Nêu một số đóng góp của các tôn giáo với việc hình thành, nâng cao và hoàn thiện các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng bản địa ở Việt Nam.. Vũ trụ là do các bộ phận cơ thể của Người/Đấng Sá
Trang 1Đề Cương : Đại cương tôn giáo học
1 So sánh vũ trụ luận của các tôn giáo?
2 So sánh nhân sinh luận của các tôn giáo?
3 So sánh giải thoát luận của các tôn giáo?
4 Nêu một số đóng góp của các tôn giáo với văn tự ở Việt Nam?
5 Nêu một số đóng góp của các tôn giáo với kiến trúc ở Việt Nam?
6 Nêu một số đóng góp của các tôn giáo với việc hình thành, nâng cao và hoàn thiện các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng bản địa ở Việt Nam?
7 Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất và nguồn gốc của tôn giáo?
8 Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về tính chất và chức năng của tôn giáo?
9 Trình bày một số đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?10.Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung và phương pháp đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc?
11.Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung và phương pháp tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
12.Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp giải quyết vấn đề tôn giáo?
Trang 2Câu 1: So sánh vũ trụ luận của các tôn giáo?
Vũ trụ luận là những lý giải của các tôn giáo về vũ trụ và vạn vật, đặc biệt liên quan đến Đấng Sáng Tạo tối cao
1 Vũ trụ luận của Công giáo:
Sách Sáng Thế trong Cựu Ước cho biết: Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ và vạn
vật trong 6 ngày:
- Ngày thứ nhất: Thiên Chúa làm ra ánh sáng và bóng tối, ban ngày và ban đêm
- Ngày thứ hai: Thiên Chúa làm ra trời/bầu trời
- Ngày thứ ba: Thiên Chúa làm ra đất đai và biển cả
- Ngày thứ tư: Thiên Chúa làm ra Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao/tinh tú
- Ngày thứ năm: Thiên Chúa làm ra các loài cá và các loài chim
- Ngày thứ sáu: Thiên Chúa làm ra gia súc, dã thú, bò sát và con người (nam-nữ)
Ngày thứ bảy, sau khi hoàn thành công việc sáng tạo ra vũ trụ và vạn vật, Thiên Chúa nghỉ ngơi (Chúa nghỉ/Chúa nhật/Chủ nhật)
2 Vũ trụ luận của đạo Bà La Môn:
Trong Rig Veda nói rõ về Đấng Sáng Thế mang hình dạng một con Người
Thiêng Vũ trụ là do các bộ phận cơ thể của Người/Đấng Sáng Thế tạo ra, cụ thể:
- Rốn của Người sinh ra bầu trời
- Đầu của Người sinh ra Thiên đường
- Chân của Người sinh ra đất đai
- Tai của Người sinh ra bốn phương
- Linh hồn của Người sinh ra Mặt Trăng
- Đôi mắt của Người sinh ra Mặt Trời
- Hơi thở của Người sinh ra gió
- Miệng của Người sinh ra đẳng cấp Bà La Môn/Brahmana (giới tăng lữ đạo Bà La Môn, những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp)
Trang 3- Hai tay của Người sinh ra đẳng cấp Sát Đế Lị/Ksatrya (vua chúa, quý tộc,
3 Vũ trụ luận của Phật giáo:
Phật giáo bác bỏ thuyết Thượng Đế tạo vật Giải thích về nhân sinh và vũ trụ, Phật giáo đưa ra Duyên khởi luận/Duyên sinh luận:
- Vô minh duyên Hành (do Vô minh có Hành)
- Hành duyên Thức (do Hành có Thức)
- Thức duyên Danh sắc (do Thức có Danh sắc)
- Danh sắc duyên Lục xứ/Lục nhập (do Danh sắc có Lục xứ)
- Lục xứ/Lục nhập duyên Xúc (do Lục xứ có Xúc)
- Xúc duyên Thụ (do Xúc có Thụ)
- Thụ duyên Ái (do Thụ có Ái)
- Ái duyên Thủ (do Ái có Thủ)
- Thủ duyên Hữu (do Thủ có Hữu)
- Hữu duyên Sinh (do Hữu có Sinh)
- Sinh duyên Lão tử (do Sinh có Lão tử)
Đây là quá trình phát sinh, tồn tại và tiếp diễn của sự sống (nhân sinh và
vũ trụ) Quá trình này sẽ chấm dứt khi một trong những chi phần của nó được đoạn trừ:
- Vô minh diệt nên Hành diệt
- Hành diệt nên Thức diệt
- Thức diệt nên Danh sắc diệt
- Danh sắc diệt nên Lục xứ/Lục nhập diệt
- Lục xứ/Lục nhập diệt nên Xúc diệt
- Xúc diệt nên Thụ diệt
- Thụ diệt nên Ái diệt
- Ái diệt nên Thủ diệt
Trang 4- Thủ diệt nên Hữu diệt
- Hữu diệt nên Sinh diệt
- Sinh diệt nên Lão tử diệt
Trang 5Câu 2: So sánh nhân sinh luận của các tôn giáo?
Nhân sinh luận là quan điểm của các tôn giáo về sự hình thành Con người
1 Nhân sinh luận của Công giáo:
Thiên Chúa sáng tạo ra Con Người (theo hình ảnh của mình/Thiên Chúa)
để thống lĩnh muôn loài; sáng tạo ra cả nam và nữ để sinh sôi nảy nở thật nhiều, cụ thể:
- Thiên Chúa dùng bụi đất nặn ra Con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi để Con người trở thành một sinh vật Ban đầu Thiên Chúa làm ra người đàn ông/Adam, rồi sau đó rút xương sườn của người đàn ông/Adam làm thành một người đàn bà/Eva (phản ánh tính chất phụ thuộc của nữ giới đối với nam giới)
- Thiên Chúa trồng một vườn cây ở Eden/vườn Địa Đàng ở phía Đông và đưa Con người vào đó
- Trong vườn Địa Đàng có nhiều loại cây có trái ngon, có cây trường sinh (ở giữa vườn), có cây cho biết điều thiện điều ác Cuộc sống của Con người ở vườn Địa đàng rất sung túc vì mọi thực phẩm ở đây đều đầy đủ
- Thiên Chúa truyền lệnh: Con người có thể ăn mọi trái cây trong vườn ngoại trừ trái của cây cho biết điều thiện điều ác, nếu ăn trái cây này sẽ phải chết
- Con người ở một mình thì không tốt, nên Thiên Chúa lấy đất nặn ra mọi dã thú, súc vật, chim trời và mang đến cho Con người Con người đặt tên cho mọi dã thú, súc vật, chim trời
- Con người được phép sử dụng tất cả muôn loài trên mặt đất do Thiên Chúa sáng tạo ra; được quyền sinh con cái cho đầy mặt đất Tuy nhiên, điều duy nhất họ không được làm là biết Thiện và Ác, vì việc phán đoán Thiện và
Ác là độc quyền của Thiên Chúa
- Khi Eva nghe theo lời khuyên của con rắn ăn trái cấm và đưa cho Adam cùng ăn, nghĩa là dám đoạt quyền của Thiên Chúa, nên Người đã đuổi loài người ra khỏi vườn Địa đàng Đó chính là tội nguyên thủy/tội tổ tông/tội phân biệt Thiện và Ác
Trang 6- Thiên Chúa đuổi loài người ra khỏi vườn Địa đàng để họ trải qua con đường đau khổ hối tội tổ tông, hằng ngày phải lao động cực nhọc mới kiếm được miếng ăn.
- Sự khổ cực trong cuộc đời là con người tự gây ra do làm trái ý Thiên Chúa Để cứu vớt con người sa ngã, Thiên Chúa đã phái thiên sứ Jesus Christ xuống phàm trần dạy dỗ và giáo huấn
2 Nhân sinh luận của Phật giáo:
Theo Phật giáo, Con người (cá thể, bản ngã) là một sự tập hợp của những năng lực tâm lý và vật lý, được chia thành 5 nhóm (thường gọi là Ngũ uẩn) gồm: Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn và Thức uẩn
- Sắc uẩn: bao gồm bốn yếu tố/tứ đại: Đất, Nước, Lửa, Gió và những thứ
do tứ đại tạo thành (Ngũ/năm căn: Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân; và Ngũ/năm trần: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc)
- Thọ uẩn (cảm giác): gồm có cảm giác về Khổ (Khổ thọ), cảm giác vui
vẻ (Lạc thọ), cảm giác không khổ không vui (bất Khổ bất Lạc thọ) Cảm giác này có 6 loại, phát sinh/sinh ra khi sáu/lục căn tiếp xúc với sáu/lục trần: Mắt tiếp xúc với Sắc, Tai nghe tiếng (Thanh), Mũi ngửi Hương, Lưỡi nếm Vị, Thân tiếp xúc với các vật cứng mềm, Ý tiếp xúc với đối tượng/pháp
- Tưởng uẩn (nhận thức, tri giác): có sáu loại gồm Sắc tưởng, Thanh
tưởng, Hương tưởng, Vị tưởng, Xúc tưởng và Pháp tưởng Sáu loại tưởng này sinh khởi khi sáu/lục căn tiếp xúc với sáu/lục trần
- Hành uẩn: những tạo tác của Tâm, nhân tố quyết định Nghiệp trong
Phật giáo Hành có sáu loại liên hệ đến sáu/lục căn (giác quan) và sáu/lục cảnh (đối tượng) tương ứng
- Thức uẩn: có chức năng biết rõ sự hiện diện của đối tượng/Pháp Có 6
loại Thức sinh khởi khi các giác quan tiếp xúc với sáu cảnh tương ứng, gồm: Nhãn (Mắt) thức, Nhĩ (Tai) thức, Tỷ (Mũi) thức, Thiệt (Lưỡi) thức, Thân thức
và Ý thức
Câu 3: So sánh giải thoát luận của các tôn giáo?
Trang 7Giải thoát luận là các tôn giáo luận bàn về thế giới của con người sau khi chết
1 Giải thoát luận của Công giáo:
- Sau khi Con Người không tuân theo lời Thiên Chúa phạm nguyên tội bị đuổi ra khỏi vườn Địa Đàng sống khổ cực để sám hối tội lỗi thì Thiên Chúa sai các Thiên sứ (Jesus Christ, Mohamet) thay nhau xuống trần gian để dạy dỗ chỉ cho Con Người tội lỗi con đường/cách thức trở về Thiên Đàng/Nước Trời
- Con người phải chịu đựng đau khổ, ngày nào cũng phải nhắc mình là người có tội lỗi cầu xin Chúa cứu vớt, rồi phải biến thành đất bụi/cát bụi như trước khi Thiên Chúa dùng để tạo ra họ, rồi chờ đến ngày phán xét cuối cùng
để lên Thiên Đàng hay xuống Hỏa Ngục
- Thuyết tội Tổ tông của Công giáo ban đầu được giải thích là tội ăn trái cấm/không tuân theo lời Thiên Chúa/nguyên tội Sau này, thuyết tội Tổ tông bên cạnh nguyên tội, còn là bản tội
- Đến ngày tận thế sẽ có cuộc phán xét chung, những người tuân theo lời dạy của Chúa thì lên Thiên Đàng, những người không tuân theo lời Chúa thì xuống Hỏa Ngục
2 Giải thoát luận của Islam giáo:
Giải thoát luận của Islam giáo về lý thuyết thì giống như Công giáo nhưng
về cụ thể thì có nhiều dị biệt rất cơ bản, cụ thể:
- Một là, Islam giáo rất coi trọng sự sạch sẽ, sạch sẽ cả về vật chất lẫn tinh
thần (thức ăn phải sạch sẽ, khi hành lễ phải sạch sẽ)
- Hai là, không được ăn uống từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn
trong tháng Ramadan (tháng 9 trong lịch Islam giáo)
- Ba là, cấm cho vay nặng lãi và phải bố thí
- Bốn là, lập di chúc chia tài sản cho người thân
- Năm là, quy định mỗi nam tín đồ được phép lấy 4 vợ
- Sáu là, tham gia Thánh chiến, nhất là thánh chiến chống lại những kẻ đa
thần không tin và không phục tùng Allah
3 Giải thoát luận của Phật giáo:
Con đường giải thoát của Phật giáo cơ bản là:
Trang 8- diệt Dục;
- tuõn theo Bỏt chớnh đạo;
- giữ Ngũ giới;
Phương tiện để giải thoỏt khỏc nhau tựy thuộc vào từng tụng phỏi:
- Thiền định (Thiền tụng);
- Niệm A Di Đà lục tự/Nam Mụ A Di Đà Phật (Tịnh Độ tụng)
Cõu 4: Nờu một số đúng gúp của cỏc tụn giỏo với văn tự ở Việt Nam?
1 Với Nho giáo: Ngời Hán đến cai trị nớc ta (năm 111 trớc Công nguyên)
đã mang chữ Hán đến
2 Với Phật giáo: Phật giáo đã mở đầu cho sự hình thành chữ Nôm ở
bắc Đại Việt, chữ Chăm và chữ Khmer ở nam Đại Việt
- Trớc thế kỷ II, Phật giáo (và Bà La Môn giáo) đã truyền đến Miền Trung và Miền Nam, đơng thời là vơng quốc Chămpa và vơng quốc Phù Nam Do bấy giờ ở khu vực này cha có sẵn một văn tự nào, nên những nhà truyền giáo ấn Độ đã sử dụng văn tự sanscrit để truyền giáo, hình thành chữ Chăm, chữ Khmer trên cơ sở chữ sanscrit
- Còn ở miền Bắc, các nhà truyền giáo ấn Độ (Phật giỏo, Bà La Mụn giỏo) đã gặp ở đây chữ Hán, một văn tự ngoại quốc nhng quan phơng, nên họ dùng văn tự đó Đóng góp của Phật giáo trong c dân vốn không phổ biến chữ Hán ở Miền Bắc khi đó đã đa đến sự hình thành chữ Nôm
3 Với Công giáo:
Để hoạt động truyền giáo có hiệu quả, các thừa sai ngoại quốc đã Latinh hoá tiếng Việt, từ đó tạo ra cho ngời Việt Nam một loại văn tự mới gọi là chữ Quốc ngữ
- Chữ Quốc ngữ đợc sáng tạo trong khoảng thời gian từ 1620 - 1651
- Việc Latinh hoá tiếng Việt ban đầu chịu ảnh hởng nhiều bởi ngôn ngữ Miền Trung (từ Thuận Hoá đến Phú Yên)
- Chữ Quốc ngữ đợc hình thành và hoàn thiện do công lao của nhiều thừa sai ngoại quốc, một số cá nhân ngời Việt, trong đó công đầu thuộc về các giáo sĩ Dòng Tên gốc Bồ Đào Nha
Trang 9- Ngời có công đầu tiên tạo ra chữ Quốc ngữ là Thừa sai Dòng Tên Francisco de Pina ngời Bồ Đào Nha.
- Ngời có công lao quan trọng trong việc hoàn thiện chữ Quốc ngữ là một Giáo sĩ Dòng Tên khác: Alexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đắc Lộ)
Cõu 5: Nờu một số đúng gúp của cỏc tụn giỏo với kiến trỳc ở Việt Nam?
1 Với Nho giáo:
Văn miếu (Văn miều cấp Trung ơng: Văn miếu Quốc Tử Giám; Văn miếu cấp địa phơng: Văn miếu Hng Yên, Văn miếu Bắc Ninh, Văn miếu Hải Dơng, Văn miếu Trấn Biên,v.v…), Văn chỉ ở các làng xã
2 Với Đạo giáo:
Các Cung quán, Đạo quán (Trấn Vũ quán, Huyền Thiên Cổ quán, Bích Câu Đạo quán, Linh Tiên quán, Hội Tiên quán, Lâm Dơng quán, ), đền (đền Ngọc Sơn), với hệ thống tợng pháp và tranh thờ, mà tiêu biểu nhất có lẽ là t-ợng Chân Vũ Đế (bằng đồng đen ở Trấn Vũ Quán)
3 Với Phật giáo:
Chùa ở Việt Nam là một đại lợng không thống nhất do Phật giáo Việt Nam là một đại lợng không thống nhất, gồm chùa Việt, chùa Khmer, ; chùa Miền Bắc, chùa Miền Trung (Huế) và chùa Miền Nam, ; chùa Tịnh Độ Tông, chùa Thiền Tông, chùa Mật Tông, chùa Phật giáo Nguyên thuỷ,…
Kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam khá đa dạng về chủng loại với nhiều tên gọi khác nhau nh: Chùa, Am, Tịnh xá, Tịnh thất, Tự viện, Thiền viện, Niệm Phật đờng,v.v…
- Chùa Việt ở Miền Bắc có 3 dạng cơ bản: chùa Chuôi vồ, chùa chữ Công
(nội Công ngoại Quốc), và chùa chữ Tam
- Chùa Việt ở vùng Huế: Về cơ bản, những ngôi chùa ở đây có pha nét
kiến trúc cung đình, với bình đồ kiến trúc tiêu biểu là hình chữ Khẩu
- Chùa Việt ở Nam Bộ lại có kiến trúc kiểu nhà tứ trụ Đó là kiểu kiến
trúc nhà rờng (bốn cột cách đều nhau ở bốn góc một diện tích hình vuông,
từ bốn cột cái các kèo đấm và kèo quyết đa đều ra bốn hớng Hình vuông
đợc giải thích là một kiểu thức của một ngôi tháp hoặc bắt chớc lý dịch gọi
Trang 10là kiểu nhà Tứ tợng: Thái Âm - Thiếu Dơng - Thái Dơng - Thiếu Âm, mang màu sắc phong thuỷ, ảnh hởng của Đạo giáo và Nho giáo).
Chùa Việt, bên cạnh sự khác nhau giữa các vùng miền, lại còn có sự khác
nhau giữa các tông phái Phật giáo: chùa Thiền Tông, chùa Tịnh Độ Tông, chùa
Mật Tông,
- Chùa Khmer ở Nam Bộ lại thờng có mô hình một tứ giác có nhiều tầng
bậc chỉ thờ một tợng Thích Ca Trên các thềm bậc có những tháp vây quanh và một cửa cổng rất đặc sắc với 2 Apxara hai bên góc
Nói đến chùa Phật không thể không đề cập đến Tháp, hệ thống tợng Phật và những trang trí nghệ thuật trên các chất liệu gỗ đá (y môn, khí tự, kiệu vàng, cuốn th, đại tự, bia đá, câu đối, )
- Tháp thờng là nơi đặt xá lị hoặc tro cốt hay là nơi chôn cất, lu giữ thân thể các nhà s đã từng trụ trì ngôi chùa đó, gọi là tháp mộ Tháp mộ chùa Việt thờng là tứ giác hoặc lục giác, xây bằng gạch hoặc đá Số lợng tháp là một trong những chỉ báo quan trọng về lịch sử một ngôi chùa Chùa có nhiều tháp chứng tỏ sự trờng tồn của Phật pháp nơi đó Số lợng tầng tháp phản ánh mức độ đắc đạo của nhà s Tháp mộ chùa Việt thờng là 3 hoặc 5 tầng Cá biệt, có tháp 11 tầng (ngời tu hành đã thành Bồ tát, thành Phật)
- Tợng Phật trong chùa Việt ở Miền Bắc thờng có 5 lớp tợng, tợng trng núi
Tu Di, ngọn núi thiêng trong thần thoại ấn Độ Tợng Phật đợc chia thành 2
dòng: Tợng phàm tớng, tợng mang hình ngời phàm trần có các bộ phận cơ thể
nh ngời phàm trần, dù có một số nhân dạng đặc biệt nh 32 tớng đẹp, 80 tuỳ
hảo Tợng thần tớng, tợng hình ngời - thần có cơ thể khác ngời phàm nh
nhiều đầu, nhiều mắt, nhiều tay (tợng Quan Âm thiên thủ thiên nhãn)
Phật điện Phật giáo Đại Thừa ở Việt Nam: dùng tợng để diễn đạt
lịch sử Phật giáo Phật điện Phật giáo Tiểu Thừa/Phật giáo Nguyên
Thuỷ/Phật giáo Nam Tông ở Việt Nam: dùng tranh ảnh vẽ xung quanh
và trần chính điện để diễn đạt lịch sử Phật giáo
4 Với Công giáo:
Trang 11- Nhà thờ Công giáo ở Việt Nam khá đa dạng về hình thức, nhng có thể quy về 2 phong cách kiến trúc chủ yếu: Phong cách Châu Âu/Nhà thờ Tây,
và Phong cách dân tộc Việt Nam/Nhà thờ Nam
+ Nhà thờ phong cách Châu Âu/Nhà thờ Tây thờng có lối kiến trúc gotic
(hình tiêm, mái vòm, dân gian quen gọi là gọng vó): nh: Nhà thờ Kẻ Sở (Hà Nam), Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh), Nhà thờ Lớn (Hà Nội), Những nhà thờ này thờng do các giáo sĩ, kiến trúc s ngời nớc ngoài thiết kế
+ Nhà thờ kiến trúc theo phong cách dân tộc Việt Nam/Nhà thờ Nam:
Về hình dáng, có thể chia nhà thờ Nam thành 2 loại: Loại thứ nhất: Nhà thờ
Nam nhng vẫn mang dáng dấp Nhà thờ Tây thể hiện ở tháp chuông nhọn, cao vút, phong cách trang trí mặt tiền: Nhà thờ Hà Hồi (Hà Tây), Nhà thờ Yên Trì (Quảng Ninh), Nhà thờ Kim Long (Huế), Loại thứ hai: Nhà thờ thuần Nam, kiến trúc theo phong cách á Đông, nh: Nhà thờ Hảo Nho, (Ninh Bình), Nhà thờ An Vân (Huế), Nhà thờ Trung Lao, (Nam Định), Nhà thờ
Ba Làng (Thanh Hoá), Nét đặc trng của loại nhà thờ này là không có tháp chuông cao vút gắn với mặt tiền nhà thờ, tháp chuông có thể đợc làm rời
Về lối kiến trúc: dù là nhà thờ vỏ Tây, ruột Nam hay nhà thờ thuần Nam
thì đều đợc kiến trúc theo lối: Sờn nhà thờ là các bộ vì (thờng là gỗ lim);
Bộ vì kết cấu theo kiểu chồng giờng giá chiêng; Nhà thờ Nam vẫn bảo đảm cấu trúc của một nhà thờ Công giáo: cấu trúc theo chiều dọc, hình chữ nhật, lối vào đối diện với cung thánh,
- Trong nhà thờ Công giáo lu giữ nhiều tranh ảnh tợng Thiên Chúa, Đức
Mẹ Maria, 12 Thánh tông đồ, tợng các Thánh, phù điêu về 14 đàng Thánh giá,
Cõu 6: Nờu một số đúng gúp của cỏc tụn giỏo với việc hỡnh thành, nõng cao và hoàn thiện cỏc hỡnh thức tụn giỏo, tớn ngưỡng bản địa ở Việt Nam?
1 Với Phật giáo:
Góp phần hình thành các tôn giáo nh Bửu Sơn Kỳ Hơng, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hoà Hảo, Phật giỏo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Tịnh Độ C Sĩ
Trang 12Phật Hội,v.v… (đều dựa chủ yếu vào pháp môn Tịnh Độ/Niệm Phật), ra đời ở Nam Bộ vào khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
2 Với Nho giáo:
- Điển chế hoá các sinh hoạt cúng tế của triều đình phong kiến: Việc
thờ Khổng Tử và các bậc tiên Nho ở Văn Miếu là một sản phẩm của sự tôn sùng Nho học của các nhà nớc phong kiến Việt Nam
Vua là ngời trực tiếp làm chủ tế ở Văn Miếu tại Kinh thành Nếu vua vắng mặt thì phải cử một đại thần thay mặt nhà vua làm chủ tế Còn việc tế ở Văn Miếu tại các địa phơng do các quan đầu tỉnh, đầu phủ,
đầu huyện làm chủ tế Mỗi năm tổ chức tế ở Văn Miếu 2 lần vào mùa Xuân và mùa Thu
Tế Giao cũng là một nghi lễ rất quan trọng của triều đình phong kiến
mà Nho giáo hết sức đề cao (nghi lễ này đợc ghi vào điển chơng của các nhà nớc phong kiến) Tế giao có liên hệ với quan niệm về Thiên mệnh của Nho giáo (vua là con Trời, đợc Trời trao ngôi báu để thay Trời trị dân và thực hiện mệnh lệnh của Trời Cho nên, vua phải trực tiếp tế Trời để tỏ lòng tôn kính và để cầu Trời phù hộ)
Lễ Tế Giao ở Việt Nam có từ thời Lý (năm 1153, vua Lý cho xây đàn Nam Giao ở phía nam Kinh thành) Nhà Trần và nhà Lê tiếp tục tu bổ
đàn Nam Giao để tế lễ Thời Nguyễn, đàn Nam Giao đợc xây lộ thiên ở phía nam kinh thành Huế Lễ Tế Giao đợc tổ chức vào mùa Xuân
Việc cúng tế các vị thần có nhiều công trạng và quyền năng với sự phát triển nghề nông (một nghề mà Nho giáo coi là gốc của thiên hạ) cũng đợc Nho giáo Việt Nam rất chú trọng Đó là Lễ Thần Xã Tắc, Tế Thần Nông
và Lễ Tịch Điền Những nghi lễ này đều do vua đích thân thực hiện
Lễ Tịch Điền xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam vào thời Lê Đại Hành (năm 987) Đến thời Lý, Tế Thần Nông và Lễ Tịch Điền đợc vua tổ chức một cách quy củ và đều kỳ hơn Dới thời Lê-Nguyễn, khi Nho giáo đợc độc tôn,
đàn thờ Thần Xã Tắc và Thần Nông đợc xây dựng quy mô hơn, Lễ Tịch
Điền cũng rất đợc coi trọng
Trang 13- Sự nâng cao và hoàn thiện đạo thờ cúng Tổ tiên theo nghĩa rộng: Đạo
thờ cúng Tổ tiên theo nghĩa rộng (4 cấp: Gia đình - Dòng họ - Làng - Nớc, hoặc 3 cấp: Gia đình - Làng - Nớc; thờ cúng Tổ tiên ở ngời Việt đợc tiến hành theo 2 tuyến:
+ Theo dòng máu: thờ tổ gia tộc và họ tộc với không gian thiêng là bàn thờ
tổ tiên trong mỗi gia đình và nhà thờ họ tộc của mỗi dòng họ);
+ Theo lãnh thổ: thờ tổ nghề, tổ làng, tổ nớc, những ngời có công với đất
nớc với không gian thiêng thờng là các ngôi đình, đền) vốn có từ trớc khi Nho giáo và văn hoá Hán xâm nhập vào nớc ta Nhng khi đợc các nhà nớc phong kiến đề cao thì Nho giáo đã góp phần hoàn thiện và điển chế hoá đạo thờ cúng tổ tiên của ngời Việt
Vua ban tớc hiệu cho các thần, trong đó có Thành hoàng ở các làng xã Việc tế lễ bách thần và thần Thành hoàng đợc quy định rõ ràng theo
điển chơng Nho giáo
Đối với việc thờ cúng tổ tiên theo nghĩa hẹp, Nho giáo đa vào khái niệm Hiếu với những quy định ngặt nghèo theo điển chơng Nho giáo trong lễ tang cha mẹ và thờ cúng Tổ tiên
Với những quy định theo điển chơng Nho giáo, đạo thờ cúng tổ tiên theo nghĩa rộng đã hoàn thiện về hệ thống hình thức cũng nh thủ tục tế lễ: Gia đình thờ ông bà, cha mẹ, Tổ tiên (3 - 5 đời); Dòng họ thờ Tổ họ;
Đền/Đình làng thờ thành hoàng và các vị tiên hiền, hậu hiền; cao nhất, cấp quốc gia/nớc thờ Vua Hùng (từ thời Hồng Đức)
3 Với Đạo giỏo:
Gúp phần hỡnh thành một số tớn ngưỡng bản địa, tiờu biểu như tớn ngưỡng thờ Tản Viờn Sơn Thỏnh với tư cỏch là một vị Tiờn; tớn ngưỡng thờ Mẫu/đạo Mẫu (nhất là Mẫu Liễu/Mẫu Liễu Hạnh); đạo Cao Đài,v.v…
Cõu 7: Phõn tớch quan điểm của Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về bản chất và nguồn gốc của tụn giỏo?
1 Bản chất của tôn giáo:
Trang 14Tôn giáo tuy có những mặt tiêu cực, nhng cũng chứa đựng những nhân tố tích cực phù hợp với xã hội tiến bộ Tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội
- Với t cách là hình thái ý thức xã hội: Tôn giáo phản ánh một cách hoang
đờng, h ảo, xiên tạc, bóp méo hiện thực khách quan; Là sự phản ánh của ý thức con ngời về trạng thái xã hội trong đó con ngời sống; Là hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh cái tồn tại xã hội đã sinh ra nó
- Với t cách là một thực thể xã hội: Tôn giáo có một lực lợng tín đồ hùng
hậu; Có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi để điều chỉnh hành vi của con
ng-ời; Có đội ngũ chức sắc có “tính thiêng”, chức việc; Có tổ chức giáo hội.
Nhng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh h ảo - vào trong đầu óc của con ngời - của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng ở trần thế đã mang hình thức những lực lợng siêu trần thế.
2 Nguồn gốc của tôn giáo:
Con ngời sáng tạo ra tôn giáo là con ngời hiện thực, là thế giới những con ngời, là nhà nớc, là xã hội; Nhà nớc ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo; Tức là cơ sở kinh tế, xã hội, hoàn cảnh địa lý, lịch sử, văn hoá cụ thể của mỗi quốc gia, khu vực trên thế giới
- Biểu hiện, tâm thức tôn giáo khác nhau giữa các khu vực trên thế giới Phơng Tây: độc thần, hớng về các thiên thần Phơng Đông: đa/phiếm thần, hớng về nhiên thần và nhân thần
- Tìm nguồn gốc của tôn giáo phải xuất phát từ hiện thực đời sống của con ngời và các mối quan hệ xã hội nơi sinh ra nó
- Nguồn gốc cơ bản: kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí, trong đó nguồn gốc kinh tế-xã hội giữ vai trò quan trọng nhất
2.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo, trớc hết, do sự bất lực của
con ngời trớc các thế lực tự nhiên: Con ngời cảm thấy yếu đuối và bất lực
tr-ớc thiên nhiên, nên gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên, thần bí; Cầu xin sự che trở, cứu giúp của những lực lợng thiên nhiên
Trang 15Mặt khác, do sự bất lực của con ngời trớc các thế lực xã hội Khi xã hội có giai cấp, bên cạnh những sức mạnh bí ẩn của giới tự nhiên lại xuất hiện những sức mạnh xã hội Xã hội xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối kháng giai cấp nảy sinh Các mối quan hệ xã hội ngày càng phức tạp Nhiều yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi, bất ngờ ngoài ý muốn và khả năng điều chỉnh của mình Con ngời lại bị động, bất lực trớc lực lợng tự phát nảy sinh trong lòng xã hội
Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự bất công, nỗi thất vọng, bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
2.2 Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo Trớc hết là do giới hạn trong nhận
thức của con ngời về tự nhiên, xã hội và bản thân mình
- ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận thức của con ngời về tự nhiên, xã hội và bản thân mình có giới hạn
- Chức năng của khoa học là tìm hiểu, khám phá ra những điều mà nhân loại cha biết; Vận dụng các tri thức đã biết để tiếp tục nhận thức và cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân mình ngày một tiến bộ hơn Song, khoảng cách giữa cái “biết” và cái “cha biết” là có hạn Điều gì khoa học ch-
a giải thích đợc thì giải thích một cách h ảo qua các tôn giáo Cả những vẫn
đề đã đợc khoa học chứng minh, nhng trình độ dân trí thấp kém vẫn là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển
- Mặt khác, do đặc điểm của quá trình nhận thức của con ngời về thế
giới khách quan phức tạp và mâu thuẫn Nhận thức là một quá trình thống nhất giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan Hình thức phản ánh càng đa dạng, phong phú thì càng có khả năng nhận thức đầy đủ, sâu sắc thế giới khách quan Nhận thức càng đầy đủ, sâu sắc càng dễ dẫn đến phản ánh sai lầm và xa rời hiện thực Tính phức tạp của quá trình nhận thức
đã tạo ra khả năng xuất hiện các quan niệm sai lầm mang tính h ảo của tôn giáo
2.3 Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo: các yếu tố “đột ngột”, “bất ngờ”,
“ngẫu nhiên”, “may rủi” của xã hội cũng là nguồn gốc của tôn giáo