Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo.
TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG Câu Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo Câu Hai quan điểm tơn giáo tín ngưỡng, so sánh tơn giáo với tín ngưỡng Câu Những điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Câu4 Đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam CÂU Phật giáo CÂU ĐẠO CAO ĐÀI Nội dung 1 số vấn đề lý luận chung tơn giáo, tín ngưỡng Câu Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng Những khái niệm tín ngưỡng : - Theo Đào Duy Anh : tín ngưỡng lịng ngưỡng mộ, mê tín tôn giáo chủ nghĩa - Theo GS Ngô Đức Thịnh : lòng tin người điều thiêng liêng, đối lập với giới trần tục - Theo Manlinowski “ ma thuật, khoa học tơn giáo” nói : ma thuật sinh biện pháp để người ta thỏa thuận, giảng hòa , cầu mong từ lực siêu nhiên , có tác động mạnh mẽ đời sống sinh hoạt, lao động họ Khái niệm tín ngưỡng : - Là hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới - Để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng - Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo k có hệ thống điều hành, tổ chức tôn giáo - Nếu có hệ thống đo rời rạc, lẻ tẻ - Tín ngưỡng phát triển với mức độ trở thành tơn giáo Tơn giáo - Khía cạnh thần học : tơn giáo mối liên hệ người với thượng đế, thần linh, với tuyệt đối, với lực lượng đó, với siêu việt hóa - Quan điểm tâm lý học : tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn tơn giáo đơn, bạn chưa đơn chưa có tơn giáo - Quan điểm Các-Mác Anghen : nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống lại nghèo nàn thực Tơn giáo tiếng than thở người dân bị áp bức, trái tim xã hội khơng có trái tim, tinh thần trật tự xã hội khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nd Tóm lại : Tơn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiên nhiên chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm gt vấn đề giới trần tục giới bên Niềm tin biểu đa dạng, phụ thuộc vào thời kỳ ls, hoàn cảnh địa lý văn hóa khác Các tơn giáo vận hành nghi lễ, hành vi riêng biệt Câu Chức năng, vai trị tín ngưỡng tơn giáo đời sống người Câu Hai quan điểm tơn giáo tín ngưỡng, so sánh tơn giáo với tín ngưỡng I quan điểm tơn giáo tín ngưỡng II Phân biệt tín ngưỡng tơn giáo Giống - Có niềm tin vào đấng siêu nhiên - Điều chỉnh hành vi người Khác Tơn giáo Tín ngưỡng - Có đủ yếu tố : giáo hội, Khơng có yếu tố giáo lý, giáo luật, tín đồ - Ln có đủ hệ thống kinh Khơng có hệ thống kinh điển điển - Chỉ theo tôn giáo Người theo nhiều tín ngưỡng khác - Có giáo sỹ hành nghề Khơng có giáo sĩ hành nghề chuyên nghiệp suốt đời chuyên nghiệp suốt đời - Có tính quốc tế, bước Thường gắn với dân tộc cụ phát triển cao tín ngưỡng thể, bước phát triển tôn giáo Câu Những điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa ảnh hưởng tới q trình hình thành phát triển tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý : Câu4 Đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam -Một là, Việt Nam quóc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn giới Trung Hoa Aán Độ Nước ta có nhiều dân tộc cư trú(54 dân tộc) nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt ln cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáotín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tôn giáo phương Đong cổ đại đến phương Tây cận, đại, tất tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tộc, tộc khác -Hai là, Tính đan xen, hồ đồng, khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Điều biểu hiện: Trên điện thờ số tôn giáo có diện số vị thần, thánh, tiên ,phật… nhiều tôn giáo - Ba yếu tố nữ hệ thống tín ngưõng, tơn giáo Việt Nam Lịch sử Việt Nam lỉch sử chống ngoại xâm, người phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội khơng họ gánh vác cơng việc nặng nề thay chồng nuôi hậu phương mà cịn xơng pha trận mạc Ở nước ta, dù mẫu quyền thay phụ quyền từ lâu, tàn dư chế độ kéo dài dai dẵng đến tận ngày Hơn nữa, xứ sở thuộc văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, vốn coi trọng yếu tố âm-đất-mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốn phong đăng, phồn thực; hình tượng sinh sôi, nở, trường tôn giống nịi, bao dung lịng đất Vì vậy, đặc điểm đáng quan tâm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam truyền thống tôn thờ yếu tố nữ -Bốn là, thần thánh hố người có cơng với gia đình, làng, nước Con người Việt Nam vốn có u nước, trọng tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà có bàn thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ-những người khuất Làng xóm có cấu, thiết chế chặt chẽ Mỗ làg có phong tục, lối sống riêng Trong phạm vi làng xã từ lâu hình thành tục thờ cúng thần địa phương việc thờ cúng trở nên phổ biến nhiều tộc người Những người có cơng với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tơn vinh, sùng kính -Năm là, tín đồ tôn giáo Việt Nam hầu hết nông dân lao động Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đồ hầu hết nơng dân Nhìn chung, tín đồ tơn giáo Việt Nam hiểu giáo lý không sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm -Sáu là, Một số tôn giáo bị lực thù địch phản động nước lợi dụng mục đích trị Tơn giáo có mặt: nhân thức tư tưởng trị Chín vậy, mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị, bóc lột ý sử dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo Các lực nước âm mưu sử dụng cờ nhân quyền gắn với tơn giáo hong xóm xố bỏ CNXH nước ta Vì vậy, mặt phải đáp ứng cầu tín ngưỡng đáng nhân dân, mặt khác phải cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch -Bảy là, hoạt động tôn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Những năm qua, nhờ có cơng đổi mà đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao kéo theo hoạt động tôn giáo sôi trước, việc xây mới, sửa chũa sở thờ tự diễn khó kiểm sốt Hiện tượng “bn thần, ban thánh” có dấu hiệu bùng phát làm tiêu tốn tiền bạc, thời gian, sức khoẻ nhân dân Hiện xuất số chức sắc, tín đồ tơn giáo có biểu suy thối đạo đức, lợi dụng tơn giáo để tun truyền mê tín-dị đoan, kiếm tiền bất Nội dung CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM CÂU Phật giáo Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Đạo Phật đời Ấn Độ từ kỷ thứ VI trước công nguyên, điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng Đạo Phật đời kế thừa, tiếp nối trào lưu tôn giáo, triết học tiếng Ấn Độ cổ đại coi học thuyết xã hội chống lại bất công xã hội đương thời Quá trình du nhập Phật giáo Việt Nam Du nhập theo đường biển : Phật giáo du nhập vào văn hóa Việt Nam vào khoảng kỷ II TCN, thương gia Ấn Độ trực tiếp truyền đạo thông qua đường buôn bán - Trên đất Giao Chỉ vốn hình thành tín ngưỡng địa Đối với người dân nơi nàỵ, Ông Trời đấng cao, thấu hiểu việc, biết rõ người tốt kẻ xấu, từ mà phù giúp người hiền, trừng phạt kẻ ác Quan niệm khiến cư dân Giao Chỉ dễ tiếp nhận thuyết nhân quả, nghiệp báo nhà Phật - Sự hòa hợp tín ngưỡng địa có sẵn với sinh hoạt văn hóa, giáo lý Phật giáo hình thành nên loại tín ngưỡng Phật giáo bình dân kỷ cơng lịch - Đầu công nguyên, trung tâm Phật giáo Luy Lâu Thuận Thành, Bắc Ninh Du nhập theo đường : Từ Trung Hoa, Phật giáo truyền vào VN qua việc gia lưu văn hóa vào kỷ V Sự thâm nhập Phật giáo phương Bắc thể vị thiền sư với thiền phái lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam Tì Ni Đa Lưu Chi Vơ Ngơn Thơng Q trình phát triển : chia làm giai đoạn Giai đoạn : từ du nhập đến kỷ 10 - Giai đoạn Phật giáo du nhập tạo ảnh hưởng nhân dân - Phật giáo giai đoạn gắn với tên tuổi số nhà sư Ấn Độ ( Khâu Đà La, Khương Tăng Hội…) số nhà sư Trung Quốc : Mâu Bác, Du Pháp Lan… - Một số phái thiền Trung Quốc du nhập vào Việt Nam : Tỳ ni đa lưu chi, Vô Ngôn Thông Giai đoạn : từ kỷ 10 đến kỷ 15 Phật giáo ủng hộ vương triều với sách nhằm nâng đỡ, khuyến khích Phật giáo phát triển Đạo Phật sử dụng trình xây dựng củng cố địa vị thống trị giai cấp phong kiến Có ảnh hưởng sâu rộng tới lĩnh vực đời sống : kinh tế, trị, văn hóa Giai đoạn : từ kỷ 15 đến kỳ 19 Phật giáo VN vào suy thoái - Phật giáo lan tỏa vào khối quần chúng bình dân làng xã - Phật giáo âm thầm phát triển : nhiều chùa xây dựng trùng tu, Phật giáo thâm nhập vào xứ Đàng Trong - Thời kỳ có mơn phái thiền TQ truyền vào Việt Nam thiền Tào Động thiền Lâm Tế Giai đoạn : kỷ XX - Phong trào “ chấn hưng Phật giáo” từ năm 30 kỷ 20 - Năm 1981, “ giáo hội Phật giáo Việt Nam” đời tổ chức Phật giáo thống nước - Hiện nay, Phật giáo tôn giáo lớn Việt Nam với số lượng tín đồ đông đảo Thực trạng Phật giáo Việt Nam Theo thống kê, Việt Nam nay, tính tơn giáo Nhà nước cơng nhận lên số 13 tôn giáo với 37 tổ chức tôn giáo Trong tổ chức tôn giáo đó, Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo Trước bối cảnh hội nhập quốc tế, Phật giáo Việt Nam có chuyển phương diện như: gia tăng số lượng tín đồ, chức sắc, sở tự viện sở đào tạo; gia tăng hoạt động hoằng dương đạo pháp; đặc biệt gia tăng hoạt động đối ngoại quốc tế Giáo hội Việt Nam Theo số liệu điều tra Tổng Cục Thống kê, vịng 10 năm (20012011), tín đồ Phật giáo Việt Nam tăng triệu, chiếm 1/8 dân số Việt Nam Cịn tính số lượng tín đồ theo nhiều hình thức tập hợp số lượng tín đồ Phật giáo chiếm ½ dân số Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động đối ngoại quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam thể rõ chuyển biến tích cực mối quan hệ Nhà nước với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Điều nằm đổi nhận thức, đường lối sách tơn giáo, nỗ lực phương diện luật pháp tơn giáo Do đó, trước bối cảnh tồn cầu hóa, Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ động tham gia vào hoạt động đối ngoại quốc tế nhằm mục đích đồn kết, hữu nghị hợp tác với cộng đồng nước khu vực quốc tế hịa bình giới, tham gia hoạt động hướng tới lợi ích mang tính tồn cầu Những hành động thể sau: Về hợp tác trao đổi kinh nghiệm tu tập: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng cường, hợp tác trao đổi kinh nghiệm tu tập Giáo hội, tăng, ni, phật tử Việt Nam với Giáo hội, truyền thống hệ phái Phật giáo tăng, ni, phật tử nước khu vực ASEAN, châu Á, châu Âu, châu Mỹ quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Tham gia tổ chức Ni giới giới: Theo thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước ngồi có khoảng 500 Tăng Ni Việt Nam, với triệu Phật tử, 300 chùa Việt Nam nhiều quốc gia khác nhau.Phần lớn Tăng Ni, Phật tử Việt Nam sống nước ngồi có thái độ ơn hịa, tình cảm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tồn mặt tiêu cực : - Sự hiểu biết đạo Phật cịn chưa thấu đáo - Tính thực dụng, vụ lợi người theo đạo lên chùa - Đội ngũ chức sắc mỏng, suy đồi phẩm chất, đạo đức số phận hàng ngũ tín đồ - Các chùa kinh doanh : tổ chức cầu siêu , cúng giải hạn, cầu an, bói tốn … Vai trò Phật giáo Việt Nam - Phật giáo nơi bảo lưu giá trị văn hóa tâm linh người Việt Đối với đa số người Việt, chùa Phật không gian thiêng liêng để người gửi gắm niềm tin, niềm tin vào linh thiêng nhân Đạo Phật , niềm tin hiền gặp lành, tin vào đức Phật từ bi cứu khổ Người ông bà cha mẹ “ gửi bán” vào chùa mong che chở, hưởng phúc Phật Người chết nhà sưu làm lễ tiễn đưa cõi Phật cho siêu sinh Chùa không gian thiêng liêng mang lại cho người cân tĩnh lặng tâm trí sau ngày vất vả - Phật giáo với phong tục tập quán : ăn chay, niệm Phật, bố thí, cúng ngày rằm, mồng một, lễ chùa… - Nghệ thuật tạo hình nhiều thời kỳ lịch sử chịu ảnh hưởng giáo lý nhà Phật + kiến trúc cộng sinh ( đưa thiên nhiên vào bố cục kiến trúc ) + quan niệm Thiên nhân hợp thể hòa nhập kiến trúc Phật giáo với cảnh quan thiên nhiên ( nơi chọn chùa thường phong cảnh hữu tình, có khí thiêng sơng núi…) - ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình diễn xướng dân gian : chèo, âm nhạc, cải lương - văn học Phật giáo với hệ thống từ ngữ, văn học, thơ ca, truyện kể dân gian - đạo đức tôn giáo : giáo dục điều thiện, hướng người sống từ bi, bác ái, yêu thương lẫn - lễ hội chùa- sinh hoạt văn hóa cộng đồng : lễ hội Vu lan báo hiếu, lễ Phật đản, hội chùa Hương, hội Yên Tử, hội chùa làng địa phương CÂU ĐẠO CAO ĐÀI I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO CAO ĐÀI Ở VIỆT NAM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Tiền đề trị-xã hơi: Đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích chúng Cuộc sống nhân dân lao động, đặc biệt người nông dân Nam bị bần hoá, phải làm thuê, làm mướn Các đấu tranh nhân dân thất bại Bất lực sống, khủng hoảng tư tưởng, đồng thời tơn giáo đạo lý đương thời bị suy thối tiền đề điều kiện thuận lợi cho đời đạo Cao đài Tục cầu hồn, cầu tiên, phong trào Thần linh học du nhập từ Phương Tây tạo nên phong trào cầu chấp bút ( Cơ bút ) Có thể nói, Cơ bút tảng yếu tố liên quan đến trình hình thành phát triển tôn giáo Cao Đài từ khứ đến tại, từ việc thu nhận tín đồ, phong chức sắc, ban hành luật đạo, nghi thức cúng tế, phẩm phục, kinh điển, chí đến thiết kế sở thờ tự thơng qua hình thức Cơ bút Người sáng lập đạo: Ngô Văn Chiêu người thiên phong phẩm vị giáo tông đạo Cao Đài Ngồi cịn có: Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Vương Quan Kỳ, Phạm Quỳnh Cư Và ngày 18/11/1926 đạo Cao Đài đời Tây Ninh QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Sau ngày khai đạo, chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao đài tiến hành xây dựng Toà thánh, phát triển thánh thất, điện thờ, xây dựng giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Giáo hội Trong năm 1926 - 1927, thông qua bút đạo Cao đài tập trung xây dựng xong hai văn quan trọng qui định luật lệ, lễ nghi tổ chức Giáo hội Pháp Chánh truyền Tân luật Vì vậy, đến năm 1930 hoạt động Toà thánh củng cố vào nề nếp, chức sắc thường trực thực theo chức nhiệm vụ, sở đạo phát triển, tổ chức Giáo hội hình thành từ Trung ương đến sở theo cấp hành đạo Từ 1931 đến 1934, mâu thuẫn số chức sắc Hiệp Thiên đài Cửu Trùng đài ngày nặng nề, tình hình nội Giáo hội đoàn kết ngày tăng, số chức sắc cao cấp bất đồng với Toà thánh tự hoạt động theo ý riêng, tiến hành lập nhiều đàn để lơi kéo tín đồ Vì vậy, nội chức sắc xuất tư tưởng ly khai khỏi Tồ thánh ơng Nguyễn Văn Ca, Nguyễn Hữu Chính, Trần Đạo Quang, Nguyễn Ngọc Tương, Lê Bá Trang, vị chức sắc rời Toà thánh Tây Ninh địa phương lập chi phái Cao đài như: Cao đài Ban Chỉnh đạo, Cao đài Tiên Thiên, Cao đài Chơn lý, Cao đài Minh Chơn đạo, Cao đài Bạch y Giai đoạn từ 1935 đến 1975, đạo Cao đài phát triển mạnh mẽ xảy tình trạng phân chia thành nhiều chi phái, có lúc lên đến 30 phái Cao đài khác Số lượng tín đồ đạo Cao đài phát triển nhanh chóng đến triệu người, tập trung chủ yếu Nam vài tỉnh miền Trung, miền Bắc Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: sau năm 1975, phái Cao đài khơng hoạt động theo mơ hình tổ chức cũ Các Hội thánh Cao đài xây dựng tổ chức hành đạo theo hai cấp: cấp Trung ương Hội thánh, cấp sở Họ đạo Từ năm 1995 đến năm 2000, 09 Hội thánh Cao đài có đơng chức sắc, tín đồ tổ chức Đại hội thơng qua Hiến chương, chương trình hành đạo, xây dựng tổ chức giáo hội cấp, hoạt động theo Hội: Thượng hội, Hội thánh, Hội Nhơn sanh xác định đường hướng hành đạo “Nước vinh, Đạo sáng” Hiện nay, đạo Cao đài có 09 Hội thánh có tổ chức giáo hội gồm: Cao đài Tây Ninh, Cao đài Ban Chỉnh đạo, Cao đài Tiên Thiên, Cao đài Minh Chơn đạo, Truyền giáo Cao đài, Cao đài Cầu Kho Tam Quan, Cao đài Chơn lý, Cao đài Chiếu Minh Long Châu, Cao đài Bạch y III Giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức đạo Cao Đài Tổ chức Mơ hình tổ chức đạo Cao đài theo đài: Bát Quát đài đài vơ vi thờ Đức Chí Tơn (Thiên nhãn) Phật, Tiên, Thánh, Thần; Hiệp Thiên đài quan bảo pháp có hai chức thơng cơng Bát Qt đài Cửu Trùng đài bảo vệ pháp luật Đạo, đồng thời giám sát hoạt động quan Cửu Trùng đài, đứng đầu Hiệp Thiên đài phẩm Hộ pháp; Cửu Trùng đài quan hành pháp, tổ chức hữu hình đạo Cao đài, gồm 09 Viện phẩm, đứng đầu Cửu Trùng đài phẩm Giáo tông Về phương diện Lễ nghi thờ phượng, ĐĐTKPĐ tôn giáo đặc biệt thờ Thiên Nhãn, biểu tượng Đức Thượng Đế tối cao nhứt theo tôn chỉ: Qui nguyên Tam giáo, Phục nhứt Ngũ chi, thờ phượng Đấng Giáo chủ Tam giáo Ngũ chi Đấng Linh Thần siêu hóa Giáo lý : a Tam kỳ phổ độ[sửa | sửa mã nguồn] Các tín đồ Cao Đài tin Thượng đế Đấng sáng lập vũ trụ hình thành nên tơn giáo Theo thời gian, tùy theo địa phương, Thượng đế hình thành tơn giáo khác để phù hợp với thời điểm địa điểm, phân làm kỳ phổ độ với nhánh khác nhau: Nhất kỳ Phổ độ: Là thời kỳ hình thành tơn giáo giới gồm Phật giáo, Kì Na giáo Ấn Độ, Lão giáo, Nho giáo Trung Hoa, Do Thái giáo Trung Đông Thời kỳ Thượng đế mặc khải cho đệ tử thay mặt để truyền đạo Nhị kỳ Phổ độ: Là thời kỳ chấn hưng tơn giáo giới Các tín đồ Cao Đài cho sau thời gian phổ độ, giáo lý Thượng đế truyền dạy theo thời gian bị tín đồ diễn giải sai lạc, khơng cịn mang giáo lý ngun thủy Ngài Vì vậy, Thượng đế lần truyền dạy cho đệ tử nơi giới, thực hiện vụ chấn hưng đạo Từ hình thành Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa, Jaina giáo, Tiên giáo, Khổng Mạnh giáo, Cơ Đốc giáo Hồi giáo Thời kỳ tôn giáo chấn hưng phát triển mạnh mẽ, vượt khỏi ranh giới vùng miền quốc gia, dần truyền bá giới Tam kỳ Phổ độ: Là thời kỳ tất tôn giáo hợp thành tôn giáo quyền cai quản Thượng đế, Thượng đế điều hành, truyền giảng thông qua hình thức bút Đây lý số tín đồ gọi tơn giáo họ "Đạo Thầy" với hàm ý họ người thọ giáo trực tiếp từ Thượng đế b Tam giáo quy nguyên Khái niệm bản, thể hiệp dung hợp tơn giáo hình thành nên đạo Cao Đài gọi "Tam giáo quy nguyên" (Ba tôn giáo hợp mối) Theo họ, thời kỳ phổ độ lần thứ 3, tôn giáo lớn hợp giáo lý thành Đại Đạo truyền bá tiếng Việt[24] Bên cạnh đó, khái niệm "Ngũ chi phục nhất" (Năm nhánh đạo trở thành đạo lớn) kèm với "Tam giáo quy nguyên", với ý nghĩa Theo đó, "Ngũ chi" hàm tơn giáo tồn giới, kể Tam giáo, thực chất nhánh đạo (con đường) gồm Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo Năm nhánh thể năm nấc thang tiến hóa từ thấp lên cao q trình tu tập tín đồ, dù theo hướng quy mối c Thiên nhãn Quan điểm tín đồ Cao Đài Thiên Nhãn biểu trưng cho mắt Thượng Đế nhìn thấy rõ tất hành vi thiện ác khắp nhân gian, để khen thưởng hay xử phạt cách cơng bình Trước Thiên nhãn, khơng che giấu hay chối cãi Ngồi ra, biểu tượng Thiên nhãn ý thức Đại đồng, dù quốc gia, chủng tộc, tơn giáo nào, biểu tượng Thiên nhãn giống khơng phản ảnh đặc tính phân biệt IV Đặc điểm vai trò Đạo Cao Đài Đặc điểm : đặc điểm - Đạo Cao Đài tôn giáo nội sinh, xuất năm 1926, tín đồ chủ yếu nơng dân tỉnh phía Nam - Cơ bút phương tiện hình thành đạo Cao Đài - Đạo Cao Đài tích hợp tôn giáo lớn mà chủ yếu Phật giáo , Nho giáo, Lão giáo theo quan điểm “ Vạn giáo lý” - Tổ chức máy cồng kềnh theo tư tưởng tam quyền phân lập - Đạo Cao Đài có nhiều hệ phái, tổ chức máy chức sắc khác Vai trò - Cao Đài tôn giáo đưa chân lý tơn giáo chân hướng dẫn người sống có đạo đức, hoàn thiện thân, xã hội giải thoát linh hồn hướng tới người chuẩn mực, toàn diện, đạo đức, đoàn kết xây dựng xã hội hịa bình , an lạc - Đạo Cao Đài chủ trương tơn trọng tín ngưỡng tơn giáo nêu nguyên lý chung tôn giáo đề cao đạo đức, lối sống nhân ái, thương yêu nhằm giác ngộ nhân loại toàn cầu Như vậy, đạo Cao Đài tôn giáo tiến văn minh - Đạo Cao Đài đề cao tính chung thủy người cs gia đình , người vợ chồng - Đạo Cao Đài sáng tạo văn hóa tinh thần riêng tơn giáo Kinh, lễ nhạc Đạo Cao Đài mang âm hưởng dân gian Nam Bộ với điệu nam xuân, nam ai, thể thơ song thất lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, Khi hành lễ người Đạo Cao Đài ln có ban lễ nhạc với dụng cụ âm nhạc truyền thống đàn cò, đàn kìm, phách, sáo, nhị,… để thể giai điệu dân tộc ban đồng nhi đọc kinh - Đạo Cao Đài cịn sáng tạo văn hóa vật chất độc đáo Kiến trúc Toà thánh Tây Ninh Thánh thất Cao Đài với hai lầu chng trống, có tam đài (Bát quát đài, Cửu trùng đài, Hiệp thiên đài) mầu sắc, trang trí hoa văn kết hợp truyền thống dân tộc nét đại trở thành phận cấu trúc văn hoá Nam Bộ, đem lại sắc riêng tôn giáo đời Việt Nam Người Cao Đài ăn mặc theo truyền thống người Việt Nam, khăn đóng mầu đen, áo dài truyền thống mầu trắng, nam để râu tóc - Đạo Cao Đài thực mục tiêu sứ mạng vi nhân phụng xã hôi, dân tộc, đất nước Năm 1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng ngàn tín đồ Cao Đài Minh Chơn đạo lãnh đạo Chưởng pháp Cao Triều Phát xây dựng Mặt trận Giồng Bốm, Bạc Liêu anh dũng đứng lên chống lại quân xâm lược ... nay, tính tơn giáo Nhà nước cơng nhận lên số 13 tôn giáo với 37 tổ chức tôn giáo Trong tổ chức tôn giáo đó, Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo Trước bối cảnh hội nhập quốc tế, Phật giáo. .. giáo tín ngưỡng II Phân biệt tín ngưỡng tơn giáo Giống - Có niềm tin vào đấng siêu nhiên - Điều chỉnh hành vi người Khác Tơn giáo Tín ngưỡng - Có đủ yếu tố : giáo hội, Khơng có yếu tố giáo lý, giáo. .. tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt ln cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáotín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tôn