất xã hội khơng phải cộng đồng tín ngưỡng Hơn điều kiện xã hội định, tơn giáo biểu cờ tư tưởng chống đối lại xã hội, chống lại chế độ phản tiến đương thời Trên hệ thống chức tơn giáo, chức lại hàm chứa chức khác Vai trị tơn giáo A ,Mặt tích cực nước ta, tôn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tôn giáo, Đảng Nhà nước ta nhận đinh tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, tơn giáo có giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hóa.Các giáo lý tơn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Giá trị lớn đạo đức tôn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hồn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Trong Phát ấn Độ, J.Nehru viết: "Rõ ràng tôn giáo đáp ứng nhu cầu tính chất người đa số người giới khơng thể khơng có dạng tín ngưỡng Tơn giáo đưa loại giá trị cho sống người, mà dù số chuẩn mực ngày khơng cịn áp dụng, chí cịn tai hại, chuẩn mực khác sở cho tinh thần đạo đức" Vấn đề đặt là, cần nhận điện vai trị đạo đức tơn giáo nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo hạn chế tác động tiêu cực việc hồn thiện nhân cách người B Mặt tiêu cực Tuy nhiên, đạo đức tơn giáo cịn nhiều yếu tố tiêu cực, hướng người đến hạnh phúc hư ảo làm tính chủ động, sáng tạo người Khi tin vào tơn giáo số người trở nên q phụ thuộc,bị động ,và khơng kiểm sốt hành động mình.Đặc biệt có số người không hiểu hết tôn giáo họ trỏ thành người trở nên mê tín dị đoan.Trong tôn giáo bù đắp hư ảo cho người ,hướng người đến thiện người sợ hãi đến tồn tơn giáo vẽ giới sau ngườichết,trong mê tín đưa người chìm sâu vào u mê không tin tưởng vào giới bên ngồi ,bị thụ động Về chất, khơng thể quên rằng, giới quan tôn giáo giới quan tiêu cực Một thâm nhập vào ý thức người (các tín đồ, giáo dân quần chúng chịu ảnh hưởng tơn giáo), làm cho người lãng quên thực, đặt tất tinh thần, tâm tưởng vào thần thánh hư ảo mà họ tin giá trị đích thực IV Trình bày quan điểm (2 xu hướng) tơn giáo tín ngưỡng? V So sánh giống khác tín ngưỡng tơn giáo (qua số tiêu chí bản) * giống nhau: - có niềm tin vào đấng siêu nhiên - điều chỉnh hành vi người xã hội * khác nhau: Tơn giáo Có hệ thống giáo lí kinh điển, thể quan điểm vũ trụ nhân sinh Tín ngưỡng Chưa có hệ thống giáo lí, có thần tích, huyền thoại, truyền thuyết Có đủ yếu tố cấu thành: giáo lí, giáo hội, giáo Khơng có luật, tín đồ Thần điện thành hệ thống dạng đa thần hay thần giáo Chưa thành hệ thống thần điện, cịn mang tính chất đa thần, tản mạn Tách biệt giới thần linh người, xuất hình thức “cứu thế”, giải Cịn có hòa nhập định giới thần linh người chưa mang tính cứu Tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ Hình thành hệ thống giáo chức Gắn với cá nhân, cộng đồng, làng xã Chưa thành giáo hội Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt chẽ (chùa, nhà thờ, thánh đường) Nơi thờ cúng nghi lễ phân tán chưa thành quy ước chặt chẽ Ko mang tính dgian, có biến Mang tính chất dân gian, sinh hoạt dgian, dạng theo kiểu dgian hóa gắn vs đời sống nông dân Chỉ theo tôn giáo Có thể theo nhiều tín ngưỡng khác Giáo sĩ chun nghiệp hành nghề suốt đời Khơng có giáo sĩ hành nghề chun nghiệp suốt đời Có tính quốc tế, bước phát triển tín ngưỡng Gắn với dân tộc cụ thể, mức phát triển tơn giáo VI Phân tích điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hoá ảnh hưởng tới hình thành phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam? * điều kiện tự nhiên: Việt Nam quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nằm vị trí ngã ba Đông Nam Á, giáp biển Đông - nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng văn hố khác có vị trí thuận lợi cho việc tiếp thu hai văn minh phương Đông, văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Với địa hình đa dạng phong phú, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đặt người trước nguy cơ, thiệt hại nặng nề thời tiết khắc nghiệt Do đó, thường nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến nhu cầu cậy nhờ vào che chở lực lượng siêu nhiên Việt Nam vốn nơi quần cư nhiều tộc người, lại có pha tạp nhiều dòng máu nên nhu cầu tâm linh vô phong phú, đa dạng * lịch sử: Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước gắn liền với trình giữ nước, ý thức chống giặc ngoại xâm trở thành ý thức thường trực người dân dân tộc, người có công lớn việc giúp dân, cứu nước cộng đồng tôn sùng đời đời thờ phụng Trong tâm thức người Việt tiềm ẩn, chứa đựng đạo lý “uống nước, nhớ nguồn” Điều thể rõ đời sống, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo họ * văn hóa: Trên tồn quốc, có 95% dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hội, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa khu vực Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Ngồi ra, truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc ta Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng a.h tới hình thành phát triển tơn giáo, tnguong nc ta VII Những đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam? Đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hố tác động sâu sắc đến tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, làm cho tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có đặc điểm sau: 1- Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn tại: Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn giới Trung Hoa Ấn Độ Nước ta có nhiều dân tộc cư trú (54 dân tộc) nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt ln cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến phương Tây cận, đại, tất tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tộc, tộc khác 2- Tính đan xen, hồ đồng, khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Yếu tố thể rõ nét hội nhập điện thờ, chùa chiền, đền đài, miếu phủ Ở thấy diện thành thần, tiên phật tơn giáo tín ngưỡng địa Người ta khơng thờ phụng đình, chùa, am, miếu, ma khấn vái “tứ phương”, kể gốc cây, mơ đất, khúc sơng… Về phía giáo sĩ: có nhiều tăng ni, phật tử thơng thạo giáo lý Phật giáo, đồng thời nghiên cứu đạo giáo… Giáo lý cùa tôn giáo lớn Việt Nam có khơng điều khác biệt lịch sử xuất mâu thuẩn định, nhìn chung, chưa có đối đầu dẫn đến chiến tranh tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo VN hịa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn Truyền thống “Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” kết tinh đạo Cao đài Những tôn giáo độc thần như: Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo du nhập vào nước ta tơn giáo nội sinh (Cao Đài, Hịa Hảo) nhiều có tính đan xen, hịa đồng dung hợp với với tín ngưỡng địa 3- yếu tố nữ hệ thống tín ngưõng, tơn giáo Việt Nam: lỉch sử chống giặc ngoại xâm, người phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội khơng họ gánh vác cơng việc nặng nề thay chồng ni hậu phương mà cịn xông pha trận mạc Dù mẫu quyền thay phụ quyền từ lâu, tàn dư chế độ kéo dài dai dẵng đến tận ngày Hơn nữa, xứ sở thuộc văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, vốn coi trọng yếu tố âm - đất mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốn phong đăng, phồn thực; hình tượng sinh sơi, nở, trường tồn giống nịi, bao dung lịng đất Vì vậy, đặc điểm đáng quan tâm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam truyền thống tôn thờ yếu tố nữ 4- thần thánh hố người có cơng với gia đình, làng, nước: Con người Việt Nam vốn có lịng yêu nước, trọn tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia 5- tín đồ tơn giáo Việt Nam hầu hết nơng dân lao động Bởi vì: Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đồ hầu hết nơng dân, có tinh thần lao động cần cù, yêu nước, căm thù giặc Nhìn chung, tín đồ tơn giáo Việt Nam đến với tơn giáo cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý không sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm, sùng tín, có số ngộ nhận, tin bị lợi dụng tôn giáo 6- Một số tôn giáo Việt Nam bị lực thù địch phản động ngồi nước lợi dụng mục đích trị Tơn giáo có mặt: nhân thức tư tưởng trị Chín vậy, mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị, bóc lột ý sử dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo 7- Hoạt động tơn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh lành phát triển mạnh đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Tây Bắc; cộng đồng người Chăm theo Bà La Môn, Chăm Bà Ni, Chăm IxLan ... dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hội, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa khu vực Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín. .. hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt ln cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáo, tín ngưỡng. .. Hoạt động tôn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh