luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ Ở HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỗ Quang Giám HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thắng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. ðỗ Quang Giám, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Viện ðào tạo Sau ðại học; Khoa Kế toán - Quản trị kinh doanh - (Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội); Huyện ủy, Hội ñồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên - Môi trường, Phòng Lao ñộng - TBXH, Phòng Công thương, Trạm Khí tượng - Thuỷ văn; Phòng Nội vụ và các TTDN ở huyện Hiệp Hòa; ðảng ủy, Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, học viên và các doanh nghiệp trên ñịa bàn và vùng lân cận; bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thắng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục .i Danh mục các chữ viết tắt .iii Danh mục các bảng .iv Danh mục các hình . v 1 MỞ ðẦU . 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn .21 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.3 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá phát triển ñào tạo 52 4.54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 54 4.1 Thực trạng phát triển ñào tạo nghề của các TTDN ở huyện Hiệp Hòa .54 4.1.1 Cơ sở vật chất . 54 4.1.2 Cán bộ quản lý và giáo viên .55 4.1.3 Kết quả ñào tạo nghề 58 4.2 ðánh giá phát triển ñào tạo nghề 61 4.2.1 Từ người ñăng ký học nghề 62 4.2.2 Từ học viên ñang học và học xong nghề .63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. ii 4.2.3 Từ giáo viên và cán bộ quản lý 65 4.2.4 Từ doanh nghiệp sử dụng lao ñộng ñã học nghề tại các TTDN 66 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển ñào tạo nghề 67 4.3.1 Nhân tố mô hình ñào tạo nghề 67 4.3.2 Nhân tố tự nhiên .73 4.3.3 Nhân tố cơ sở vật chất và kỹ thuật 73 4.3.4 Nhân tố con người 74 4.3.5 Nhân tố tổ chức xã hội và các cơ quan trực tiếp phối hợp . 75 4.3.6 Nhân tố cơ chế chính sách 75 4.4.7 Cung cầu về ñào tạo nghề .76 4.4 Các giải pháp nhằm phát triển ñào tạo nghề 76 4.4.1 ðánh giá chung về kết quả hoạt ñộng của các TTDN . 76 4.4.2 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ñào tạo nghề .82 4.4.3 ðề xuất một số chính sách phát triển ñào tạo nghề .89 4.4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ñào tạo nghề tại các TTDN ở huyện giai ñoạn 2010- 2015 và tầm nhìn 2020 .95 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý Cð : Cao ñẳng CHLB : Cộng hòa liên bang CNH-HðH : Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề DN : Dạy nghề ðH : ðại học ðT : ðào tạo GV : Giáo viên HðND Hội ñồng nhân dân HNDN : Hướng nghiệp dạy nghề KH- KT : Khoa học – Kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - Xã hội LðTB&XH : Lao ñộng thương binh và xã hội MHðTN : Mô hình ñào tạo nghề THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số học sinh học nghề tại các trung tâm DN trong toàn quốc .33 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Hiệp Hoà năm 2009 38 Bảng 3.2: Tình hình dân số huyện Hiệp Hoà qua các giai ñoạn 39 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2005 – 2009 42 Bảng 3.4: Tóm tắt thông tin các TTDN .46 Bảng 4.1: Tình hình ñầu tư về cơ sở vật chất của 3 TTDN .55 Bảng 4.2: Sự biến ñộng về ñội ngũ cán bộ, giáo viên tại 3 TTDN 56 Bảng 4.3: Kết quả ñiều tra năng lực GV và CBQL của 3 TTDN năm 2010 57 Bảng 4.4: Kết quả ñào nghề ngắn hạn tại 3 TTDN . 58 Bảng 4.5: Kết quả ñào tạo nghề của 3 TTDN các năm gần ñây 59 Bảng 4.6: Số người học tìm ñược việc làm sau khi học nghề tại 3 TTDN 60 Bảng 4.7: Kết quả ñiều tra ý kiến người ñăng ký học nghề tại 3 TTDN 62 Bảng 4.8: Kết quả ñiều tra ý kiến 150 học viên ñang học nghề tại 3 TTDN.63 Bảng 4.9: Kết quả ñiều tra ý kiến học viên ñã học xong tại 3 TTDN 64 Bảng 4.10: Kết quả ñiều tra ý kiến của GV và CBQL tại 3 TTDN .65 Bảng 4.11: Kết quả ñiều tra ý kiến của các DN sử dụng lao ñộng 66 Bảng 4.12: Kết quả ñiều tra người học nghề theo MHðTN tại 3 TTDN 68 Bảng 4.13: Kết quả ñiều tra ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về MHðTN 69 Bảng 4.14: Ngành nghề ñào tạo giai ñoạn 2010 - 2015 .88 Bảng 4.15: Dự báo quy mô tuyển sinh theo các ngành nghề . 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Xác ñịnh miền chọn nghề tối ưu .16 Hình 2.2: Những yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất lao ñộng 21 Hình 3.1: Bản ñồ hành chính huyện Hiệp Hoà 37 Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng ñất huyện Hiệp Hoà năm 2009 38 Hình 3.3: Cơ cấu lao ñộng phân theo trình ñộ huyện Hiệp Hoà năm 2009 40 Hình 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện giai ñoạn 2005- 2009 .43 Hình 3.5: Quy trình ñào tạo nguồn nhân lực tại các TTDN ở huyện .45 Hình 3.6: Sơ ñồ phân cấp quản lý hệ thống các TTDN ở huyện Hiệp Hoà . 46 Hình 4.1: Kết quả ñào tạo nghề phân theo MHðTN .68 Hình 4.2: Mô hình dạy nghề cho lao ñộng chuyển ñổi nghề 70 Hình 4.3: Mô hình dạy nghề cho lao ñộng vùng chuyên canh 71 Hình 4.4: Mô hình dạy nghề cho lao ñộng trong các làng nghề 72 Hình 4.5: Mô hình dạy nghề cho lao ñộng thuần nông 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là nước có nguồn nhân lực trẻ rất dồi dào và ñược xếp vào nhóm các nước có nền kinh tế tăng trưởng nhanh trong khu vực và trên thế giới. Nhu cầu sử dụng lao ñộng kỹ thuật qua ñào tạo ngày càng tăng. Theo dự báo ñến năm 2020, lực lượng lao ñộng ở Việt Nam có 27,5 triệu người ñược ñào tạo nghề, trong ñó khoảng 10 triệu lao ñộng nông thôn; nâng tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo nghề ñạt 55%, trong ñó 28%-30% có trình ñộ từ trung cấp nghề trở lên; khoảng 90% số người học nghề có việc làm và 70% có việc làm ñúng với nghề ñược ñào tạo [5]. ðây là thách thức rất lớn, hiện nay chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn rất thấp. Về cơ bản, Việt nam vẫn là nước nông nghiệp, nghèo [8], chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế. Nước ta còn thiếu nhiều chuyên gia trình ñộ cao, thiếu công nhân lành nghề; chỉ số kinh tế tri thức (KEI) còn thấp, chỉ ñạt 3,02 ñiểm, xếp thứ 102/133 quốc gia ñược phân loại [10]; lao ñộng nông thôn chủ yếu chưa ñược ñào tạo nghề, năng suất lao ñộng thấp. ðây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam thấp (xếp thứ 77/125 quốc gia và nền kinh tế tham gia xếp hạng năm 2006, ñến năm 2009 xếp thứ 75/133 nước xếp hạng).Vì vậy, cần thiết phải ñẩy nhanh việc nâng cao chất lượng - ñào tạo lao ñộng có kỹ năng nghề và có năng lực làm việc trong môi trường ña văn hóa nhằm ñi trước một bước ñể chuẩn bị nguồn nhân lực cho ñất nước trong giai ñoạn mới này. Thực trạng dạy nghề của chúng ta chủ yếu vẫn theo hướng cung; chất lượng dạy còn hạn chế, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường lao ñộng. Theo ñánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực của Việt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 2 Nam chỉ ñạt 3,79 ñiểm (thang ñiểm 10) - xếp thứ 11 trên 12 nước ở Châu Á ñược tham gia xếp hạng. Hơn nữa, nước ta chưa có trường có năng lực ñào tạo nghề chất lượng cao tiếp cận trình ñộ tiên tiến của khu vực, thế giới và chuẩn quốc gia, dẫn ñến tình trạng nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam phải thuê tuyển lao ñộng có trình ñộ cao của nước ngoài. Bối cảnh quốc tế và trong nước ñòi hỏi công tác dạy nghề ở nước ta nói chung và ở khu vực nông thôn nói riêng phải ñổi mới và phát triển ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật. Hiệp hòa là huyện ñông dân nhất của tỉnh Bắc Giang. Trên ñịa bàn huyện hiện có 5 cụm công nghiệp với diện tích 252 ha, với số vốn ñăng ký là 500 tỷ ñồng và 3 triệu USD ñã thu hút và tạo việc ổn ñịnh cho gần 4.000 lao ñộng. Với lợi thế gần các khu công nghiệp của tỉnh và thành Phố Hà Nội, các tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyêntrong các năm gần ñây nhu cầu sử dụng lao ñộng có tay nghề của huyện là rất lớn. ðây cũng là lợi thế và cũng là thách thức lớn của huyện [24]. Mục tiêu của huyện Hiệp Hòa nâng tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo lên 30% năm 2010, từ 50% ñến 60% năm 2020; tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo nghề từ 20% năm 2010, lên 35% ñến 40% năm 2020. Trong những năm qua, các trung tâm dạy nghề ở huyện Hiệp Hòa ñã và ñang góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu này và rất cần thiết trong những năm tiếp theo [24]. Cho ñến nay chưa có nghiên cứu nào liên quan ñến công tác dạy nghề trên ñịa bàn huyện Hiệp Hoà. Vì vậy việc nghiên cứu, ñánh giá ñưa ra các giải pháp nhằm phát triển ñào tạo nghề tại các TTDN ở huyện Hiệp Hòa là rất cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu ñề tài “Phát triển ñào tạo nghề tại các Trung tâm dạy nghề ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”, làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh.