Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM (KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO) VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM ĐÌNH, ĐỀN KIẾN TRÚC LĂNG MỘ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG KIẾN TRÚC CHĂM PA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM TỰ NHIÊN - Cảnh quan thiên nhiên, đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc đất nước, hình thành kiểu kiến trúc nhà khung bền chắc, thống mát theo lối kiến trúc mở, hịa lẫn với xanh mặt nước - Với ¾ diện tích rừng núi nên vật liệu xây dựng chủ yếu kiến trúc truyền thống gỗ, đá gạch XÃ HỘI - Việt Nam có vị trí đặc biệt nằm đường giao lưu hai văn minh cổ đại Châu Á Ấn Độ Trung Quốc Chịu ảnh hưởng tôn giáo từ hai quốc gia từ ảnh hưởng đến kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng nước ta KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM 1.KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM: 2.PHÂN LOẠI CẤU TRÚC CHÙA VIỆT NAM: 3.THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CHÙA VIỆT NAM: Khái quát kiến trúc chùa Việt Nam – Việc chọn đất xây chùa thường bị chi phối quan niệm phong thủy "Xây dựng chùa, phải chọn đất tốt, ngày tốt, tốt – Các Chùa Việt Nam thường xây dựng thứ vật liệu quen thuộc tre, tranh gỗ, gạch, ngói – Tiền bạc dùng cho việc xây dựng chùa thường quyên góp tầng lớp dân cư, gọi "công đức" Người ta tin hưởng phúc đem cúng vật liệu hay tiền bạc cho việc xây dựng chùa – Việt Nam có 14.775 ngơi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Chùa sở hoạt động truyền bá Phật giáo – Ảnh hưởng từ Trung Quốc Ấn Độ Phân loại cấu trúc chùa Việt Nam Theo cấu trúc chùa, người ta chia thành 04 kiểu cấu trúc: – Chùa chữ Đinh – Chùa chữ Công – Chùa chữ Tam – Chùa kiểu Nội công ngoại quốc Chùa chữ Đinh (丁): CHÙA DƯ HÀNG CHÙA BÍCH ĐỘNG Chùa chữ Cơng (工): Chùa chữ Tam (三): CHÙA TÂY PHƯƠNG CHÙA KIM LIÊN Là kiểu chùa có 03 nếp nhà song song thường gọi chùa Hạ – chùa Trung – chùa Thượng Chùa Tây Phương, chùa Kim Liên (Hà Nội) tiêu biểu cho kiểu kiến trúc Chùa kiểu Nội công ngoại quốc: Thành phần cấu trúc chùa Việt Nam: Chùa Việt Nam bao gồm thành phần sau: – Tam quan – Sân chùa – Bái đường – Chính điện – Hành lang – Hậu đường KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: c) KẾT CẤU, VẬT LIỆU, TIÊU BIỂU: Vật liệu, điêu khắc: • Các nghệ nhân hóa thân cho khối gỗ thành tác phẩm tạo hình: hoa lá, mây trời, rồng phượng, thú cảnh hoạt động người ĐIÊU KHẮC TRÊN ĐÁ: • Trang trí đình làng ca sống người KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: Bố trí khơng gian: • Đình thường xây dựng địa điểm trung tâm làng, khơng gian thống đãng, có sơng nước- yếu tố phong thủy kiến trúc xây đình cổ truyền giúp đình làng địa điểm trung tâm KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: Bố trí khơng gian: • Ao làng: yếu tố phong thủy thiếu ngơi đình Cây đa quen thuộc ngơi đình • Đình làng: thường xây dựng đất cao đẹp, vút lên đa nghiêng ngả đất trời, thường trồng phía sau hai bên đình, bao bọc lấy kiến trúc ngơi đình tạo nên cảnh cảnh quan đình làng, đồng thời cối tạo bóng mát cho sân đình điều hịa khí hậu KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: Bố trí khơng gian: • Sân đình: khoảng khơng gian từ cổng ngõ đến tịa đình Sân đình nơi tập trung vào mùa lễ hội, nơi trung tâm nghi lễ cúng bái trị chơi dân gian Sân đình xây dựng rộng làm chỗ tụ họp dân làng Cổng tam quan kiểu thiết kế quen thuộc kiến trúc truyền thống • Cổng đình làng: thường thiết kế theo kiến trúc cổng tam quan( có lối vào đình) Nhưng khơng phải đình làng xây dựng cổng tam quan mà địa phương, xã lại có kiểu xây cổng khác KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: Nội thất: • Giếng làng xuất từ ngơi đình thành lập Nó khơng nguồn cung cấp nước mát mà nơi gặp mặt, chuyện trò người làng Nước giếng dùng để cúng lể ngày lễ hội Giếng làng gắn liền với nghi lễ cúng bái • Hệ thống kèo gỗ đồ sộ thành tựu kiến trúc Việt Nam, vẻ đẹp kết cấu duyên dáng, khỏe mạnh, thành tựu xuất sắc điêu khắc gỗ trang trí gỗ Nét đẹp kết cấu gỗ truyền thống, với đường nét khỏe khoắn, tinh xảo KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: MẶT ĐỨNG: • Đình làng Bắc Bộ thường có mái, hành lang hiên rộng • Hiên khơng gian đệm đình truyền thống Nó khơng gian đệm hoàn hảo nhằm cân yếu tố âm dương ngơi nhà Hiên giữ vai trị chuyển tiếp khơng gian kín mở giúp cho ngơi đình tạo đường nét cổ kính bao quanh mái đình • Các đình làng thường có mái lớn, đồ sộ, xịe rộng che kín ngơi kiến trúc để tránh nắng mưa Phổ biến mái ngói, mái ngói trở thành hình ảnh điển hình kiến trúc truyền thống Việt Nam Mái ngói hệ kết cấu khung gỗ kết hợp tuyệt vời loại vật liệu kiến trúc điêu khắc Mái hiên rộng, cong vút KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) CƠNG TRÌNH ĐIỂN HÌNH: Đình Tây Đằng gây ấn tượng kết cấu gỗ phức tạp Đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội) KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: d) CƠNG TRÌNH ĐIỂN HÌNH: : Đình Bảng Đình Hương Lộc KIẾN TRÚC CHAMPA LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CHĂM – PA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC KẾT CẤU, VẬT LIỆU CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN – Một quốc gia cổ tồn độc lập liên tục qua thời kỳ từ năm 192 đến năm 1823 – Vương quốc Champa nằm hai văn minh châu Á: Ấn Độ Trung Hoa – Xét kiến trúc tôn giáo Hindu Champa, trái hẳn với truyền thống kiến trúc nước láng giềng II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC TRƯỚC THẾ KỈ IX Thế kỉ IX, tháp Chămpa thường có mặt hình chữ nhật Với kỹ thuật xây mái tháp theo lối vịm dạng mặt hình chữ nhật khơng cho phép tháp vươn cao THẾ KỈ IX, X Thế kỉ IX, X Đối với dạng mặt hình vng kiến trúc tháp Chămpa kỷ IX, X có nhiều ưu điểm kỹ thuật nhiều điều kiện giúp cho kiến trúc vươn theo chiều cao II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC TRƯỚC THẾ KỈ IX Các tháp Chămpa thường có mặt hình chữ nhật Với kỹ thuật xây mái tháp theo lối vòm dạng mặt hình chữ nhật khơng cho phép tháp vươn cao Bởi vịm mái cấu tạo theo dạng vịm hai phương theo chiều rộng mặt THẾ KỈ IX, X Đối với dạng mặt hình vng kiến trúc tháp Chămpa kỷ IX, X có nhiều ưu điểm kỹ thuật nhiều điều kiện giúp cho kiến trúc vươn theo chiều cao III Kết cấu sử dụng, vật liệu : -Gạch nung nhiệt độ khoảng 850 độ C, nên dễ hoàn tất Để kết viên gạch lại với nhau, người Chàm dùng loại nhựa gọi dầu rái IV Đặc điểm kiến trúc Mặt tổng thể: tập trung tháp phụ bố trí xung quanh tháp khơng chung bệ bố trí theo ba đứng thẳng hàng theo trục Bắc - Nam, cửa mở hướng Đơng.Trong quần thể thường có loại kiến trúc sau đây: Tháp cổng - Sân hành lễ - Đền tháp - Nhà khách thập phương Có mặt hình vng, tường dày, đa số có cửa mở hướng Đơng cịn lại mặt bên cửa giả Trong tháp có bệ, đặt tượng thờ thần, nghi lễ chủ yếu tiến hành bên ngồi Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: Quần thể tháp Chăm Mỹ Sơn Quần thể Ponagar - Nha Trang… Quần thể Đồng Dương Khu di tích Tháp Bà Ponagar Tháp Poklong Garai, TP Phan Rang - Tháp Chàm THANK YOU ... HỌA: ĐỀN, MIẾU KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN: A) ĐỀN LÀ GÌ? Đền cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị Thánh nhân vật lịch sử tôn sùng thần thánh Ở Việt Nam, phổ biến đền... TK XVI, đầu TK XVII • Đình trở thành sở tín ngưỡng - tôn giáo thiếu hầu hết làng q Việt • Đình Ngơ Khê Hạ (Ninh Bình, xây dựng TK XVII) KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: b) KHÍ HẬU VÙNG... dụng vật liệu đại nhập ngoại ciment, sắt, ngói ardoise, sành sứ… KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: KIẾN TRÚC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO ĐÌNH LÀNG: a) KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN: